Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
[...]...Tiết 59: tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a Thực hành: b Định lý 1 (Định lý thuận ): Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó Cụ thể: Nếu M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB d Hãy viết GT, KL của định lý GT KL M M đường trung trực của AB MA... Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB Cho MA = 5 cm Hỏi MB =? Trả lời: Vì M thuộc đường trung trực của AB MB = MA = 5cm Nếu điểm M cách đều hai đầu mút Em hóy lp mnh của đoạn thẳng AB thì điểm M có nằm trêno ca nh lý 1? đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Tiết 59: tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a Thực... hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng? Tiết 59: tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực 2 Định lý đảo: 3 ứng dụng: Dựa trên t/c các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, ta có thể vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng MN bằng thước và compa như sau: 3 ứng dụng: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN B1: Vẽ đoạn thẳng MN B2:... (c.huyn- c.gúc vuụng) AH = HB (hai cnh tng ng) (2) T (1) v (2) MH l trung trc ca AB Vy M ng trung trc ca AB B Tiết 59: tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 1 Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a Thực hành b Định lý 1 (Định lý thuận ): Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó 2 Định lý đảo Định lý 2 ( Định lý đảo ):... trung trực của BC A, D, E thẳng hàng ( vì cùng thuộc trung trực của BC ) E Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các định lí về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa - Ôn lại: Khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy ( tr 86 SGK toán 7 tập 1) - Bài tập về nhà: Bài 47, 48, 51 ( tr 76 SGK) ... vẽ hai cung tròn, ta phải lấy bán kính R > 1/2MN thì hai cung tròn đó mới có điểm chung - Giao điểm I của đường thẳng PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN nên cách vẽ trên cũng là cách dựng trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước và compa P I N M Q Bài 46 tr 76 SGK Cho tam giác cân ABC, BDC, EBC có chung đáy BC Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng D ABC: AB = AC GT A DBC: DB =... giao của hai cung là P và Q B4: Dùng thước vẽ đường thẳng PQ Vậy PQ chính là đường trung trực của MN P I N M Q P Chứng minh đường thẳng PQ đúng là trung trực của đoạn thẳng MN Gợi ý: Nối PM, PN, QM, QN Sau I M đó sử dụng định lý 2 Chứng minh N Q Theo cách vẽ có PM = PN = R suy ra P thuộc trung trực của MN QM = QN = R suy ra Q thuộc trung trực của MN Vậy đường thẳng PQ là trung trực của đoạn thẳng... Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực a Thực hành: b Định lý 1 (Định lý thuận ): Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó 2 Định lý đảo Định lý 2 ( Định lý đảo ): Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó Đoạn thẳng AB GT KL MA = MB viết GT, KL của định lý Hãy M thuộc trung trực của . đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. Tiết 59: tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đờng trung trực. a. Thực hành: Cụ thể:. đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. Tiết 59: tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đờng trung trực. a. Thực hành: 2. Định. một đoạn thẳng là đ ờng trung trực của đoạn thẳng đó. Tiết 59: tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng 1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đờng trung trực. 2. Định lý đảo: 3. ứng