1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP-DIXON TICONDEROGA – NẠN NHÂN CỦA TOÀN CẦU

26 3K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Tổng thống đầu tiên là Kwame Nkruma và lý thuyết “Pan-African socialism” của ông có ảnh hưởng rất lớn đến các châu lục khác.Với chính sách bảo hộ mậu dịch cao nhằm bảo vệ ngành sản xuất

Trang 1

Baøi taôp tình huoâng1

DIXON TICONDEROGA – NÁN NHAĐN CỤA TOAØN CAĂU HOAÙ

Ñöôïc thaønh laôp naím 1913, D.T laø moôt trong caùc cođng ty lađu ñôøi vaø khaù coùtieâng ôû Myõ Sản phẩm buùt chì maøu cụa D.T rất quen thuoôc ñoâi vôùi hócsinh ôû Myõ Vôùi doanh soâ haøng naím hôn 100 trieôu ñođ la, Dixon laø cođng tylôùn thöù hai veă sạn xuaât buùt chì ôû Hoa Kyø Trong lòch söû cođng ty hoát ñoôngraât thaønh cođng, nhöng töø nhöõng naím 90 cođng ty baĩt ñaău gaịp nhieău khoùkhaín maịc duø nhu caău sạn phaơm naøy ngaøy moôt taíng Öôùc tính trong naím

2000 thò tröôøng tieđu thú buùt chì cụa Myõ laø 4.2 tư cađy, taíng 53% so vôùi naím

1999 Theâ nhöng cuøng vôùi söï taíng tröôûng veă nhu caău trong nước, buùt chìnhaôp khaơu töø Trung Quoâc cuõng taíng leđn nhanh choùng

Ñaău nhöõng naím 90, buùt chì rẹ tieăn cụa Trung Quoâc baĩt ñaău thađm nhaôp vaøothò tröôøng Hoa Kyø Ñeân naím 1994 buùt chì nhaôp khaơu töø nöôùc ngoaøi chieâm16% thò phaăn trong nöôùc Nhöõng nhaø sạn xuaât buùt chì cụa Myõ cho raỉngTrung Quoâc baùn phaù giaù buùt chì vaø vaôn ñoông chính phụ bạo hoô ngaønh cođngnghieôp naøy Hoa Kyø aùp dúng thueâ choâng phaù giaù vôùi Trung Quoẩc vaø keâtquạ laø löôïng buùt chì nhaôp khaơu giạm xuoâng nhanh choùng Nhöng khođnglađu sau, caùc nhaø sạn xuaât Trung Quoâc lái caĩt giạm chi phí sạn xuaât vaø láixuaât khaơu mánh vaøo thò tröôøng Hoa Kyø Sau hai naím aùp dúng thueâ choângbaùn phaù giaù, löôïng nhaôp khaơu buùt chì vaøo Myõ lái taíng leđn baỉng vôùi möùctröôùc khi aùp dúng thueâ choâng baùn phaù giaù Naím 1999 caùc nhaø sạn xuaât buùtchì Myõ chư tieđu thú ñöôïc 2,2 tư cađy giạm so vôùi 2,4 tư cađy so vôùi naím 1991.Trong thôøi gian naøy, nhaôp khaơu taíng töø 16% leđn 50%, trong ñoù Trung Quoâclaø nöôùc xuaât khaơu lôùn nhaât vaøo thò tröôøng Myõ Luùc naøy caùc nhaø sạn xuaâtbuùt chì Myõ tieâp túc vaôn ñoông haønh lang yeđu caău Chính phụ bạo hoô ngaønhsạn xuaât trong nöôùc Giöõa naím 2000 Chính phụ Hoa Kyø aân ñònh giaù thueâmôùi ñoâi vôùi buùt chì nhaôp töø Trung Quoâc laø 53%

Trong luùc naøy, Dixon tìm mói caùch ñeơ cại tieân cođng ngheô, giạm giaù thaønhsạn phaơm vaø nađng cao khạ naíng cánh tranh cụa mình tröôùc caùc ñoâi thụnöôùc ngoaøi Baỉng caùch nhaôp goê rẹ tieăn töø Indonesia, gođm töø Haøn Quoâc,D.T ñaõ laøm giạm moôt phaăn chi phí sạn xuaât

Tuy nhieđn, vôùi phöông thöùc tređn cođng ty vaên tieâp túc ñaùnh maât thò tröôøng vìgiaù thaønh vaên coøn cao Cođng ty caăn phại tìm nhöõng böôùc ñoôt phaù môùi, moôttrong caùc böôùc ñeơ giạm giaù thaønh laø cođng ty xađy döïng nhaø maùy sạn xuaâtbuùt chí ôû Mexico Cuoâi naím 2000 cođng ty chuyeơn moôt soâ cođng ñoán sạnxuaât sang Mexico Moôt chieân löôïc khaùc, trong naím 2000 mua lái 1 nhaømaùy ôû Trung Quoâc chuyeđn sạn xuaât phaăn goê ñeơ phúc vú cho nhaø maùy ôûMexico Chư coù thaønh phaăn chính cụa buùt chì - loûi buùt carbon - ñöôïc Dixonduy trì sạn xuaât ôû Myõ Ngoaøi ra, chi nhaùnh cụa D.T ôû Trung Quoâc coøn coùnhieôm vú sạn xuaât vaø phađn phoâi buùt chì ôû khu vöïc Chađu AÙ Keât quạ cụa söï

Trang 2

thay đổi đó, trong năm 2002 thành tích của Dixon có tiến bộ hơn, nhưngcông ty cần phải tiếp tục giảm chi phí hơn nữa.

Câu hỏi thảo luận:

1 Áp dụng thuế chống bán phá giá lên bút chì nhập khẩu là cách tốt nhấtđể bảo vệ việc làm của Mỹ? Ai có lợi nhiều nhất từ việc đánh thuế đó? Aimất? Quan điểm chính sách nào mà Chính phủ có thể lựa chọn?

2 Tại sao Dixon trở thành công ty đa quốc gia? Lợi ích kinh tế khi Dixontham gia vào kinh doanh quốc tế?

3 Tại sao Dixon không đơn giản nhập khẩu sản phẩm bút chì sản xuất tạinhà máy ở Trung Quốc thay cho sản xuất bút chì ở Mexico?

Bài tập tình huống số 2

PHONG TRÀO CHỐNG TOÀN CẦU HOÁ Ở PHÁP

Trong một đêm tháng 8 năm 1999, muời người đàn ông dẫn đầu là chủtrang trại nuôi cừu tên là Jose Bove ở trung tâm nước Pháp đã đập phá mộtnhà hàng ăn nhanh McDonald’s (là biểu tượng văn hoá ngoại lai Mỹ) gâythiệt hại ước tính 150.000 USD Đây không chỉ là vụ phá hoại thông thườngmà là một trong các vụ chống lại chính sách thương mại không công bằngcủa Mỹ Bắt đầu từ EU, khi họ cấm nhập khẩu thịt bò có dùng hormonetăng trưởng vì cho rằng có hại cho sức khoẻ người tiêu dùng Chính phủMỹ kiện EU lên WTO với cáo buộc là EU vi phạm luật thương mại quốctế WTO yêu cầu EU phải huỷ bỏ lệnh cấm nhập thịt bò từ Mỳ nhưng EUtừ chối phán quyết của WTO Để trả đủa, Mỹ áp dụng mức thuế quan100% đối với một số mặt hàng nhập từ EU, trong đó có pho mát Roquefortlàm từ sữa cừu mà Bove và các nông dân trong vùng sản xuất Vì thuếnhập khẩu đã ảnh hưởng đến thu nhập mà những người nông dân nàyquyết định đập phá nhà hàng McDonald’s để phản đối

Mặc dù Bove và đồng đội của ông đã bị bắt và bồi thường thiệt hại, nhưnghọ nhanh chóng trở thành biểu tượng về phong trào chống toàn cầu hoá ởPháp Phong trào toàn cầu hoá ở Pháp cho rằng toàn cầu hoá làm mất chủquyền quốc gia, phản đối chính sách thương mại làm thiệt hại cho ngườitiêu dùng và sự xâm nhập các giá trị văn hoá Mỹ vào nền văn hoá Pháp.Trong lúc chờ xét xử, Bove bay sang Seattle để phản đối Tổ chức thươngmại thế giới khi Tổ chức này họp vào tháng 12/1999 Phiên toà xét xửBove và đồng đội đã lôi kéo hơn 40.000 người đến trước toà án cắm trại vàhô vang khẩu hiệu “thế giới không phải thứ để mua bán”

Trong thời gian đó ở vùng Languedoc Pháp, nhà sản xuất rượi nho RobertMondavi bang California đã thoả thuận với chính quyền địa phương vùngAniane sử dụng 125 mẫu đất để trồng nho để sản xuất rượi vang chất lượngcao Nhà sản xuất rượi này có kế hoạch đầu tư 7 triệu USD vào dự án với

Trang 3

hy vọng sản xuất rượi chất lượng cao để tiêu thụ ở Châu Aâu và Mỹ với giá60USD một chai Nhưng Robert Mondavi phải từ bỏ dự án vì phong tràochống toàn cầu hoá cáo buộc dự án làm huỷ hoại sinh thái trong vùng Thịtrưởng người đã phê duyệt dự án cho Robert Mondavi cũng thất bại trongcuộc bầu cử sau đó.

Dù phong trào chống lại đầu tư nước ngoài tại Pháp rất mạnh, cụ thể là vụMcDonald’s và Robert Mondavi, nhưng đầu tư nước ngoài tại Pháp vẫntăng nhanh chóng McDonald’s hiện có trên 800 nhà hàng ở nước này vàcàng tiếp tục tăng lên Mức độ đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Pháp đạt kỷlục trong năm 2000 với 563 dự án, trong đó đầu tư từ Mỹ là 178 dự án Cácdoanh nghiệp Pháp cũng đầu tư ra nước ngoài ngày càng nhiều, trong đócông ty Pháp Vivendi sở hữu hai công ty tuyên truyền cho giá trị văn hoáMỹ là hãng phim Universal và nhà xuất bản Houghton Mifflin Chính phủPháp cũng dở bỏ các rào cản trong nước mà đã từng làm giảm khả năngcạnh tranh của các công ty Pháp trong nền kinh tế toàn cầu

Câu hỏi thảo luận:

Phân tích các quan điểm phản đối toàn cầu hoá ở pháp và các quan điểmđó có đúng không? Tại sao?

Bài tập tình huống 3

Ghana và Hàn Quốc

Mức thu nhập của người dân ở hai quốc gia Ghana và Korea là tươngđương nhau khi so sánh vào thời điểm năm 1970 Trong thời điểm này, thunhập bình quân trên đầu người ở Ghana là 250$ thì ở Hàn Quốc là 260$.Đến năm 1998, vị thế hai quốc gia rất khác nhau, trong khi ở Hàn Quốcthu nhập bình quân đầu người là 8600$ đứng thứ 12 trong nền kinh tế thếgiới, thì ở Ghana thu nhập bình quân trên đầu người chỉ 390$ và đứng thứ

96 trong nền kinh tế thế giới Sự khác nhau trên là do sự khác biệt rất lớntrong tỉ lệ tăng trưởng kinh tế ở hai quốc gia từ năm 1970 Giai đoạn 1968 -

1998 tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm của Ghana nhỏ hơn 1,5%,trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trung bình hàng nămhơn 8%

Năm 1957 Ghana là quốc gia đầu tiên ở Châu Phi giành được độc lập từAnh Quốc Tổng thống đầu tiên là Kwame Nkruma và lý thuyết “Pan-African socialism” của ông có ảnh hưởng rất lớn đến các châu lục khác.Với chính sách bảo hộ mậu dịch cao nhằm bảo vệ ngành sản xuất trongnước, thay thế nhập khẩu và không khuyến khích xuất khẩu đã biến Ghanathành một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới ngày nay Trong khikhông thể có câu trả lời hoàn hảo cho sự khác biệt về tỉ lệ tăng trưởng kinhtế ở hai quốc gia trên, thì sự khác biệt về quan điểm hướng tới tự do hóa

Trang 4

thương mại quốc tế của hai quốc gia có thể trả lời câu hỏi trên Nghiên cứucủa ngân hàng thế giới cho thấy, trong khi Chính phủ Hàn Quốc thực hiệnchính sách khuyến khích các công ty của mình tham gia vào thương mạiquốc tế, thì ngược lại Chính phủ Ghana hạn chế doanh nghiệp của họ thamgia vào thương mại quốc tế Kết quả, trong năm 1980 tỉ lệ thương mại quốctế trên GDP của Ghana là 18%, trong khi tỉ lệ đó ở Hàn quốc là 74% Ghana là quốc gia có điều kiện rất tốt nhất để trồng và xuất khẩu Cocoa:khí hậu ấm áp; đất đai phì nhiêu; giao thông thuận lợi … Vào cuối nhữngnăm 50, Ghana là nhà sản xuất và xuất khẩu Cocoa lớn nhất thế giới Thếnhưng vì can thiệp quá sâu của Chính phủ vào thương mại Cocoa mà ngànhcông nghiệp này không phát triển Sau khi dành độc lập, Chính phủ thànhlập Bộ “Cocoa Marketing Board” để quản lý Cocoa Bộ có quyền ấn địnhgiá mua Cocoa và là đơn vị duy nhất thu mua Cocoa ở Ghana Trong khiBộ mua Cocoa của nông dân với giá thấp thì họ lại bán giá rất cao trên thịtrường thế giới Bộ mua cocoa từ nông dân với giá 25 cent/ pound và bántrên thị trường thế giới với giá 50 cent/pound Số tiền chênh lệch từ xuấtkhẩu cocoa được chuyển về tài khoản của quốc gia và được dùng vào quátrình quốc hữu hoá và hiện đại hoá đất nước Trong giai đoạn 1963-1979,giá Cocoa Bộ trả cho nông dân chỉ tăng lên 6 lần, trong khi giá Cocoa trênthị trường thế giới tăng lên 36 lần Càng ngày Bộ trả cho người nông dâncàng ít hơn Kết quả là người dân Ghana bỏ sản xuất cocoa để trồng cácloại thực phẩm khác cần cho sự sống còn của họ, do đó sản xuất và xuấtkhẩu cocoa giảm hơn 1/3 trong vòng 7 năm Trong thời gian này chínhquyền Ghana cần một lượng vốn lớn để đầu tư xây dựng cơ sở côngnghiệp, nhưng thu nhập từ xuất khẩu cocoa giảm xuống nên không có khảnăng chi trả cho nhập khẩu và đất nước lâm vào khủng hoảng.

Ngược lại, chính sách thương mại mà Chính phủ Hàn Quốc áp dụng tronggiai đoạn này là hướng ra bên ngoài (strongly outward-oriented) Khônggiống như Ghana, chính sách thương mại của Chính phủ Hàn Quốc nhấnmạnh tới giảm hàng rào thương mại hàng công nghiệp (nhưng không phảihàng nông nghiệp) và khuyến khích các công ty tham gia vào xuất khẩu.Bắt đầu cuối những năm 50, Chính phủ Hàn Quốc tích cực giảm thuế nhậpkhẩu từ 60% xuống còn 20% đến giữa những năm 80, trong đó phần lớnthuế nhập khẩu hàng công nghiệp giảm xuống tới zero và hạn ngạch giảmxuống từ hơn 90% số lượng hàng hoá trong cuối những năm 50 tới zerotrong đầu những năm 80 Trong cùng giai đoạn, Hàn Quốc tích cực giảmtrợ cấp cho xuất khẩu từ 80% giá bán trong cuối những năm 50 tới 20% giábán năm 1965 và tới zero trong năm 1984 Tóm lại, ngoại lệ đối với hàngnông sản (kiểm soát chặt chẽ đối với hàng nhập khẩu) Hàn Quốc tích cựchướng tới tự do hoá thương mại

Trang 5

Chính sách thương mại hướng ra ngoài làm cho nền kinh tế Hàn Quốc thayđổi ấn tượng Lúc đầu các nguồn lực ở Hàn Quốc dịch chuyển từ lĩnh vựcnông nghiệp sang ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động (dệt, maymặc và giày dép…) Lực lượng lao động dồi dào, rẻ và được đào tạo đãgiúp cho Hàn Quốc có lợi thế so sánh trong ngành công nghiệp sử dụngnhiều lao động Gần đây khi chi phí lao động tăng lên, ngành công nghiệpsử dụng nhiều vốn lại tăng lên (động cơ ô tô, bán dẫn, điện dân dụng ).Trong cuối những năm 50, tỉ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là77%, ngày nay tỉ lệ đó giảm xuống còn 20% Trong cùng thời kỳ, tỉ lệ hàngcông nghiệp trong GDP tăng từ 10% lên hơn 30% và tốc độ tăng trưởngGDP hàng năm lớn hơn 9%.

Câu hỏi thảo luận:

1 Dùng lý thuyết lợi thế so sánh để giải tại sao chính sách thương mạiđược áp dụng bởi hai Chính phủ Ghana và Hàn Quốc làm ảnh hưởng đếnnền kinh tế của hai quốc gia này?

2 Chính sách thương mại và quan hệ thương mại nào mà Chính phủ Ghanacó thể áp dụng để nền kinh tế tăng trưởng nhanh hơn?

3 Chính sách thương mại nào Chính phủ Hàn Quốc đã áp dụng?

Bài tập tình huống số 4

VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MỸ

ĐỐI VỚI HÀNG THUỶ SẢN VIỆT NAM

Trong hai năm 1999-2000 lượng cá Tra và cá Basa Việt Nam xuất sang Mỹtăng khá nhanh chóng làm cho các nhà nuôi cá Nheo Mỹ lo ngại Hiệp hộichủ trang trại Mỹ – CFA quyết tâm đẩy cá da trơn Việt Nam ra khỏi thịtrường Mỹ bằng vụ kiện các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩmphi lê cá Tra và cá Basa vào thị trường Mỹ Ngày 28/2/2002 CFA và 8doanh nghiệp chế biến thực phẩm Mỹ uỷ nhiệm cho công ty luật Akimgamkiện lên Uỷ ban thương mại quốc tế (ITC) và bộ thương mại Hoa Kỳ vềviệc Việt Nam bán phá giá cá Tra và cá Basa vào thị trường Mỹ

Một trong các bước điều tra là xác định tính chất thị trường của nền kinh tếViệt Nam Các cơ quan Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam đã hợp tácchặt chẽ với phía Mỹ trong quá trình điều tra, cung cấp cơ sở pháp lýchứng minh ngành sản xuất và kinh doanh thuỷ sản Việt Nam vận hànhtheo cơ chế thị trường Nhiều doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có cácdoanh nghiệp Mỹ cũng công nhận là giá bán cạnh tranh cá tra và cá basalà do doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi thế và điều kiện tự nhiên ưu đãi.Tuy nhiên, DOC một mặt thừa nhận là Chính phủ Việt Nam đã có các bướctiến quan trọng trong việc thực hiện cải cách về mặt pháp lý cho sự vận

Trang 6

hành đồng bộ của cơ chế thị trường, nhưng chưa thừa nhận Việt Nam là

“nền kinh tế thị trường” Việc xác định giá ở “nền kinh tế phi thị trường”là không thể, do vậy để tính giá cá tra và basa của Việt Nam, toà án Mỹ đãchỉ định dựa vào giá cá trê trắng cuả Aán Độ làm cơ sở Kết quả DOC quyếtđịnh đánh thuế chống bán phá giá lên cá tra và cá Basa phi lê đông lạnh từViệt Nam từ 34,66% lên đến 63,88% Với quyết định trên người nông dânđồng bằng sông cửu Long bị thiệt hại nhiều nhất vì có hơn 400 hộ gia đìnhnuôi cá basa và 1/3 sản phẩm này xuất sang thị trường Mỹ

Tiếp theo ngày 31/12/2003 Hiệp hội Tôm miền Nam của Mỹ lại nộp đơnkiện và yêu cầu Chính phủ đánh thuế chống bán phá giá lên tôm nhậpkhẩu từ 6 nước: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Brazil, Aán Độ vàEcuador Và lần này thuế bán phá giá đối với tôm Việt Nam thấp hơnnhiều so với dự đoán là từ 5% đến 35%

Câu hỏi thảo luận:

1 Vì sao Mỹ lại đánh thuế chống bán phá giá đối với cá Tra và Basa xuấtkhẩu của Việt Nam?

2 Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam cần có những hành động gì đểchuẩn bị cho các vụ kiện trong tương lai?

Bài tập tình huống số 5

NGÀNH SẢN XUẤT ÔTÔ VIỆT NAM

Để đưa Việt Nam trở thành một quốc gia công nghiệp, từ đầu những năm

90 Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển hai ngành côngnghiệp sản xuất ôtô và điện tử trở thành hai ngành công nghiệp mũi nhọn.Sau khi ban bố luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nay, các tập đoàn sảnxuất ô tô và điện tử hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam Riêng tronglĩnh vực sản xuất ô tô đã có 11 liên doanh với các tập đoàn nước ngoài và

40 công ty sản xuất trong nước chuyên lắp ráp ô tô tiêu thụ tại thị trườngtrong nước

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong các ngành trên phát triển vàcạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài, Chính phủ xây dựnghàng rào bảo hộ mậu dịch bằng thuế quan rất cao Thuế nhập khẩu đối vớiôtô nguyên chiếc dao động từ 60-150% và đối với thiết bị điện tử nguyênchiếc là 50% trước năm 2003 và 20% trong những năm sau đó Chính phủ

hy vọng là trong thời gian được bảo hộ, các doanh nghiệp Việt Nam nângcao năng lực cạnh tranh và hạ giá thành sản phẩm bằng cách nâng cao tỉ lệnội địa hoá sản phẩm Thế nhưng lợi dụng hàng rào thuế quan cao đối với

ô tô nhập khẩu nguyên chiếc, các doanh nghiệp chỉ nhập khẩu các linhkiện từ nước ngoài về để lắp ráp và tiêu thụ tại thị trường nội địa Mặc dùchỉ hoạt động với công suất từ 30-35%, nhưng các doanh nghiệp sản xuất

Trang 7

ôtô ở Việt Nam vẫn có lãi, thậm chí với lợi nhuận rất cao (trong khi để cólợi nhuận, một nhà máy sản xuất ô tô ở Châu Aâu phải hoạt động với côngsuất hơn 60%) Đặc biệt là Hiệp hội ô tô và máy công nghiệp Việt Nam(VAMA) liên kết với nhau phân chia thị trường và định giá cao cho sảnphẩm Kết quả là tỉ lệ nội địa hoá ngành ô tô chưa vượt quá 10% (thậm chícó doanh nghiệp chưa đến 1%), ngành công nghiệp điện tử chưa vượt quá15% Các chi tiết nội địa hoá đều là các chi tiết đơn giản, giá trị gia tăngthấp (các doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam chỉ mới cung cấp được nhữngloại dây dẫn điện đơn giản, một số chi tiết nhựa, tấm lót cho ngành côngnghiệp ô tô, các cấu kiện nhựa đối với công nghiệp điện như vỏ ti vi, tủlạnh, máy giặt … đều là những chi tiết cấu thành nên giá trị sản phẩm thấp,giá trị chủ yếu của nó nằm ở giá trị nguyên vật liệu – những thứ mà VNgần như nhập khẩu hoàn toàn).

Tham vọng xây dựng hai ngành công nghiệp quan trọng bậc nhất (để đolường và đánh giá một nước công nghiệp) cho đến nay có thể khẳng địnhđã thất bại Chính phủ đã không thể tìm ra hoặc không kịp thực hiện cácbiện pháp cần thiết để củng cố và phát triển hai ngành công nghiệp này.Tăng thuế nhập khẩu cao đã làm các doanh nghiệp có cảm giác được ưu ái,không kịp đổi mới Chính phủ không có hướng đi rõ ràng khi hoạch địnhchiến lược phát triển cho các ngành này, không tìm ra một hướng đi thíchhợp mà để cho các doanh nghiệp mặc nhiên tận thu những ưu đãi thuếquan mà Chính phủ đưa ra Chính phủ chỉ sử dụng thuế quan như là côngcụ duy nhất để bảo hộ ngành này trước các sóng gió từ bên ngoài màkhông nhận ra cần phải có những chiến lược hỗ trợ cho ngành này pháttriển như: đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ, mởrộng thị trường … Trong khi các nước trong khu vực như Thái Lan nhậnthấy hướng đi này thất bại đã chuyển hướng sang phát triển ngành côngnghiệp ô tô theo hướng trở thành trung tâm sản xuất quy mô lớn cho cáctập đoàn sản xuất ô tô Ngày nay Thái Lan trở thành nước sản xuất ôtô lớnthứ 7 trên thế giới ( 1 triệu xe/năm)

Câu hỏi:

1 Trình bày lý thuyết cạnh tranh quốc gia của Michael Porter (mô hìnhviên kim cương Porter – Porter’s diamond)?

2 Dựa vào mô hình của viên kim cương Porter để phân tích và đánh giá

các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam?

3 Theo Anh (Chị), Chính phủ cần phải làm gì để ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam đã có thể phát triển đúng hướng và cạnh tranh với các

đối thủ cạnh tranh thế giới?

Bài tập tình huống số 6:

Trang 8

CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM CỦA ẤN ĐỘ

Là quốc gia tương đối nghèo nhưng Ấn Độ đã thành công trong việc xâydựng và phát triển ngành công nghiệp phần mềm Chỉ trong gần hai thậpkỷ, ngành công nghiệp phần mềm từ chỗ có nhiều hoài nghi đã có một chỗđứng vững chắc trong ngành công nghiệp phần mềm toàn cầu Trong giaiđoạn 1991-2002, doanh số của các công ty phần mềm Ấn Độ tăng trungbình hàng năm hơn 50% Nếu giai đoạn 1991-1992 tổng doanh số bán củangành công nghiệp này là 388 tr USD, thì năm 2002 doanh số đã hơn 8 tỉUSD Đầu năm 2000, hơn 900 công ty phần mềm Ấn Độ thu hút khoảng200.000 kỹ sư, đứng thứ ba trên thế giới về lực lượng lao động cao cấptrong lĩnh vực này

Xuất khẩu sản phẩm này cũng đạt được những thành tựu đáng kể Nếunăm 1985 doanh số xuất khẩu phần mềm chưa tới 10tr USD, thì đến năm

1997 doanh số xuất khẩu đã là 1,8 tỉ USD và đạt kỷ lục 6,2 tỉ USD vàonăm 2002 với 2/3 doanh số xuất khẩu sang Mỹ Trong tương lai ngành côngnghiệp này sẽ phát mạnh hơn nữa, theo dự đoán của Hiệp hội phần mềnquốc gia thì doanh số xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ vào năm 2008 là 21

tỉ USD Nhiều công ty phần mềm nước ngoài đã đầu tư tích cực vào ngànhcông nghiệp phần mềm ở Ấn Độ như : Microsoft; IBM; Oracle… Theothống kê, cứ 5 công ty đa quốc gia thì có 2 công ty sử dụng dịch vụ phầnmềm từ Ấn Độ

Phần lớn sự tăng trưởng công nghiệp phần mềm hiện tại là nhờ hoạt độnggia công cho các đối tác nước ngoài Nhiều công ty phần mềm Ấn Độ thamgia vào các dự án quan trọng với các khách hàng nước ngoài Ví dụ TCS -công ty phần mềm lớn nhất của Ấn Độ liên minh với Ernst & Young, theođó TCS phát triển và duy trì phần mềm cho các khách hàng toàn cầu củaErnst & Young Ngoài ra, TCS còn liên minh chiến lược với Microsoft Cáccông ty của Ấn Độ cũng tích cực tham gia vào các dự án thương mại điệntử, nếu năm 1997 hoạt động này chưa có gì, thì hiện nay các công ty Aán Độchiếm gần 10% tất cả dự án phát triển phần mềm thương mại điện tử ở ẤnĐộ

Ngành công nghiệp phần mềm Ấn Độ nổi lên bất chấp sự nghèo nàng cơ

sơ hạ tầng thông tin Năm 2000, ở Ấn Độ cứ 1000 người dân chỉ có 5 máytính cá nhân (588 máy ở Hoa Kỳ), 32 điện thoại (700 ở Hoa Kỳ) và ngườisử dụng Internet 5 tr (100 tr ở Hoa Kỳ) Tuy nhiên, nhu cầu máy tính cánhân bắt đầu tăng mạnh và điện thoại di động cũng tăng lên rất nhanh đểbù đắp cho sự thiếu hụt điện thoại cố định

Giải thích cho sự thành công của ngành công nghiệp phần mềm có một sốnhân tố Dù nền giáo dục của Ấn Độ nói chung phát triển ở mức thấp,nhưng tầng lớp trung lưu được đào tạo rất tốt, nhiều trường đại học của Ấn

Trang 9

Độ ngang tầm thế giới Một nhân tố quan trọng nữa là ngôn ngữ quốc tếđược sử dụng khá phổ biến ở Ấn Độ (tầng lớp trung lưu sử dụng tiếng Anhnhư ngôn ngữ làm việc) Sau nữa là vấn đề tiền lương, lương của các kỹ sưphần mềm ở Mỹ tăng lên rất nhanh, trong khi một lập trình viên ở Mỹlương trung bình hàng năm là 90.000$, thì lương của một đồng nghiệp ở ẤnĐộ chỉ 5,800$ Lương của các lập trình viên ở Ấn Độ cũng tăng lên rấtnhanh trong những năm gần đây và song song với đó là năng suất cũngtăng lên Trong năm 2002 các phần mềm phát triển ở Ấn Độ có chi phítrung bình từ 25$ đến 35$/1giờ, trong khi phần mềm tương tự phát triển ởMỹ có chi phí là từ 75$ đến 100 $/1giờ

Một yếu tố khác giúp cho Ấn Độ có lợi thế là nhờ đặc điểm của sản phẩmphần mền, sản phẩm này có thể sản xuất ra ở bất kỳ đâu trên thế giới vàvận chuyển chúng rất nhanh với chi phí rất rẻ Vị trí địa lý của Ấn Độ nằmgiữa Châu Âu và Mỹ nên nó có lợi thế về múi giờ Các công ty phần mềnẤn Độ khai thác và mở rộng rất nhanh thị trường quốc tế bằng cung cấpcác dịch vụ phần mềm cho các công ty của Mỹ và Tây Âu Các kỹ sư ẤnĐộ có thể sửa chữa các lỗi của chương trình phần mềm, hoàn thiện chấtlượng sản phẩm, nhập số liệu … trong đêm khi mà các đồng nghiệp của họ

ở Châu Âu đang ngủ

Để duy trì lợi thế cạnh tranh của mình, các công ty phần mềm Ấn độ hiệngiờ đầu tư rất mạnh vào hoạt động đào tạo và nâng cao kỹ năng lập trình.Họ còn tích cực hướng tới đạt các chuẩn chất lượng quốc tế như chứngnhận ISO 9000 Các công ty Ấn Độ bắt đầu thâm nhập vào sản xuất phầnmềm ứng dụng kinh doanh, lúc đầu họ hướng tới thị trường nội địa nhưngsau đó sẽ mở rộng ra thị trường quốc tế Trong tương lại các công ty này cóthể cạnh tranh với nhiều công ty lớn như Microsoft, Oracle, PeopleSoft, vàSAP trong lĩnh vực ứng dụng kinh doanh

Câu hỏi thảo luận:

1) Có thể sử dụng lý thuyết lợi thế so sánh để giải thích sự tăng trưởngcủa công nghiệp phần mềm Ấn Độ?

2) Có thể sử dụng lý thuyết Heckcher-Ohlin để giải thích hiện tượngtrên?

3) Sử dụng viên kim cương của Michael Porter’s để phân tích sự tăngtrưởng của công nghiệp phần mềm Ấn Độ Phân tích trên có thể giải thíchhiện tượng trên hay không?

4) Các lý thuyết: lợi thế so sanh, Heckscher-Orlin và Porter’s – lýthuyết nào giải thích tốt nhất cho hiện tượng trên?

Bài tập tình huống số 7

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TOYOTA TẠI PHÁP

Trang 10

Trong những năm 60-70, Chính phủ Pháp theo quan điểm cho rằng đầu tư

trực tiếp nước ngoài ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Pháp Do đó Chínhphủ Pháp tập trung phát triển các doanh nghiệp nội địa và kiểm soát chặtcác hoạt động kinh tế thông qua việc hoạch định các chính sách và canthiệp sâu vào hoạt động của nhiều ngành công nghiệp

Quan điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Pháp bắt đầu thay đổi từ thậpniên 80 của thế kỷ trước Các rào cản đối với đầu tư nước ngoài được dở bỏcùng với nhận thức hơn về tầm quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoàiđối với nền kinh tế Kết quả dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Pháp tăngtrung bình 13 tỉ USD/1năm trong giai đoạn 1988-1993 lên 21,9 tỉ USD vàonăm 1996 và 39,1 tỉ USD vào năm 1999 Các công ty đa quốc gia hàng đầuthế giới đều đầu tư mạnh vào Pháp như Toyota, IBM, Motorola và FederalEspress Corp…

Tháng 12/1997, Toyota quyết định đầu tư 656,8 triệu USD để xây dựng nhàmáy sản xuất ô tô có công suất 150.000 chiếc/năm tại Pháp nhằm cung cấpcho thị trường EU Trước đó Toyota đã có nhà máy ở Anh, cho dù Chínhphủ Anh ra sức vận động Toyota mở rộng nhà máy hiện có, công ty vẫnquyết định chọn Pháp Công ty hy vọng tăng thị phần của mình ở thị trườngPháp từ 1,1% trong năm 1997 lên 5% Khoản đầu tư mới cho thấy Toyotatheo đuổi chiến lược thay thế nhập khẩu ô tô từ Nhật bằng cách sản xuấtngay tại EU để tránh rào cản thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu từ Nhật.Nhà máy mới có kế hoạch sử dụng tỉ lệ linh kiện sản xuất tại EU là 60%để được xếp vào loại hàng Châu Aâu và tránh bị đánh thuế nhập khẩu Đếnnăm 2001 nhà máy đã tiếp nhận hơn 2000 nhân viên và tạo thêm hơn 2000việc làm khác từ các nhà cung ứng

Chính phủ Pháp hứa tài trợ cho Toyota như miễn thuế, miễn một số khoảnđóng góp an ninh xã hội và hỗ trợ tài chính cho vấn đề đào tạo nhân công.Chính quyền thành phố Valenciennnes, nơi Toyota đặt trụ sở cũng miễnhoặc giảm thuế đất hàng năm Tổng các khoản tài trợ ước tính bằngkhoảng 10% giá trị đầu tư

Câu hỏi thảo luận:

1 Quan điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài của chính phủ Pháp thay đổithế nào?

2 Theo Anh (Chị) vì sao Toyota lại chọn Pháp mà không chọn Anh để xâydựng nhà máy?

3 Đầu tư của Toyota mang lại lợi ích gì và thiệt hại gì cho nền kinh tếPháp?

Bài tập tình huống số 8

Trang 11

MẤT GIÁ ĐỒNG THAI BAHT NĂM 1997

Trong giai đoạn 1980-1990, Thái Lan nổi lên như nền kinh tế năng độngnhất của Châu Á Từ 1985 đến 1995 tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bìnhcủa Thái Lan đạt 8,5% hàng năm, mức độ lạm phát trung bình hàng nămchỉ 5% (kinh tế Mỹ trong cùng thời kỳ, tăng trưởng kinh tế trung bình hàngnăm là 1,3%, lạm phát là 3,2%) Tăng trưởng kinh tế rất nóng do sự bùngnổ đầu tư trong lĩnh vực kinh doanh nhà xưởng, bất động sản, cơ sở hạtầng… Nhu cầu về bất động sản tăng rất nhanh ở Bangkok, văn phòng làmviệc và các toà nhà chọc trời mọc lên khắp nơi trên thành phố Các tổchức tài chính tiếp tục tài trợ cho các công ty kinh doanh bất động sản vayvốn vì giá bất động sản trong thời gian này liên tục tăng

Đầu năm 1997 sự bùng nổ về xây dựng nhà ở và văn phòng kinh doanh đãđến đỉnh điểm khi lượng cung vượt quá cầu Ước tính 365.000 căn hộ bỏtrống ở Bangkok vào cuối năm 1996, cùng với khoảng 100.000 căn hộ khácsẽ được đưa vào sử dụng trong năm 1997 đã làm cho cung vượt xa cầu trênthị trường bất động sản Một nghiên cứu cho thấy, bùng nổ xây dựng nhà ởtrong năm 1997 bằng với nhu cầu về nhà ở trong cả 5 năm cuối Trong thờigian đó, bùng nổ đầu tư của Tháiland vào cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp,khu thương mại… làm lượng hàng nhập khẩu tăng với tỉ lệ cao chưa từngthấy Để phục vụ mục đích xây dựng cao ốc, văn phòng nhà xưởng…,Thailand phải nhập các thiết bị, vật liệu đắt tiền từ Mỹ, Châu Aâu vàNhật… Kết quả, tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán thâm hụtmạnh trong suốt giữa những năm 90 Mặc dù xuất khẩu tăng mạnh nhưngnhập khẩu càng tăng nhanh hơn làm thâm hụt cán cân vãng lai càng trầmtrọng Trong năm 1995 thâm hụt cán cân thanh toán của Thailand là 8.1%

so với GDP

Bắt đầu từ ngày 5/02/1997 khi “Somprasong Land” – nạng nhân đầu tiêntrong lĩnh vực đầu tư bất động sản– thông báo là không có khả năng chi trả3,1 tỉ USD tiền lãi suất của 80 tỉ tiền vay Sau thông báo của SomprasongLand, nhiều công ty bất động sản khác, một số trung tâm tài chính, trongđó Finance One cũng trên bờ vực phá sản Finance One là tổ chức tài chínhlớn nhất Thailand đi đầu trong việc phát hành trái phiếu bằng USD và sửdụng cho vay đã góp phần làm bùng nổ thị trường bất động sản ở Thailand.Theo lý thuyết việc làm đó rất khôn ngoan vì Finance One tận dụng đượcsự khác biệt giữa lãi suất vay bằng USD và đồng Baht (Finance One vayđồng USD với lãi suất thấp và cho vay đồng Baht Thai với lãi suất caohơn) Chiến lược tài chính của Finance One được nhìn nhận là sai lầm vàonăm 1996-1997, khi các nhà kinh doanh bất động sản không thể trả nợ choFinance One và hậu quả Finance One gặp khó khăn trả nợ cho các chủ nợ

ở nước ngoài Sự việc trở nên rành rành trong năm 1996, khi nợ không trảđược của Finance One tăng lên gấp đôi và lại tăng gấp đôi trong quý đầu

Trang 12

tiên năm 1997 Tháng giêng 1997 cổ phiếu của “Finane One” trong tìnhtrạng đóng băng, trong khi Chính phủ cố gắng giải quyết tình hình khókhăn của công ty bằng cách sát nhập nó với ThaiBank dưới sự bảo trợ củaNgân hàng trung ương Việc đó không thực hiện được khi giá cổ phiếu củaFinance One giảm giá 70% trong một ngày và kết quả là Finance Onetuyên bố phá sản Nợ xấu trên thị trường bất động sản ở Thái lan tăng lênhàng ngày và tăng lên hơn 30 tỉ đô la trong thời gian này

Mặc khác, các nhà kinh doanh tiền tệ bắt đầu tấn công đồng Baht Trongsuốt 13 năm đồng Baht neo giá theo đồng đô la Mỹ với tỉ giá là $1= Bt 25và chế độ neo giá này làm cho việc bảo vệ đồng tiền trở nên khó khăn.Những người kinh doanh tiền tiền tệ đã thấy được thâm hụt tài khoản vốnvà gánh nặng nợ đô la của Thailand, họ tiên đoán là nhu cầu về đô la ởThailand sẽ tăng trong khi nhu cầu về Baht sẽ giảm Các nhà đầu cơ tấncông đồng Baht bằng cách bán đồng Baht để thu được lợi nhuận từ việc dựđoán giảm giá trị đồng Baht trong tương lai so với đô la Bằng cách vayđồng Baht từ các trung tâm tài chính và bán chúng trên thị trường ngoại hốiđể lấy đô la Mỹ, các nhà kinh doanh tiền tệ đã làm tình hình ở Thailanthêm tồi tệ

Tháng 5/1997 trong khi các nhà đầu cơ ngắn hạn tiếp tục đầu cơ vào đồngBaht thì Chính phủ sử dụng 5 tỉ USD dự trữ để duy trì tỉ giá hối đoái Thêmvào đó Chính phủ Thái tăng lãi suất cho vay từ 10 lên 12,5% để làm tănggiá trị đồng Baht, nhưng vì điều đó làm tăng chi phí vay cho kinh doanhnên làm tăng thêm khủng hoảng nợ

Vào ngày 2/07/1997 Chính phủ Thái chấp nhận điều không thể tránh khỏilà tuyên bố thả nổi đồng Baht Đồng Baht lập tức giảm 18% giá trị và bắtđầu trượt dài đến tháng giêng năm 1998 thì $1 = Bt55 Khi đồng Baht mấtgiá thì quả bom nợ cũng nổ Mất giá hơn 50% của đồng Baht so với đô lalàm cho nợ bằng ngoại tệ của các trung tâm tài chính, các nhà kinh doanhtăng gấp đôi Điều đó làm cho nhiều tổ chức khác cũng phá sản và làm sụpđổ thị trường chứng khoán của Thailand

Câu hỏi thảo luận:

1 Xác định nhân tố làm ảnh hưởng đến mất giá đồng baht trongnăm 1997

2 Anh chị có thể giải thích sự mất giá của đồng Bahtthai bằng lýthuyết cân bằng sức mua?

3 Vai trò nào của các nhà đầu cơ tiền tệ trong việc làm mất giáđồng Baht? Họ đã làm gì?

4 Mất giá đồng Baht có ảnh hưởng như thế nào đến kinh doanhcủa Thailand, cụ thể là xuất khẩu và nhập khẩu sản phẩm cuối cùng?

Trang 13

Bài tập tình huống số 9:

McDonald’s và văn hoá Aán Độ

Tập đoàn McDonald’s đạt kỉ lục về tốc độ mở rộng thị trường kinh doanh,mỗi ngày trung bình trên khắp thế giới có 4.2 nhà hàng McDonald’s đượcthành lập Tới năm 2003 tập đoàn có 30.000 nhà hàng ở trên 121 quốc giavà lượng khách hàng ngày ước tính khoảng 46 triệu người

Một trong các thị trường gần đây mà McDonald’s thâm nhập vào là Aán Độ,nhà hàng đầu tiên của McDonald’s tại đây được thành lập vào cuối năm

1990 Dù Aán Độ là nước nghèo, nhưng tầng lớp trung lưu có thu nhập caoước tính khoảng từ 150 tr đến 200 tr người và công ty hướng tới khai thácđối tượng này Đã hàng ngàn năm nay người Aán thờ con bò cái vì họ chorằng con bò cái là quà của trời ban tặng cho loài người Con bò cái tượngtrưng cho người mẹ thiêng liêng để duy trì cuộc sống của loài người Bò cáiđem lại cho loài người nhiều thứ: bò cái sinh ra bò đực để kéo cày; sữa củabò rất bổ và sử dụng để làm sữa chua, bơ; nước thải của bò cái là chất chữabệnh; phân bò được sử dụng làm chất đốt, phân bón… Khoảng 300 triệucon bò được thả rông khắp Aán Độ và được tôn thờ như những đấng thiêngliêng Ngưòi Aán không ăn thịt bò

McDonald’s là công ty sử dụng nhiều thịt bò nhất trên thế giới Từ khithành lập 1955 đến nay không thể thống kê được bao nhiêu bò màMc’Donald đã thịt để làm Big Macs Làm thế nào công ty tận dụng vậnmay khi mà sản phẩm làm từ thịt bò và bán ở một nước không ăn thịt bò?Thay thế bằng thịt lợn? Nhưng ở Aán Độ có hơn 140 triệu tín đồ Hồi Giáovà họ không ăn thịt lợn Có thể thay thế bằng thịt gà hoặc cừu Công tyquyết định các phân nhánh ở Aán Độ sử dụng món Big Macs “MaharajaMac” được làm từ thịt cừu Để phù hợp với sở thích của địa phương công tyđưa vào thực đơn món “McAloo Tikki Buger” làm từ thịt gà Tất cả thựcphẩm phân chia nghiêm ngặt đối với người ăn chay và không ăn chay đểlàm phù hợp trong đất nước mà một số người ăn chay Theo người đứngđầu McDonald’s ở Aán Độ “chúng tôi làm cho sản phẩm của mình hợp vớikhẩu vị Aán Độ”

Năm 2001 tại Seatle Hoa Kỳ ba nhà doanh nghiệp Aán Độ kiệnMcDonald’s Các nhà doanh nghiệp này là những người ăn chay và họ chorằng McDonald’s đã che đậy gian lận sử dụng mỡ bò để rán “FrenchFries” McDonald’s thanh minh là họ sử dụng 100% dầu thực vật để rán

“French fries”, nhưng sau đó công ty thú nhận là đã làm lẫn lộn một lượngnhỏ mỡ bò trong dầu McDonald’s đã giải quyết vụ kiện ổn thoả bằng cáchđền bù 10 triệu đô la cho hai nhà doanh nghiệp và công bố lời xin lỗi.Công ty cam kết sẽ làm tốt hơn trong việc ghi rõ thành phần thức ăn và sửdụng loại dầu thích hợp hơn

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w