1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I.DOC

124 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 623 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Lời nói đầu Xã hội loài ngời muốn tồn tại và phát triển phải tiến hành sản xuất. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã chứng minh rằng mỗi phơng thức sản xuất chỉ có thể xác lập một cách vững chắc trên cơ sở vật chất kĩ thuật thích ứng nhất định. Cơ sở vật chất xã hội gồm những yếu tố vật chất, yếu tố khách thể của quá trình sản xuất xã hội, mà trớc hết là những t liệu sản xuất. T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao động cùng với sức lao động của con ngời. Tài sản cố định ( TSCĐ) là những t liệu lao động thể hiện cơ sở vật chất, trình độ kĩ thuật, trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và thế mạnh của mỗi doanh nghiệp khi tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu t, đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Để quản lí và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toán TSCĐ là cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Công ty Truyền tải điện 1 (TTĐ1) là một đơn vị có khối lợng TSCĐ rất lớn. Hiện nay trong cơ cấu giá thành truyền tải điện, chi phí khấu hao chiếm tỉ trọng khoảng 80%. Vì vậy, công tác quản lí và hạch toán TSCĐ ở Công ty TTĐ1 đóng một vai trò quan trọng góp phần hạ giá thành điện năng. Nhận thức đợc tầm quan trọng của TSCĐ, áp dụng những kiến thức học đ- ợc cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thanh Quý và các cô, các chú, các anh, các chị phòng Tài chính - Kế toán của Công ty TTĐ1, em đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I " làm luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 phần chính: Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Phần I: Lý luận chung về công tác hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I. Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện I. Phần 1 lý luận chung về công tác hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp I. ý nghĩa của việc hạch toán TSCĐ 1. Đặc điểm của TSCĐ TSCĐ là bộ phận t liệu lao động quan trọng nhất, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ là cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế quốc dân và không thể thiếu đợc đối với mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp sản xuất cũng nh doanh nghiệp thơng mại. Theo Mác: "Tài sản cố định là hệ thống xơng và bắp thịt của sản xuất ". TSCĐ trong doanh nghiệp gồm có: nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, các công trình kiến trúc, lợi thế thơng mại, bằng phát minh sáng chế v.v Đặc điểm của TSCĐ là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc h hỏng. Một bộ phận giá trị tồn tại dới hình thái ban đầu gắn mặt hiện vật của Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân tài sản. Một bộ phận giá trị TSCĐ chuyển dần vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hoá thành tiền khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm, bộ phận thứ hai ngày càng tăng cho đến khi bằng giá trị ban đầu của TSCĐ thì kết thúc quá trình vận động của TSCĐ. Nh vậy, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi hình thái hiện vật nhng tính năng, công suất giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Việc trích bộ phận giá trị hao mòn đó vào chi phí sản xuất sản phẩm gọi là trích khấu hao. Khi TSCĐ tiêu thụ thì số khấu hao đó trở thành luồng tiền vào của doanh nghiệp. Nguồn vốn này đợc tích luỹ lại để tái đầu t vào TSCĐ. Thông thờng, khi TSCĐ bị h hỏng thì đợc sửa chữa khôi phục để tiếp tục sử dụng cho đến khi hao mòn hết hoặc trở nên lạc hậu về mặt kỹ thuật thì mới trang bị lại. Để phân biệt TSCĐ và công cụ dụng cụ (CCDC) phải dựa vào hai tiêu chuẩn là giá trị và thời gian sử dụng của tài sản. Hai tiêu chuẩn này đợc thay đổi tuỳ theo từng thời kì khác nhau, nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế cũng nh trình độ khoa học và kĩ thuật của từng quốc gia. ở Việt Nam, hai tiêu chuẩn này cũng đã thay đổi nhiều lần theo thời gian. Theo quyết định số 507 TC/ĐTXD ngày 22/7/1986 của Bộ Tài chính thì TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị trên 100.000 đ và thời gian sử dụng trên 1 năm. Đến ngày 2/10/1990 Bộ Tài chính lại ra quyết định số 215TC/TC qui định TSCĐ là tài sản có giá trị từ 500.000đ trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm. Và hiện nay, theo quyết định số 166/1999/QĐ.BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính, mọi t liệu lao động đợc coi là TSCĐ khi nó thoả mãn đồng thời cả hai yếu tố sau: + Phải có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. + Có giá trị từ 5.000.000 đồng (năm triệu đồng) VN trở lên. Những t liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên đợc coi là công cụ lao động nhỏ, đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Trên thực tế, nhiều lúc rất khó phân định giữa TSCĐ và CCDC. Trớc hết là việc phân biệt giữa đối tợng lao động với các t liệu lao động là TSCĐ của doanh nghiệp trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất, công dụng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Có thể một tài sản trong trờng hợp này đợc coi là TSCĐ nhng trong trờng hợp khác chỉ coi là đối tợng lao động. Ví dụ: máy móc, thiết bị, khi dùng để sản xuất là TSCĐ nhng nếu là sản phẩm hoàn thành chờ tiêu thụ thỉ đợc coi là đối tợng lao động. Hoặc là một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ thì không đủ tiêu chuẩn trên nhng lại đợc tập hợp sử dụng nh một hệ thống thì cả hệ thống đó coi nh một TSCĐ. Ví dụ: trang thiết bị cho phòng thí nghiệm, Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó mà do yêu cầu quản lí, sử dụng đòi hỏi phải quản lí riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó đợc coi là một TSCĐ hữu hình độc lập. Ví dụ nh ghế ngồi, khung và động cơ trong một máy bay. Đối với súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm thì từng con súc vật đợc coi là một TSCĐ hữu hình. Đối với vờn cây lâu năm thì từng mảnh vờn đợc coi là một TSCĐHH. Đối với mỗi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình. 2. Vai trò và yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp Vai trò TSCĐ trong doanh nghiệp Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đề về cơ khí hoá, điện khí hoá, tự Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân động hoá của quá trình sản xuất gắn liền với đổi mới cải tiến hoàn thiện TSCĐ. TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp. TSCĐ nếu đợc quản lý và sử dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế nói chung. Yêu cầu quản lý TSCĐ Với vai trò quan trọng của TSCĐ nh vậy, nếu doanh nghiệp tổ chức quản lí và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì sẽ mang lại nguồn lợi rất lớn cho doanh nghiệp, ngợc lại sẽ gây ra sự lãng phí, thất thoát, làm suy giảm năng lực sản xuất. Do đó, yêu cầu quản lí TSCĐ phải có phơng pháp phù hợp để đảm bảo sử dụng TSCĐ có hiệu quả. Cụ thể là: - Kế toán phải phân loại TSCĐ theo các tiêu thức thích hợp và đủ chi tiết để phục vụ nhu cầu quản lý. - Phải tính chính xác mức khấu hao của từng kỳ kế toán nhằm mục đích thu hồi vốn đầu t và đảm bảo khả năng bù đắp chi phí. - Quản lý TSCĐ còn là đảm bảo khả năng tái sản xuất và có kế hoạch đầu t mới khi cần thiết. Để đợc nh vậy cần phải tổ chức: - Về chứng từ TSCĐ: mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng và đợc theo dõi, quản lí, sử dụng và tính hao mòn theo đúng chế độ qui định. Trong bộ hồ gồm biên bản bàn giao TSCĐ, hoá đơn của ngời bán và các chứng từ liên quan khác. Những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng đợc và vẫn tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp thì không đợc xoá sổ và vẫn tiếp tục quản lí nh những TSCĐ khác. Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân - Về tổ chức kiểm kê TSCĐ: định kì (vào cuối năm) hoặc bất th- ờng doanh nghiệp phải kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ và ghi rõ trong biên bản kiểm kê mọi trờng hợp thừa, thiếu phát hiện khi kiểm kê. - Về việc điều động, nhợng bán, thanh lí TSCĐ: doanh nghiệp chỉ đợc điều động, nhợng bán, thanh lí TSCĐ khi không còn dùng có hiệu quả nữa hoặc khi có quyết định của cấp có thẩm quyền theo đúng chế độ quản lí tài sản hiện hành của Nhà nớc. Căn cứ vào biên bản giao nhận, nhợng bán, thanh lí và các chứng từ liên quan khác kế toán ghi giảm TSCĐ. - Về việc đánh giá lại TSCĐ: phải tuân theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại. Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán. - Về việc xử lí tài sản mất, h hỏng: khi phát hiện cần phải báo cáo ngay cho bộ phận quản lí và tiến hành xác định nguyên nhân, qui trách nhiệm. 3. ý nghĩa và nhiệm vụ tổ chức hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Với vai trò to lớn nh vậy của TSCĐ thì hạch toán TSCĐ là một phần hành quan trọng trong hệ thống kế toán của bất kì doanh nghiệp nào. Để cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý thì phải tổ chức hạch toán TSCĐ hợp lý và khoa học. Hạch toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời mọi sự biến động về số lợng, hiện trạng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc mua sắm đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân - Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và theo chế độ quy định. - Tham gia lập kế hoạch đầu t, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ hiện có. - Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, mở sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán theo đúng chế độ. - Tham gia kiểm kê và đánh giá lại theo quy định của Nhà nớc và yêu cầu bảo quản vốn để phân tích tình hình trang bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp. ii. Phân loại và đánh giá TSCĐ 1. Phân loại TSCĐ Trong doanh nghiệp có rất nhiều TSCĐ với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuận tiện cho công tác quản lí và hạch toán TSCĐ thì cần phải phân loại TSCĐ theo những đặc tr- ng nhất định, cụ thể là: Theo hình thái biểu hiện: Phân loại theo hình thái biểu hiện, TSCĐ đợc phân thành: + TSCĐ hữu hình: là những t liệu lao động có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ qui định, có hình thái vật chất cụ thể. TSCĐ hữu hình bao gồm cả tài sản thuê ngoài và tài sản tự có của doanh nghiệp. TSCĐ hữu hình gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc thiết bị; thiết bị, phơng tiện vận tải, truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lí; vờn cây lâu năm, súc vật làm việc, sinh sản và các loại TSCĐ hữu hình khác. Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân +TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kì kinh doanh. Theo qui định, mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình. TSCĐ vô hình gồm: quyền sử dụng đất; chi phí thành lập doanh nghiệp; bằng phát minh, sáng chế; chi phí nghiên cứu phát triển; lợi thế thơng mại và các TSCĐ vô hình khác. Phân loại theo hình thái biểu hiện cho biết cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp và đồng thời giúp kế toán sử dụng tài khoản phản ánh phù hợp. Phân loại theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại: TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê. + TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn cổ phần. + TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ theo điều khoản của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động. - TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của Công ty thuê mua tài chính. Doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định đã ghi trên hợp đồng thuê và doanh nghiệp không có quyền sở hữu về tài sản đó. TSCĐ đợc gọi là TSCĐ thuê tài chính phải thoả mãn một trong những điều kiện sau đây: Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản theo qui định Khi kết thúc hợp đồng thuê, bên đi thuê có quyền mua lại tài sản thuê với giá danh nghĩa thấp hơn giá trị tài sản thuê tại thời điểm mua lại. Thời gian kí hợp đồng thuê ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TSCĐ thuê Tổng giá trị tài sản thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị tài sản thuê tại thời điểm kí hợp đồng. - Nếu TSCĐ thuê không thoả mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện trên gọi là TSCĐ thuê hoạt động. Theo cách phân loại này, nhà quản lí biết đợc các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp cũng nh các TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng. Phân loại theo nguồn hình thành: Dựa vào nguồn hình thành TSCĐ, TSCĐ đợc phân thành: - TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp. - TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp từ quĩ đầu t phát triển, quĩ phúc lợi, - TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng vốn liên doanh. - TSCĐ đợc đầu t, mua sắm bằng nguồn vốn đi vay. Cách phân loại này cho biết nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Phân loại theo tình hình sử dụng: Tuỳ theo mục đích sử dụng, TSCĐ đợc phân loại thành: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh. Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân - TSCĐ dùng trong hành chính, sự nghiệp, phúc lợi. - TSCĐ bảo quản, giữ hộ cho Nhà nớc. 2. Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ tại từng thời điểm nhất định. TSCĐ đợc đánh giá lần đầu và có thể đợc đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Do yêu cầu hạch toán TSCĐ phải phù hợp với đặc điểm của TSCĐ nên chúng đợc đánh giá theo ba chỉ tiêu: nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị hao mòn, giá trị còn lại. 2.1- Nguyên giá TSCĐ Theo qui định của Bộ Tài chính Việt Nam: "Nguyên giá TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ ở thời điểm đa TSCĐ vào sử dụng ở đơn vị" gồm giá mua thực tế của TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử, lãi tiền vay, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có), trừ giảm giá (nếu có). Theo thông lệ quốc tế, nguyên giá TSCĐ bất kể mua sắm mới hay cũ đều đợc định nghĩa nh sau: "Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua, thuê, chi phí hoa hồng và tất cả chi phí trực tiếp khác liên quan đến việc nhận tài sản nh chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử để cho tài sản vào vị trí sẵn sàng hoạt động". Theo kế toán Anh: "Nguyên giá TSCĐ bao gồm mọi chi phí hợp lí và cần thiết để mua đợc tài sản và đặt nó vào vị trí và điều kiện sử dụng đợc trong hoạt động của doanh nghiệp." Tham khảo một số định nghĩa về TSCĐ nh vậy cho thấy định nghĩa về nguyên giá TSCĐ ở Việt Nam là tơng đối phù hợp với thông lệ quốc tế. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định dựa trên các nguyên tắc khách quan, nguyên tắc giá phí và nguyên tắc thời điểm. Trong từng trờng hợp cụ thể đợc xác định nh sau: Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B [...]... nhằm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao năng suất, tính năng , tác dụng của TSCĐ Việc hạch toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ cũng đợc tiến hành nh hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ nhng khi hoàn thành công việc nâng cấp, ghi tăng nguyên giá TSCĐ Hạch toán các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ có thể đợc khái quát nh sau: Sơ đồ7: sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ TK 111,152,153,334 TK 627,641,642 Chi phí sửa chữa thờng xuyên,... một số trờng hợp, việc mua sắm hay sử dụng TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê (hoặc cho thuê) Tuỳ điều kiện cụ thể (nh ở phần trên), việc đi thuê (hoặc cho thuê) gồm thuê tài chính và thuê hoạt động 4.1- Hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính a Hạch toán tại đơn vị đi thuê Theo chế độ kế toán hiện hành, khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê ghi sổ kế toán giá trị TSCĐ theo nguyên giá tại thời điểm đi... 2 Sửa chữa lớn TSCĐ Sửa chữa lớn là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận,những chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động đợc hoặc hoạt động không bình thờng Chi phí sửa chữa lớn thờng cao, thời gian sửa chữa kéo dài và có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch Sửa chữa lớn có thể do tự làm hay thuê ngoài 3 Sửa chữa nâng cấp TSCĐ Nâng cấp TSCĐ... xuất, công suất TSCĐ, thời gian đa vào sử dụng, nguyên giá TSCĐ, tỉ lệ khấu hao TSCĐ, mức khấu hao, TSCĐ giảm (thời điểm, lí do, ) Sau đó, ghi vào "Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng" để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của từng bộ phận trong toàn doanh nghiệp 2 Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình Để phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình, kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 211- TSCĐ... hao mòn luỹ kế b Hạch toán tại đơn vị cho thuê Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 về việc ban hành chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không có chức năng cho thuê tài chính Chỉ có công ty thuê mua tài chính mới thực hiện chức năng này Vì vậy, tại doanh nghiệp sẽ không hạch toán TSCĐ cho thuê tài chính 4.2- Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động... vào qui mô, tính chất của công việc sửa chữa, ngời ta chia thành sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn và sửa chữa nâng cấp TSCĐ 1 Sửa chữa thờng xuyên Sửa chữa thờng xuyên (hay còn gọi là sửa chữa nhỏ TSCĐ) là việc sửa chữa lặt vặt mang tính duy tu, bảo dỡng Do khối lợng sửa chữa không Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân nhiều, chi phí sửa chữa ít nên chi phí... làm giảm nguồn vốn khấu hao thì ghi đơn bên Có TK 009 Cuối kì kế toán (thờng là 1 tháng), kế toán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Bảng này là căn cứ để kế toán tổng hợp ghi sổ kế toán v hạch toán sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hay thuê ngoài và đợc tiến... III hạch toán tăng giảm TSCĐ 1 Hạch toán chi tiết TSCĐ Mọi trờng hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải lập đầy đủ thủ tục chứng từ, hồ sơ của TSCĐ nh biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lí, nhợng bán TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, theo mẫu qui định của Bộ Tài chính Khi tăng TSCĐ, phải lập hồ sơ cho TSCĐ gồm cả hồ sơ kế toán và hồ sơ kĩ thuật Hồ sơ kĩ thuật do phòng kĩ thuật lập và quản lí Hồ sơ kế toán. .. trị còn lại của TSCĐ Vì vậy, nó không phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất gián đoạn, năng suất thấp d Phơng pháp hạch toán khấu hao TSCĐ Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214- "Hao mòn TSCĐ" và TK 009- "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" Ngoài ra, còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh TK 627, 641,642 Trình tự hạch toán đợc khái... phải trích khấu hao và hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kì + Phân bổ chi phí khấu hao theo đúng nơi sử dụng + Tổ chức hạch toán khấu hao TSCĐ theo nhóm, theo nơi sử dụng, theo nguồn hình thành TSCĐ c Các phơng pháp tính khấu hao Dơng Phan Hơng Lan Lớp Kế toán 39B Luận văn tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Về nguyên tắc, tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu . Truyền t i i n I. Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ t i Công ty Truyền t i i n I. Phần 1 lý luận chung về công tác hạch toán TSCĐ v i việc nâng cao hiệu quả sử. nghiệp Đ i học kinh tế quốc dân Phần I: Lý luận chung về công tác hạch toán TSCĐ v i việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐ t i Công ty. dụng TSCĐ t i doanh nghiệp. ii. Phân lo i và đánh giá TSCĐ 1. Phân lo i TSCĐ Trong doanh nghiệp có rất nhiều TSCĐ v i nhiều hình th i biểu hiện, tính chất, công dụng và tình hình sử dụng khác

Ngày đăng: 03/06/2015, 08:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w