Trong đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đã góp phần quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế -xã hội đất nước, tạo ra tổng doanh thu đáng kể, đónggóp tích cực vào ngân sá
Trang 1Lời nói đầu
Sau 20 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam từ một nước trìtrệ, tăng trưởng thấp, tích lũy phần lớn nhờ vào vay mượn bên ngoài, đã dần bước quakhủng hoảng trầm trọng, đến nay đã trở thành một nước có tốc độ tăng trưởng cao trongkhu vực với cơ chế quản lý đổi mới, từng bước xây dựng được vai trò của mình trong hộinhập khu vực và quốc tế
Trong đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã góp phần quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế -xã hội đất nước, tạo ra tổng doanh thu đáng kể, đónggóp tích cực vào ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, khẳngđịnh vai trò trong sự phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm quốcnội (GDP) của đất nước và thực sự trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nềnkinh tế quốc dân.Với chủ trương mở cửa nền kinh tế, hình thành môi trường pháp lý choFDI, cố gắng tạo sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư, ViệtNam đã gặt hái được những thành công ngoài mong đợi trong việc thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài trong 20 năm qua
Nội dung chính
1 Giới thiệu chung về FDI từ năm 1988-2007
1 1 Trong thập niên 80, đầu thập niên 90
Dòng FDI vào Việt Nam còn nhỏ.Đến năm 1991, tổng vốn FDI ở Việt Nam mới
chỉ là 213 triệu đô la Mỹ Tuy nhiên, con số FDI đăng kí tăng mạnh từ năm 1992 và đạtđỉnh điểm vào năm 1996 với tổng vốn đăng kí lên đến 8,6 tỷ đô la Mỹ
1.2 Trong khoảng thời gian 1991-1996
FDI đóng một vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho sự thiếu hụt trong tài khoản
vãng lai của Việt Nam và đã có những đóng góp cho cán cân thanh toán quốc tế của ViệtNam
1.3 Trong giai đoạn 1997-1999,
Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là 49%năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999 do khủng hoảng tài chính châu Á
1.4 Giai đoạn 2000-2002:
Giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với mức 25,8% và 2001 với mức22,6%, nhưng vẫn chưa được hai phần ba so với năm 1996 Năm 2002, FDI đăng ký lạigiảm xuống còn khoảng 1,4 tỷ đô la Mỹ, đạt khoảng 54,5% của mức năm 2001
1.5 Giai đoạn 2002 – nay
Tính đến cuối năm 2006, các nhà đầu tư nước ngoài từ hơn 70 quốc gia và lục địa
đã đầu tư vào Việt nam Châu Á chiếm 60,8%, châu Âu chiếm 23%, châu Mỹ chiếm 7%
Trang 2Năm nước đầu tư lớn nhất đều là các nước châu Á – bao gồm Xin-ga-po, Đài Loan, NhậtBản, Hồng Kông và Hàn Quốc - chiếm hơn 59% tổng vốn đăng ký Mười nhà đầu tư lớnnhất chiếm 80% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.
Từ thực tiễn thu hút ĐTNN 20 năm qua cho thấy kết qủa thu hút và sử dụng vốn FDI vàoViệt Nam:
- Trước hết là thu hút vốn: Tính đến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dự án FDIđược cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm).Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện có 8.590 dự áncòn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD.Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóngFDI” thứ hai vào Việt Nam
- Bên cạnh đó là tình hình tăng vốn đầu tư: Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới,nhiều dự án sau khi hoạt động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăngthêm vốn đầu tư, nhất là từ năm 2001 trở lại đây Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổngvốn đầu tư đăng ký cấp mới
- Quy mô dự án: Qua các thời kỳ, quy mô dự án FDI có sự biến động thể hiện khả năngtài chính cũng như sự quan tâm của các nhà FDI đối với môi trường đầu tư Việt Nam.Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án FDI tăng dần qua các giai đoạn, tuy có
“trầm lắng” trong vài năm sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997 Thời kỳ 1988-1990quy mô vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mô vốnđăng ký bình quân của một dự án đạt 11,6 triệu USD trong giai đoạn 1991-1995 đã tănglên 12,3 triệu USD/dự án trong 5 năm 1996-2000 Điều này thể hiện số lượng các dự ánquy mô lớn được cấp phép trong giai đoạn 1996-2000 nhiều hơn trong 5 năm trước Tuynhiên, quy mô vốn đăng ký trên giảm xuống 3,4 triệu USD/dự án trong thời kỳ 2001-
2005 Điều này cho thấy đa phần các dự án cấp mới trong giai đoạn 2001-2005 thuộc dự
án có quy mô vừa và nhỏ Trong 2 năm 2006 và 2007, quy mô vốn đầu tư trung bình củamột dự án đều ở mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mô lớn đã tăng lên so vớithời kỳ trước, thể hiện qua sự quan tâm của một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào một
số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio )
2 FDI theo lĩnh vực đầu tư qua các năm 1988-2007
2.1 Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng:
Trang 3hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại Danh mục các lĩnh vực khuyến khích
và đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong những năm 90 thực hiện chủ trương thu hút FDI,Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích các dự án : (i) sản xuất sản phẩmthay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80%trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và có tỷ lệ nội địa hoá cao
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã bãi bỏcác quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, không yêu cầu bắt buộc thựchiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước Qua các thời kỳ, định hướngthu hút FDI lĩnh vực công nghiệp- xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thểnhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm côngnghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sảnphẩm và linh kiện điện tử Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăngcao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi thu hút FDI Nhờ vậy, cho đến nay các dự án FDIthuộc các lĩnh vực nêu trên (thăm dò và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm côngnghệ cao, sản phẩm điện và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may ) vẫn giữvai trò quan trọng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm vànguồn thu nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp Cơ cấu đầu tư có chuyển biếntích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và côngnghệ thông tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới: Intel,Panasonic, Canon, Robotech.v.v Hầu hết các dự án FDI này sử dụng thiết bị hiện đạixấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất, chất lượng cao, do đó cóảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của toàn ngành
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn nhấtvới 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự
Trang 4BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP
VÀ XÂY DỰNG TỪ NĂM 1988-2007
(THEO SỐ DỰ ÁN)
38
2.542 2.404
310 451-
Nhận xét: Số dự án vào các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng là rất lớn Tiếp
theo đó là các dự án của ngành công nghiệp thực phẩm và xây dựng Ngành công nghiệpdầu khí có số dự án FDI ít nhất
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ
XÂY DỰNG TỪ NĂM 1988-2007 (THEO VỐN ĐẦU TƯ)
3.862 13.269
23.977
3.622 5.302-
Nhận xét: Tương ứng với số lượng dự án, số vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp nặng
và công nghiệp nhẹ vẫn đứng đầu, nhưng số vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp nặng
Trang 5nghiệp thực phẩm Đáng chú ý là ngành công nghiệp dầu khí có số dự án đầu tư ít nhấtnhưng lại có sốn vốn đầu tư cao hơn ngành công nghiệp thực phẩm.
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH
VỤ TỪ NĂM 1988-2007 (THEO VỐN THỰC HIỆN)
Nhận xét: Số vốn thực hiện của ngành công nghiệp nặng vẫn đứng đầu Hầu hết vốn
thực hiện của các ngành đều tương ứng với số vốn đăng ký và số dự án Duy chỉ có sốvốn thực hiện của ngành công nghiệp dầu khí lại đứng thứ hai Điều này cho thấy hiệuquả thu hút vốn thực tế, triển khai dự án của ngành công nghiệp dầu khí là rất lớn
2.2 Lĩnh vực dịch vụ
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt độngkinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987) Nhờ vậy,khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sảnxuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Một sốngành dịch vụ (bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không,vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động
và thúc đẩy xuất khẩu Cùng với việc thực hiện lộ trình cam kết thương mại dịch vụ trongWTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếpphục vụ sản xuất và xuất khẩu
Trong khu vực dịch vụ FDI tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, baogồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khucông nghiệp (42% tổng vốn FDI trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%), giaothông vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng)
Trang 6STT Chuyên ngành
Số dự án Vốn đầu tư(triệu USD) Đầu tư đã thực hiện(triệu USD)
1 Giao thông vận tải-Bưu
Trang 7BIỀU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ TỪ NĂM 1988-2007
để bán và cho thuê Phát triển khu đô thị mới Kinh doanh hạ tầng KCN- KCX
Tài chính – ngân hàng Văn hoá - y tế – giáo dục Dịch vụ khác
Nhận xét: Số các dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ nhìn chung là khá nhiều Trong đó,
các dịch vụ khác có số dự án là lớn nhất Tiếp theo đó là các dự án vào các ngành văn hóa– y tế - giáo dục, du lịch – khách sạn, giao thông vận tải bưu điện, xây dựng văn phòng,căn hộ Các ngành có số dự án khá ít lần lượt là tài chính-ngân hàng, kinh doanh hạ tầngKCN, KCX, phát triển đô thị mới
Trang 8BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỰ TỪ NĂM 1988-2007
(THEO VỐN ĐẦU TƯ)
4.287 5.883 9.262
VỐN ĐẦU TƯ (TRIỆU USD)
Giao thông vận tải-Bưu điện
Du lịch - Khách sạn Xây dựng văn phòng, căn hộ để bán và cho thuê
Phát triển khu đô thị mới Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX Tài chính – ngân hàng Văn hoá - y tế – giáo dục Dịch vụ khác
Nhận xét: Tổng vốn đầu tư FDI trong lĩnh vực dịch vụ khá không tương ứng với số
lượng dự án Ngành xây dựng văn phòng, căn hộ lại có số vốn đầu tư cao nhất Tương tự
là các dự án phát triển khu đô thị mới cũng có vốn đầu tư khá cao Ngược lại, còn số dự
án của các dự án trong các dịch vụ khác tuy lớn nhất, nhưng vốn đầu tư của nó lại khôngnhiều lắm Điều này được giải thích do đặc thù ngành nghề, có ngành nghề yêu cầu vốnđầu tư cao như xây dựng văn phòng, căn hộ, cũng có ngành nghề yêu cầu vốn đầu tưthấp
Trang 9BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ TỪ NĂM 1988-2007 (THEO
VỐN THỰC HIỆN)
721
2.401 1.892
283
576 714
367 445 -
VỐN THỰC HIỆN (TRIỆU USD)
Giao thông vận tải-Bưu điện
Nhận xét: Ngành có tổng vốn FDI thực hiện cao nhất là ngành du lịch-khách sạn Tiếp
theo là ngành xây dựng văn phòng, căn hộ cho thuê hoặc để bán (1.892 triệu USD) Nhưvậy có thể thấy là tình hình thu hút FDI của ngành này trong thực tế không hiệu quả nhưđăng ký (9.626 triệu USD) Ngoài ra, điều này cũng một phần do có thể các dự án đangtrong quá trình tiếp tục đầu tư rót vốn
2.3 Lĩnh vực Nông – Lâm - Ngư nghiệp
Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã đượcchú trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngoài 1987 Tuy nhiên đến nay do nhiềunguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này, nên kết quảthu hút FDI vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong muốn
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án còn hiệu lực,tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm 10,8% về số
dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006).Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,71%tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động có hiệu quả bao gồm chế biếnmía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo là các dự án trồng rừng và chế biếnlâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của ngành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chếbiến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuối cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9%tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký là 450 triệu USD,
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc,Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là
Trang 10nông-28%) Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quầnđảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngành nông nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư vào ngành nông nghiệp nước ta
Các dự án FDI trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Nam.Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành, đồng bằng sông Cửu Long13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc và khu vực miền Trung, lượng vốn đầu
tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5%
so với tổng vốn đăng ký của cả nước
STT Nông, lâm nghiệp Số dự án Vốn đăng ký (USD) Vốn thực hiện (USD)
1 Nông-Lâm nghiệp 803 4,014,833,499 1,856,710,521
2 Thủy sản 130 450,187,779 169,822,132 Tổng số 933 4,465,021,278 2,026,532,653
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGƯ
NGHIỆP TỪ NĂM 1988-2007 (THEO SỐ DỰ ÁN)
Nhận xét: Số dự án đầu tư vào các ngành nông-lâm nghiệp chiếm ưu thế so với ngành
thuỷ sản
Trang 11BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGƯ
NGHIỆP TỪ NĂM 1988-2007 (THEO VỐN ĐĂNG KÝ)
4.015
450 -
Nhận xét: Tương ứng với số dự án, vốn đăng ký của các dự án trong các ngành nông-lâm
nghiệp cũng lớn hơn rất nhiều so với ngành thuỷ sản
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG LÂM NGƯ
NGHIỆP TỪ NĂM 1988-2007 (THEO VỐN THỰC HIỆN)
1.857
170 -
Nhận xét: Tổng số vốn đã thực hiện của các dự án trong các ngành nông-lâm nghiệp
cũng lớn hơn so với các dự án trong ngành thuỷ sản Tuy nhiên, tại cả hai ngành này, sốvốn thực hiện vẫn chưa đạt được mức như trong đăng ký
Trang 12a Nhận xét chung:
Từ quá trình nghiên cứu tình hình thu hút FDI theo từng lĩnh vực đầu tư, chúng ta
có thể đưa ra những kết luận chung về FDI theo lĩnh vực đầu tư như cơ cấu lĩnh vực đầu
tư của FDI tại Việt Nam và tình trạng thực hiện các dự án, v.v…
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ CƠ CẤU LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CỦA FDI
Nông lâm ngư nghiệp
BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ CƠ CẤU LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CỦA FDI
TỪ NĂM 1988-2007 (THEO VỐN ĐĂNG KÝ)
Trang 13BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ CƠ CẤU LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CỦA FDI
TỪ NĂM 1988-2007 (THEO VỐN THỰC HIỆN)
Nông lâm ngư nghiệp
Nhận xét: Qua 3 biểu đồ trên thì ta thấy, FDI vào Việt Nam chủ yếu là ở hai lĩnh vực
công nghiệp-xây dựng và lĩnh vực dịch vụ, trong đó lĩnh vực công nghiệp-xây dựngchiếm ưu thế hơn Còn FDI vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp thì chịu lép vế so với 2lĩnh vực kia Điều này rất phù hợp với nhu cầu của nước tiếp nhận đầu tư là Việt Nam vànước chủ đầu tư (chủ yếu là các nước phát triển - những nước mà có tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ chiếm ưu thế so với nông lâm ngư nghiệp) Điều này cũng giải thích tại saoFDI làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự thay đổi và nền kinh tế Việt Nam phát triển Ngoài ra, từ việc phân tích các số liệu, cũng có thể nhận ra tình trạng vốn thực hiệnkhông bắt kịp vốn đăng ký đầu tư Sở dĩ như vậy, ngoài nguyên nhân khách quan là một
số dự án đang còn trong quá trình thực hiện, thì cũng có rất nhiều dự án đăng ký vốn đầu
tư lớn mà không đưa vốn vào thực hiện đúng như vậy Chúng ta cần phải có những giảipháp hữu hiệu cho tình trạng này
3 Đánh giá tình hình hiện tại
Để đánh giá một các khách quan tình hình hiện tại, cần phải dựa vào những sốliệu xác thực, cụ thể ở đây là bảng số liệu các dự án FDI cấp mới trong 8 tháng năm 2008theo lĩnh vực đầu tư (tính tới ngày 22/8/2008)
2.310.380.000
CN nặng 156 9.589.5 3.835.6
Trang 1446.033 54.887
1.729.908.289
654.806.576
317.821.464
173.016.575
312.963.500
127.615.447
116.502.151
435.000
435.000
266.232.674
45.645.500
14.315.125
Khách sạn-Du lịch 21
8.773.878.875
1.783.405.000
Tài chính-Ngân hàng 1
18.200.000
18.200.000
Văn hóa-Y tế-Giáo dục 12
419.586.764
28.197.362
XD hạ tầng KCX-KCN 5
137.249.866
36.167.000
XD khu đô thị mới 3
4.768.750.000
2.018.750.000
XD văn phòng-căn hộ 22
8.511.049.087
1.864.763.400
Từ bảng số liệu trên, có thể có những nhận xét như sau về tình hình hiện tại FDItheo lĩnh vực đầu tư: