I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngày nay đòi hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng. Nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển của mỗi đơn vị, doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Kiến thức và sự hiểu biết về nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày càng mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng phải tốt hơn. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường. Môi trường kinh tế xã hội thay đổi, việc học tập cũng đang thay đổi. Có một sự chuyển dịch mô hình học tập như sau: Nhiều mô hình học tập khác nhau đã ra đời và đều nhắm đến định hướng lấy người học làm chủ thể của việc học.
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN :
GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH VẬT LÝ THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN “SỬ DỤNG AN
TOÀN TIẾT KIỆM ĐIỆN”
I LÝ DO CH Ọ N ĐỀ TÀI
Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngày nay đòi hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển của mỗi đơn vị, doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung Kiến thức và sự hiểu biết về nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày càng mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày càng phải tốt hơn Một trong những định hướng cơ bảncủa việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường
Môi trường kinh tế xã hội thay đổi, việc học tập cũng đang thay đổi Có một sự chuyển dịch mô hình học tập như sau:
Nhiều mô hình học tập khác nhau đã ra đời và đều nhắm đến định hướng lấy người học làm chủ thể của việc học
Trang 2
Vậy những kỹ năng nào được xem là quan trọng ở thế kỷ 21 này?
Để đạt được các kỹ năng trên, người học cần được học trong môi trường học tập tích cực và chủ động Do đó, nhu cầu đổi mới phương pháp của người thầy là điều kiện tối cần thiết để đáp ứng cho việc đào tạo được những cá thể tối
ưu nhất, hoàn thiện nhất và được trang bị đầy đủ kỹ năng của thể kỷ 21
Nhận thức được sự cần thiết này, các giáo viên trong nước và trên thế giới đã
và đang đưa công nghệ tiên tiến vào trường học Hơn nữa, việc học của các em không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kiến thức về lí thuyết mà còn hướng tới giúp các em áp dụng những kiến thức đã học vào thực hành trong cuộc sống Trên cơ
sở đó, bằng những kinh nghiệm, bằng những kết quả thực tế qua những tiết dạy của mình, tôi chọn đề tài: Giúp học sinh yêu thích Vật Lý thông qua phương pháp dạy học theo dự án :“Sử dụng an toàn, tiết kiệm điện”
II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
A Cơ sở lí luận về phương pháp dạy học theo dự án
Dạy học theo dự án (DHDA) được hiểu là một phương pháp hay một hìnhthức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có
sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ này được người họcthực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá
Trang 3
phức hợp, tinh thần trách nhiệm, khả năng làm việc theo nhóm, khả năng thuyết trình, diễn đạt, kĩ năng tìm và xử lí thông tin, tài liệu, phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin
Trong các tài liệu về dạy học theo dự án đã đưa ra nhiều đặc điểm của
phương pháp này Các nhà sư phạm Mỹ đầu thế kỷ XX khi xác lập cơ sở lý thuyết cho PPDH này đã nêu ra ba đặc điểm cốt lõi của DHDA: định hướng học sinh, định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm Có thể cụ thể hóa các đặc điểm của DHDA như sau:
Định hướng thực tiễn:Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của
thực tiễn xã hội và thực tiễn đời sống
Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong
nhà trường với thực tiễn cuộc sống, xã hội.Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện các dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực
Định hướng hứng thú người học: Học sinh được tham gia chọn đề tài, nội
dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân
Dự án học tập mang nội dung tích hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức
của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp
Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa
nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành
Tính tự lực cao của người học: trong DHDA, người học cần tham gia tích cực
và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học Đòi hỏi tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học Giáo viên chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp
đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp kinh nghiệm, khả năng của học sinh
và mức độ khó khăn của nhiệm vụ
Cộng tác làm việc: các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong
đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sang và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa học sinh, giáo viên và các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội
Tạo ra sản phẩm: trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra
Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, các dự án học tập còn tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu
1 Vai trò c ủ a GV v à HS trong th ự c hi ệ n d ự á n :
GV là người định hướng:
Cung cấp, chỉ dẫn các nguồn tài nguyên
GV tập trung vào việc tạo ra cơ hội cho học sinh học tập tự lực
Trang 4 Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học
Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo
Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp
Phát triển năng lực cộng tác làm việc
Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
Phát triển năng lực đánh giá
Nhược điểm :
DHDA đòi hỏi nhiều thời gian
Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp
HS chưa quen với pp học tập tự lực, gặp khó khăn ban đầu
GV gặp khó khăn trong thời gian đầu chuyển từ PPDH truyền thống
GV phải mất nhiều thời gian để theo dõi sát quá trình học sinh thực hiện dự án
-Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ HS cần đạt được cụ thể như sau:
+ Kiến thức
Sau khi hoàn thành dự án, học sinh phải đạt được những yêu cầu về kiến thức sau:
Nắm được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
Việc sử dụng tiết kiệm điện năng có một số lợi ích gì?
Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điên năng
Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật
+ Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần thiết trong thế kỉ 21, bao gồm:
Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin
Kĩ năng tư duy sáng tạo
Kĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng giao tiếp ứng xử
Kĩ năng đàm phán
Kĩ năng tư duy độc lập
Kĩ năng đặt mục tiêu
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng diễn đạt, thuyết trình
+ Thái độ
Dự án giúp hình thành cho học sinh những nhận thức khoa học sau:
Trang 5
Hiểu được lợi ích và vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong học tập, nhất là trong xã hội ngày càng hiện đại ngày nay
Nâng cao ý thức sử dụng an toàn, tiết kiệm điện một cách hợp lí
Quan tâm, yêu thích việc học tập, tìm hiểu khoa học Thấy được sự gắn kết, tương quan, liên hệ giữa các môn học, từ đó tìm thấy được niềm vui, say mê trong học tập và nghiên cứu
Linh hoạt, chủ động, thông minh và khéo léo trong việc vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết những tình huống cụ thể trong thực tiễn
2) Kề hoạch thực hiện dự án: Dự án được thực hiện trong 4 tuần:
Tuần 1: Giáo viên và học sinh cùng thảo luận thống nhất tên dự án, mục tiêu dự
án, phân nhóm, nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm Học sinh tự phân công trong nhóm với từng công việc cụ thể cho từng thành viên Giáo viên cung cấp một số thông tin giúp học sinh tìm kiếm
Tuần 2: Các nhóm thảo luận, trao đổi thông tin, hình ảnh sưu tầm được để tạo sự
liên thông giữa các nhóm
Tuần 3: Các nhóm trình bày bản nháp và kết hợp với bài thuyết trình của từng
nhóm Giáo viên góp ý để chỉnh sửa, biên tập những ý tưởng trùng lắp giữa các nhóm Giáo viên và học sinh thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm
Tuần 4: Hoàn tất và trình bày sản phẩm của từng nhóm, các nhóm cùng đánh giá
sản phẩm Giáo viên nhận xét chung Thứ hai ngày 27/10/2014 thuyết trình dự án
-GV phân công nhiệm vụ cho HS: học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm 7
em được tạo lập bằng cách đan xen năng lực học tập của các em, cũng như điều kiện khách quan (nhà em nào có máy tính, em nào có xe đạp, em nào có phụ huynh có thể hỗ trợ cho quá trình đi lại, thu thập thông tin,…)
- Mỗi nhóm gồm 01 nhóm trưởng, 01 thư kí và các thành viên
- Sản phẩm của học sinh là bài thuyết trình powerpoint, hoặc báo tường, tờ tuyên truyền
- Trong mỗi nhóm, nhóm trưởng nhận nhiệm vụ của nhóm mình, sau đó phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm với khoảng thời gian làm việc
nhất định
- Các nhóm sẽ làm việc và ghi lại tiến trình làm việc vào sổ theo dõi Sau mỗi tuần, các nhóm họp lại, báo cáo tình hình thực hiện với giáo viên, tiếp thu ý kiếncủa giáo viên (nếu có)
Trang 6GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án
3) Ti ế n tr ì nh th ự c hi ệ n d ự á n:
Học sinh được chia làm 4 nhóm với vai trò cụ thể như sau:
Nhóm 1: Học sinh đóng vai trò là những kĩ sư điện đi tìm hiểu các quy
tắc an toàn điện
Cụ thể:
+ Sưu tầm tranh, ảnh, đoạn phim, số liệu về các quy tắc an toàn điện thông qua báo
chí, internet, sách
+ Tổng hợp nguồn tư liệu đã có.
+ Sản phẩm là một bài powerpoint, bài viết word ,một đoạn video.
Nhóm 2: Học sinh đóng vai diễn viên kịch để diễn một vở kịch sử dụng tiết
kiệm điện trong gia đình và nêu lợi ích của việc tiết kiệm điện Cụ thể:
+ Tìm kiếm tranh, ảnh, đoạn phim, số liệu về lợi ích của việc tiết kiệm điện thông qua báo chí, internet, sách
+ Tổng hợp nguồn tư liệu đã có
+ Sản phẩm là một bài powerpoint, bài viết word ,Một vở kịch Tờ rơi tuyên
truyền
Nhóm 3: Học sinh đóng vai các nhà khoa học báo cáo các biện pháp sử dụng
tiết kiệm điện năng và giới thiệu một số nhà máy điện đồng thời làm một sản phẩm tạo ra điện nhờ năng lượng gió
Cụ thể:
+ Tìm kiếm tranh, ảnh, đoạn phim, số liệu về các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng và giới thiệu một số nhà máy điện thông qua báo chí, internet, sách + Tổng hợp nguồn tư liệu đã có
+ Sản phẩm là một bài powerpoint, bài viết word, Một sản phẩm tạo ra điện nhờ
năng lượng gió
Nhóm 4: Học sinh đóng vai nhân viên y tế tiến hành sơ cứu nạn nhân khi bị
điện giật Cụ thể:
+ Tìm kiếm tranh, ảnh, đoạn phim, số liệu về các phương pháp tiến hành sơ cứu
Trang 7- Nhóm 1: (lưu trong OneDrive với đường link phía dưới)
+ Sản phẩm là một bài powerpoint về các quy tắc an toàn điện :
NHÓM 1 : (KĨ SƯ ĐIỆN) CÁC QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN
- Nhóm 2: (lưu trong OneDrive với đường link phía dưới)
+ Sản phẩm là một bài powerpoint nêu lợi ích của việc tiết kiệm điện:
https://onedrive.live.com/view.aspx?
Trang 8NHÓM 2 (DIỄN VIÊN) : TIẾT KIỆM ĐIỆN
- Nhóm 3: (lưu trong OneDrive với đường link phía dưới)
+Sản phẩm là một bài powerpoint các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng và giới thiệu một số nhà máy điện: https://onedrive.live.com/view.aspx?
Trang 9- - Nhóm 4: (lưu trong OneDrive với đường link phía dưới)
+ Sản phẩm là một bài powerpoint các phương pháp tiến hành sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật : https://onedrive.live.com/view.aspx?
cid=7200571BCAD9057A&resid=7200571bcad9057a
%21195&app=PowerPoint
Trang 11
5 Bảng điểm đánh giá cuối dự án: (lưu trong OneDrive với đường link phía dưới) https://onedrive.live.com/view.aspx?
cid=7200571BCAD9057A&resid=7200571bcad9057a%21181&app=Word-Các nhóm cũng sẽ nhận xét và đánh giá sản phẩm của các nhóm bạn Cuối dự
án, giáo viên sẽ đánh giá một số ưu, nhược điểm và cho điểm các nhóm dựa vào các tiêu chí đánh giá đã đưa ra
-Giáo viên đánh giá (3 phiếu đánh giá)
+ Đánh giá hiệu quả thảo luận nhóm
+ Đánh giá chất lượng sản phẩm
+ Đánh giá kĩ năng thuyết trình
-Tiêu chí đánh giá học sinh ( học sinh tự đánh giá)
+ Tiêu chí đánh giá tư duy
+ Tiêu chí đánh giá sự sáng tạo
+ Tiêu chí đánh giá khả năng giải quyết vấn đề
+ Tiêu chí đánh giá ứng dụng đa phương tiện
Nhóm 2 Diễn viên
Nhóm 3 Nhà khoa học
Nhóm 4 Nhân viên
6 Kiểm tra kiến thức kĩ năng cuối dự án (lưu trong OneDrive với đường link
phía dưới): https://onedrive.live.com/view.aspx?
cid=7200571BCAD9057A&resid=7200571bcad9057a%21187&app=Word
6.1 Kiểm tra kiến thức:
Học sinh chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây
Câu 1: Khi sửa chữa điện ta không nên:
A Ngắt aptomat, rút phích cắm điện
B Rút nắp cầu chì và cắt cầu dao
C Cắt cầu dao, rút phích cắm điện và ngắt aptomat
D Dùng tay trần chạm vào dây điện không có vỏ bọc cách điện (dây trần)
Trang 12
Câu 2: Tai nạn điện thường xảy ra do các nguyên nhân:
A Chạm vào vật mang điện, sự cố mất điện, do điện áp bước
B.Chạm vào vật mang điện, phóng điện, do điện áp bước
C Chạm và lại gần các thiết bị điện, phóng điện, sự cố mất điện
D.Phóng điện, do điện áp bước
Câu 3: Để chống chạm vào các bộ phận mang điện người ta thực hiện biện
pháp:
A Cách điện tốt giữa bộ phận mang điện và không mang điện
B Che, chắn những bộ phận mang điện dễ gây nguy hiểm
C Thực hiện đảm bảo an toàn cho người khi gần đường dây cao áp
D Cả a,b,c đều đúng
Câu 4: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì
A dùng nhiều điện dễ gây ô nhiễm môi trường
B dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người
C sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất
D dùng nhiều điện thì tổn hao càng lớn và càng tốn kém
Câu 5: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
A Sử dụng đèn bàn công suất lớn
B Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết
C Không tắt quạt khi ra khỏi phòng làm việc
D Bật tất cả các đèn trong nhà
Câu 6: Khi thay đèn dây tóc (220V – 75W) bằng đèn compăc (220V – 15W),
lượng điện năng tiêu thụ giảm:
A 60 lần
B 75 lần
C 15 lần
D 5 lần
Câu 7:Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị người ta thường mắc nối tiếp cầu chì
với dụng cụ hay thiết bị điện Chọn cầu chì nào dưới đây thích hợp với bếp điện loại 220V – 1000W ?
A Cầu chì loại 0,2A
B Cầu chì loại 5A
C Cầu chì loại 44A
D Cầu chì loại 220A
Câu 8 :Khi thay dây dẫn cũ bằng dây dẫn mới cùng loại có đường kính tiết diện
gấp đôi thì lượng điện năng hao phí giảm
A 1,5 lần
B 2 lần
C 3 lần
D 4 lần
Câu 9: a/ Điện giật nguy hiểm như thế nào đối với cơ thể người?
b/ Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?c/ Em hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình?
Trang 13
6.2 Kiểm tra kĩ năng cuối dự án:
Câu hỏi: Em đã vận dụng những kĩ năng nào để hoàn thành yêu cầu đặt ra trong bài học này?
(gợi ý: hợp tác nhóm, quan sát, lắng nghe, lập kế hoạch…)
II HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI :
Trong quá trình thực hiện dự án :Giúp học sinh yêu thích Vật Lý thôngqua phương pháp dạy học theo dự án : “Sử dụng an toàn, tiết kiệm điện” trongnăm học 2014-2015 tôi nhận thấy các em học tập sôi nổi, chủ động và tích cựchơn đối với vấn đề sử dụng an toàn, tiết kiệm điện Tôi đã khảo sát ý kiến của 2lớp 9 năm học 2014-2015 với các câu hỏi và kết quả như sau:
Câu 1: Trong tiết dạy Vật Lí em có thích thầy cô tổ chức dạy học theo dự án
không?
A Không thích
B Yêu thích
Câu 2: Em có ý thức như thế nào đối với việc sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
sau khi được thầy cô cho thực hiện dự án sử dụng an toàn, tiết kiệm điện :
A Không hứng thú, không tự giác sử dụng an toàn, tiết kiệm điện
B Hứng thú, tích cực , tự giác và vận động các bạn cùng tham gia sửdụng an toàn, tiết kiệm điện
Qua dự án , tôi nhận thấy một số mặt tích cực và hạn chế như sau:
Sau khi tham gia dự án, học sinh cảm thấy yêu thích học môn Lý hơn Đó
là điều mà tôi cảm thấy tâm đắc nhất, vì các em làm cho tôi thấy rằng: “mình đang đi đúng hướng”
sốlượng (%)
sốlượng (%)
sốlượng (%)
sốlượng (%)
Trang 14
Trong buổi báo cáo kết quả dự án học sinh tỏ ra rất hào hứng, sôi nổi, tôi nhận thấy ở các em năng lực sáng tạo tuyệt vời, khiếu hài hước, óc thông minh trong những bài thuyết trình, báo cáo sản phẩm…những phẩm chất đó được bồi dưỡng thông qua phương pháp dạy học dự án
- Các em còn trở nên đoàn kết hơn, biết cách phối hợp làm việc theo nhóm một cách hiệu quả
Lý và Dạy học theo dự án là một trong các cách đó
Thông qua dạy học dự án, học sinh xây dựng được tinh thần đoàn kết trong nhóm HS và sự hợp tác ăn ý giữa GV vả HS Muốn được như vậy, GV phải tạo được bầu không khí vui vẻ, thoải mái trong khi làm việc, đồng thời phát hiện và giải quyết sớm những mâu thuẫn trong lúc HS thảo luận
Từ kết quả phân tích phiếu thu thập thông tin phản hồi của học sinh, kết quả kiểm tra kiến thức, kĩ năng cùng với sự nhận xét, đánh giá của bản thân, tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:
- Để có một tiết dạy hay, hấp dẫn, phát huy được hết trí lực của học sinh thì giáoviên phải chuẩn bị kĩ bài, tìm các tư liệu phục vụ cho bài dạy nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh Hướng dẫn học sinh đi tìm những kiến thức sẵn có trên internet để tìm ra kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, không áp đặt
- Luôn động viên học sinh, đặt niềm tin vào học sinh, tôn trọng ý kiến của học sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu để các em tự tin phát huy khả năng tư duy của mình
- Quan tâm đến học sinh có tư duy chậm, ra các bài tập, đặt các câu hỏi phù hợp
để các em không thấy chán, khuyến khích các em phát biểu khi thảo luận, trao đổi nhóm Xếp các em kém vào cùng nhóm với các em khá, xếp các em có các khả năng khác nhau vào cùng nhóm để có thể hỗ trợ cho nhau
-GV phải định hướng cho HS thật rõ ràng cụ thể về nội dung và cách thức thực hiện dự án
-GV phải lên kế hoạch thật sớm và thật rõ ràng về thời gian, địa điểm, khi mọi thứ đã hoàn tất mới tiến hành thực hiện cùng với HS Như vậy mới không dẫn đến cập rập và bị động
- Mỗi dự án phải tạo cho các em niềm vui, say mê học tập và háo hức học các
Trang 15
IV ĐỀ XUẤT , KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Cùng với sáng kiến :Ứng dụng công nghệ thông tin kích thích học sinh
yêu thích Vật Lý thông qua phương pháp dạy học theo dự án :“Sử dụng an toàn, tiết kiệm điện” tôi mong muốn phát triển dự án hơn bằng cách liên hệ với nhà máy Thủy Điện Trị An cho các em đi thực tế, quan sát, trải nghiệm hơn nữa để các em hiểu và khắc sâu hơn nữa và thực hiện dự án: “ Hãy là người sử dụng điện thong minh”
Thông qua dạy học dự án cho môn vật lý, tôi mông muốn nó có thể phát triển hơn với tất cả các bộ môn khác trong giáo dục
V TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.Phương pháp dạy học theo dự án ( Trích “ Chỉ đạo chuyên môn Giáo dục trường Trung học phổ thông ” của BGD&ĐT – Dự án phát triển Giáo dục phổ thông – Hà Nội 2009 ).Tác giả: Vũ Thị Ngọc Anh – Nguyễn Thị Hồng Vân2.Thomas, JW(1988) Dạy học theo dự án- Tổng quan, Novato, CA:Viện giáo dục Buck
3 Đỗ Hương Trà(2007) “Dạy học theo dự án và tiến trình thực hiện”, Tạp chí giáo dục
Tôi xin chân thành cám ơn! Người thực hiện