1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 10 HKI cơ bản

124 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Giaùo aùn hoùa 10-HKI CHƯƠNG 1 NGUYEÂN TÖÛ 7 tiết lý thuyết + 3 tiết luyện tập Trang 1 Bài 1: Thành phần nguyên tử • Thành phần cấu tạo của nguyên tử • Kích thước và khối lượng của nguyên tử Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị • Hạt nhân nguyên tử. • Nguyên tố hóa học. • Đồng vị. • Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học. Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử. • Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử • Lớp electron và phân lớp electron. • Số electron tối đa trong một một phân lớp, một lớp. Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử. • Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. • Cấu hình electron nguyên tử. Bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử Bài kiểm tra Bài 6: Luyện tập. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Giaùo aùn hoùa 10-HKI Chương 1 Bài 1: Thành Phần Nguyên Tử NỘI DUNG THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết: ♦thành phần cơ bản của nguyên tử gồm : vỏ và hạt nhân ♦khối lượng và điện tích của e, p , n. kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử 2/ Kĩ năng Học sinh nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK Học sinh biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đtđv, nm, A và biết giải các dạng bài tập quy định. CHUẨN BỊ − Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành cấu tạo nguyên tử. − Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (hình 1.1 và 1.2 SGK) hoặc phần mềm mô tả thí nghiệm. NỘI DUNG DẠY HỌC Trang 2 Giaùo aùn hoùa 10-HKI Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: dẫn nhập GV: hướng dẫn học sinh sinh đọc vài nét về lịch sử từ thời Đê mô crit đến giữa thế kỷ XIX HS: nguyên tử là một hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. Hoạt động 2: sự tìm ra electron GV: hướng dẫn học sinh sinh quan sát thí nghiệm hình 1.3 nêu câu hỏi gợi ý tại sao màn huỳnh phát sáng, đặc tính của chùm tia này (ảnh hưởng của điện trường và từ trường)? HS: trả lời theo SGK GV: thông báo khối lượng chính xác của electron, điện tích của electron. HS: hạt electron có khối lượng và điện tích rất nhỏ. Hoạt động 3: sự tìm ra p và n GV: hướng dẫn học sinh sinh quan sát thí nghiệm hình 1.4 nêu câu hỏi gợi ý tại sao đa số tia α xuyên qua; một phần rất nhỏ hạt bị lệch và rất ít hạt α bị bật lại? HS:* Hạt α đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. * một số rất ít đi lệch hướng ban đầu hay bật ngược trở lại chứng tỏ ở tâm nguyên tử có phần mang điện dương có khối lượng lớn nhưng kích thước nhỏ bé so với kích thước nguyên tử được gọi là hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 4: cấu tạo hạt nhân nguyên tử GV:yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi Từ thí nghiệm Rutherford đã phát hiện ra hạt nào? tên gọi và kí hiệu của hạt đó? khối lượng và điện tích của hạt đó là bao nhiêu? − từ thí nghiệm Chadwick đã phát hiện ra hạt nào?tên gọi và kí hiệu của hạt đó? khối lượng và điện tích của hạt đó là bao nhiêu? − từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo hạt nhân. HS:* Từ thí nghiệm của Rutherford đã phát hiện hạt proton, kí hiệu là p, khối lượng proton bằng 1,6726.10 -27 kg và mang 1 đơn vị điện tích dương (+1,602.10 -19 Culông). * Từ thí nghiệm Chadwick quan sát được một loại hạt mới có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, không mang điện được gọi là nơtron. Bài 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I/ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1/ Electron a − Sự tìm ra electron Năm 1897, nhà bác học Thomson đã tìm ra tia âm cực do các electron tạo ra. b − Khối lượng và điện tích của electron Bằng thực nghiệm người ta xác định được khối lượng và điện tích của electron khối lượng e = m e = 9,1094.10 -31 kg điện tích e = q e = 1,602.10 -19 C là điện tích nhỏ nhất được chọn làm đơn vị điện tích nên điện tích của electron theo qui ước là 1 − 2/ Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Khi dùng tia α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang để theo dõi dường đi của tia α, Rutherford đã rút ra kết luận nguyên tử có cấu tạo rỗng và hạt nhân nguyên tử có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử, nằm ở tâm nguyên tử mang điện dương 3/ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Hạt nhân gồm có hạt proton và nơtron a − Proton (kí hiệu p) khối lượng p = m p = 1,6726.10 -27 kg điện tích p = q p = 1+ = +1,602.10 -19 C b − Nơtron (kí hiệu n) khối lượng n ≈ m p ≈ 1,6726.10 -27 kg điện tích n = 0 c − Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử khối lượng nguyên tử = khối lượng các e+ khối lượng các p+ khối lượng các n rất nhỏ có thể bỏ qua khối lượng nguyên tử ≈ khối lượng p + khối lượng n Trang 3 Giaùo aùn hoùa 10-HKI * Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. GV: Từ các thí nghiệm trên, yêu cầu học sinh rút ra kết luận về cấu tạo nguyên tử? HS:Cấu tạo nguyên tử gồm: * Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. Nhân nguyên tử mang điện dương. * Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động quanh nhân mang điện âm. Hoạt động 5: kích thước nguyên tử GV: mô tả nguyên tử như quả cầucó các electron chuyển động chung quanh hạt nhân. thông báo kích thước nguyên tử, đơn vị để đo kích thước nguyên tử. GV: so sánh đường kính nguyên tử và đường kính hạt nhân ⇒ giải thích cấu tạo nguyên tử rỗng. HS: đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 10.000 lần nên nguyên tử có cấu tạo rỗng. Hoạt động 6: khối lượng nguyên tử GV: thông báo để biểu thị khối lượng của nguyên tử , phân tử người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u (còn gọi là đvC) 1u = khối lượng của một nguyên tử đồng vị Cacbon 12 = kg = 1,6605.10 − 27 kg Hoạt động 6: củng cố khối lượng nguyên tử ≈ khối lượng hạt nhân Vậy: thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: − hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử chứa các hạt p và n − vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có khối lượng và kích thước khác nhau 1/ Kích thước nguyên tử Nguyên tử có kích thước rất nhỏ vào khoảng 10 -10 m, dùng đơn vị nm (nanomet) hoặc (Angstrom) 1nm = 10 -9 m ; = 10 - 10 m 1nm = 10 -10 2/ Khối lượng nguyên tử Khối lượng của nguyên tử là rất nhỏ. Ví dụ: (1 gam cacbon có tới 5.10 23 nguyên tử C). Nên để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử và các hạt p, e, n người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u (u = 1đvC) Như thế: *khối lượng của nguyên tử hidro là 1,6738.10 − 27 kg ≈ 1 u *khối lượng của 1 nguyên tử C là : 19,9265.10 -27 kg ≈ 12 u DẶN DÒ Giải bài1, 2, 3/9 SGK Trang 4 Giaùo aùn hoùa 10-HKI Chương 1 Bài 2: Hạt Nhân Nguyên Tử Nguyên Tố Hóa Học Đồng Vị NỘI DUNG I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1-Định nghĩa 2-Số hiệu 3-Kí hiệu III/ ĐỒNG VỊ IV/ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu − điện tích hạt nhân. − số khối. − nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. − định nghĩa nguyên tố hóa học. − kí hiệu nguyên tử. − định nghĩa đồng vị, cách tính nguyên tử khối trung bình. 2/ Kĩ năng Học sinh rèn luyện kĩ năng giải được các bài tập liên quan đến số khối, đồng vị, nguyên tử . nguyên tử khối trung bình . CHUẨN BỊ − Học sinh :hiểu , vận dụng bài thành − Giáo viên: các phiếu học tập, mô hình. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trang 5 Giaùo aùn hoùa 10-HKI Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? điện tích của các hạt cơ bản ra sao? Từ đó rút ra kết luận gì về điện tích của hạt nhân. HS: vỏ e(−) nguyên tử p(+) nhân n(0) kết luận : vỏ nguyên tử mang điện âm, hạt nhân mang điện dương, vậy nguyên tử trung hòa về điện. GV: hạt nhân nguyên tử mang điện dương gọi là điện tích hạt nhân. một hạt proton mang điện tích 1+ nhiều hạt proton mang điện tích Z+ Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ : 7+. Vậy số hạt proton và số hạt electron là bao nhiêu? HS: số proton = số electron = 7 Hoạt động 2: GV: cho học sinh đọc SGK và cho biết số khối hạt nhân là gi? Số khối kí hiệu (A) Tổng số hạt proton kí hiệu (Z) Tổng số hạt nơtron kí hiệu (N) A = Z + N Nguyên tử Na có A = 23, Z = 11. Hỏi số nơtron, số proton, số electron là bao nhiêu? HS: số nơtron là 12, số proton là 11, số electron là 11 Hoạt động 3: GV:Ngày nay, con người đã biết được 92 nguyên tố tự nhiên như oxy, hidro, sắt…và khoảng 18 nguyên tố nhân tạo đã được điều chế trong phòng thí nghiệm vật lý hạt nhân và cũng qua nghiên cứu người ta thấy tính chất riêng biệt của nguyên tử được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân được bảo toàn, Nếu điện tích hạt nhân bị thay đổi thì tính chất của nguyên tử cũng tay đổi theo. Do đó, có thể định nghĩa nguyên tố hóa học như sau: Ví dụ: các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân 11 đều thuộc nguyên tố natri. Chúng đều có 11 proton và 11 electron Hoạt động 4: GV diễn giảng: số đơn vị điện tích hạt nhân Bài 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1− Điện tích hạt nhân a/ một hạt proton mang điện tích 1+ nhiều hạt proton mang điện tích Z+ b/ nguyên tử trung hòa về điện nên số proton bằng số electron. Vậy : số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron 2 − Số khối (A) a/ Số khối kí hiệu (A) bằng tổng số hạt proton kí hiệu (Z) và số hạt nơtron kí hiệu (N) A = Z + N b/ Khi biết Z và A của một nguyên tử sẽ biết được số proton, số nơtron , số electron trong nguyên tử đó II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1 − Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Vậy những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân có tính chất hóa học giống nhau Ví dụ: Na có số đơn vị điện tích hạt nhân là 11+ Trang 6 Giaùo aùn hoùa 10-HKI nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử , người ta quy định đặt kí hiệu các chỉ số đặc trưng ỏ bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối A ở phía trên, số hiệu nguyên tử Z ở phía dưới Ví dụ: số khối A Số hiệu nguyên tử Z GV: Em hiểu thế nào về kí hiệu ở ví dụ trên HS: đọc ở SGK … Hoạt động 5: GV: tìm số p, n của proti, đơtơri, triti theo các kí hiệu sau: HS: Proti hạt nhân chỉ có 1 proton Đơtơri hạt nhân có 1 proton, 1 nơtron Proti hạt nhân có 1 proton, 2 nơtron GV: nêu nhận xét − các nguyên tử có cùng số proton nên có cùng điện tích hạt nhân vì vậy thuộc về một nguyên tố hóa học − chúng có khối lượng khác nhau vì hạt nhân của chúng có số proton khác nhau Hoạt động 6: GV: vì vỏ nguyên tử gồm các electron có khối lượng rất nhỏ so với so với hạt nhân nguyên tử gồm các proton và nơtron (khoảng 1/3000) nên khối lượng nguyên tử coi như bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử (khi không cần độ chính xác cao) Hãy xác định nguyên tử khối của P biết P có Z = 15, N = 16 HS: nguyên tử khối của P = 31 GV: nhận xét nguyên tử khối coi như bằng số khối Hoạt động 7: GV: Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định, nên nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị. 2 − Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. 3 − Kí hiệu nguyên tử nguyên tử X số khối A phía trên, bên trái của nguyên tố X số hiệu Z phía dưới, bên trái của nguyên tố X III/ĐỒNG VỊ Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau. IV/NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1 − Nguyên tử khối (khối lượng tương đối của nguyên tử) − Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử − Khối lượng nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong nguyên tử đó. Vậy: nguyên tử khối coi như bằng số khối Trang 7 Giaùo aùn hoùa 10-HKI Nguyên tử clo có 2 đồng vị bền. chiếm 78,77% và chiếm 24,23%. Nguyên tử khối trung bình của clo là: = ≈ 35,5 2 − Nguyên tử khối trung bình Trong hỗn hợp các đồng vị của cùng một nguyên tố A có các dạng đồng vị là A 1 , A 2 với tỉ lệ % số nguyên tử các đồng vị tương ứng là a, b. Ta có công thức tính nguyên tử khối trung bình = với a + b = 100 CỦNG CỐ − điện tích hạt nhân Z+. − số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron − số khối A = Z+N − nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân − số hiệu nguyên tử : kí hiệu là Z − kí hiệu nguyên tử : − đồng vị của nguyên tố hóa học :như − nguyên tử khối coi như bằng số khối − nguyên tử khối trung bình − bài tập trang 13,14 (SGK) Trang 8 Giaùo aùn hoùa 10-HKI Chương 1 Bài 3: LUYỆN TẬP: Thành Phần Nguyên Tử NỘI DUNG I/ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ II/ MỐI LIÊN HỆ III/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC − ĐỒNG VỊ IV/ KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: ♦Giúp học sinh củng cố thành phần nguyên tử ,hạt nhân nguyên tử , kích thước , khối lượng, điện tích của các hạt. ♦Định nghĩa nguyên tố hóa học , kí hiệu nguyên tử , đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 2/ Kĩ năng Học sinh được rèn luyện kĩ năng xác định số electron , số proton , số nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử . PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY − nghiên cứu thông qua sách giáo khoa. − dùng phiếu học tập thông qua nhóm. − đàm thoại. CHUẨN BỊ Phiếu học tập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trang 9 Giaùo aùn hoùa 10-HKI Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động GV: ôn lại kiến thức đã học (cho từng nhóm đại diện trả lời) GV: Cho biết điện tích , khối lượng của mỗi loại hạt p, n, e ? HS: trả lời GV tổng kết theo sơ đồ vỏ nguyên tử : các hạt electron m e ≈ 0,00055 u q e = 1 − (đvđt) proton m p ≈ 1 u hạt nhân ngt q p = 1+ (đvđt) nơtron m n ≈ 1 u q n = 0 (đvđt) Hoạt động GV: Hãy cho biết mối liên hệ giữa số p, số e trong nguyên tử ? Số khối tính bằng công thức gì ? HS: trả lời, ghi công thức và cho biết kí hiệu số khối, số hạt p, số hạt n GV: kí hiệu nguyên tửcho biết điều gì ? HS: trả lời, số hiệu nguyên tử của Ca là 20, nên suy ra: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số p = số e = 20 Số khối A = Z + N ⇒ số nơtron N = 40 − 20 = 20. Nguyên tử khối của Ca là 40. GV: Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra kg và so sánh khối lượng các e với khối lượng toàn nguyên tử HS: tính khối lượng 7p = 1,67.10 -27. .7=11,708.10 -27 kg khối lượng 7n = 1,67.10 -27. .7=11,708.10 -27 kg khối lượng 7e = 9,1.10 -31. .7= 0,0064.10 -27 kg khối lượng nguyên tử nitơ ≈ 23,438.10 -27 kg = 0,00027≈ 0,0003 HS rút ra kết luận: khối lượng của e quá nhỏ bé so với khối lượng toàn nguyên tử. Do vậy, khối lượng nguyên tử coi như bằng tổng Bài 3 LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I/ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Nguyên tử được tạo bởi e và hạt nhân Hạt nhân được tạo bởi các hạt proton và nơtron q e = −1,602.10 -19 C qui ước 1− và m e = 0,00055 u q p = +1,602.10 -19 C qui ước 1+ và m p ≈ 1 u q n = 0 ; m n = 1 u II/MỐI LIÊN HỆ Số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân Z Số khối A = Z + N Nguyên tử khối coi như bằng tổng các hạt p và các hạt n III/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số Z Đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng Z khác số N Ví dụ: IV/ KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ với X : kí hiệu nguyên tố A : số khối Z : số hiệu nguyên tử Trang 10 nguyên tử [...]... Trang 22 c/ 4s2 Giáo án hóa 10- HKI CHƯƠNG 2 bảng tuần hoàn các nGUYÊN Tố hóa học và đònh luật tuần hoàn 7 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập Bài 7 Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hồn Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn Cấu tạo bảng tuần hồn: ơ ngun tố ; chu kì; nhóm ngun tố Bài 8 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử của các ngun tố hóa học Sự.. .Giáo án hóa 10- HKI khối lượng của các p và n trong hạt nhân ⇒ ngun tử khối = số khối Hoạt động GV: đặt câu hỏi cho học sinh về ngun tố hóa học, đồng vị, ngun tử khối trung bình của ngun tố hóa học Cho bài tập: Tỉ lệ các đồng vị của oxi trong tự nhiên: (99,76%) ;(0,04%) ;(0,2%) Tìm ngun tử khối trung bình của oxi = = 16 Trang 11 Giáo án hóa 10- HKI Chương 1 Bài 4: Cấu Tạo... các ngun tố hóa học Định luật tuần hồn Tinh kim loại , tính phi kim , độ âm điện Hóa trị của các ngun tố Oxit và hidroxit của các ngun tố A Định luật tuần hồn Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo Quan hệ giữa vị trí và tính chất So sánh tính chất hóa học của một ngun tố với các ngun tố lân cận Bài 11 Luyện tập chương 2 Trang 23 Giáo án hóa 10- HKI Chương... bazơ của hidroxit DẶN DỊ Trang 34 Giáo án hóa 10- HKI Chương 2 Bài 10 Ý Nghĩa Của Bảng Tuần Hồn Các Ngun Tố Hóa Học NỘI DUNG I/ QUAN HỀ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ II/ QUAN HỀ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NGUN TỐ VỚI CÁC NGUN TỐ LÂN CẬN MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết : ♦Củng cố các kiến thức về bảng tuần hồn và định luật tuần hồn... tính chất hóa học các ngun tố nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học trong cùng một nhóm A của các ngun tố trong cùng nhóm A HS: số electron ngồi cùng của các ngun tố trong một nhóm A đều giống nhau và là ngun nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các ngun tố trong cùng nhóm A • Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng cũng bằng số electron hóa trị Trang 29 Giáo án hóa 10- HKI GV... THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trang 31 Giáo án hóa 10- HKI Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 9 Sự Biến Đổi Tuần Hồn Tính Chất Của Các Ngun Tố Hóa Học Định Luật Tuần Hồn Hoạt động 1: Tính kim loại , phi kim GV: Cho học sinh đọc ở SGK (trang 42), nhấn mạnh điểm khác biệt cơ bản giữa 2 loại ngun tố kim loại và phi kim HS: đọc trước lớp sau đó ghi vào tập GV: treo bảng tuần hồn lên và giới thiệu đường... electron ngun tử của các ngun tố HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 : nên dừng sau khi kết thúc hoạt động 3 Trang 24 Giáo án hóa 10- HKI Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 7 Bảng Tuần Hồn Các Ngun Tố Hóa Học Hoạt động 1: GV: hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK về lịch sử phát minh ra bảng tuần hồn Dựa vào bảng tuần hồn Gv giới thiệu đặc điểm của nhóm, chu kỳ để học sinh rút ra kết luận ngun tắc sắp xếp HS: •điện... 7 (2 tiết) Bảng Tuần Hồn Các Ngun Tố Hóa Học NỘI DUNG I/ NGUN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN 1- Ơ ngun tố 2- Chu kì 3- Nhóm ngun tố MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết: ♦Ngun tắc sắp xếp các ngun tố hóa học vào bảng tuần hồn ♦Cấu tạo của bảng tuần hồn Học sinh hiểu: − Mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu hình electron ngun tử với vị trí của ngun tố trong bảng tuần hồn... trình bày ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hồn Cho học sinh làm bài tập 4/39 ở SGK HS: trình bày 3 ngun tắc đã học, đáp án D GV: u cầu học sinh trình bày đặc điểm của chu kỳ trong bảng tuần hồn Cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3/39 ở SGK HS: BT1: đáp án C , BT2: đáp án B , BT3: đáp án A GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 5 GV treo bảng tuần hồn lên bảng và giới thiệu mỗi dãy ngun tố được xếp... họ này được xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng 3- Nhóm ngun tố a/Định nghĩa Nhóm ngun tố là tập hợp các ngun tố mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau (cùng số electron hóa trị), do đó có Trang 26 Giáo án hóa 10- HKI cột dọc là một nhóm ngun tố Dựa vào ngun tắc sắp xếp u cầu học sinh nêu định nghĩa nhóm và rút kết luận giữa số thứ tự nhóm và số electron hóa trị trong ngun tử các ngun tố cùng nhóm . tử Nguyên tử có kích thước rất nhỏ vào khoảng 10 -10 m, dùng đơn vị nm (nanomet) hoặc (Angstrom) 1nm = 10 -9 m ; = 10 - 10 m 1nm = 10 -10 2/ Khối lượng nguyên tử Khối lượng của nguyên. và so sánh khối lượng các e với khối lượng toàn nguyên tử HS: tính khối lượng 7p = 1,67 .10 -27. .7=11,708 .10 -27 kg khối lượng 7n = 1,67 .10 -27. .7=11,708 .10 -27 kg khối lượng 7e = 9,1 .10 -31. .7=. 10 nguyên tố đầu tiên. Dự đoán tính chất cơ bản của các nguyên tố đó HS hoàn thành nội dung phiếu học tập vào vở bài tập Hoạt động 4: củng cố GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản

Ngày đăng: 02/06/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w