PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BA LÒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số /2010/KHPĐ-THCS Ba Lòng, ngày tháng năm 2010 KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM NĂM HỌC 2010 – 2011 Năm học 2010 - 2011 là năm mà toàn ngành giáo dục tiếp tục hưởng ứng tích cực cuộc vận động “Hai không ” của Bộ GD&ĐT là năm thực hiện điểm nhấn “Đề cao trách nhiệm của người thầy trong kiểm tra và chấm điểm” của sở giáo dục và đào tạo Tỉnh Quảng Trị, thực hiện phương châm của phòng GD&ĐT Đakrông “Quản lý thực, đánh giá thực”. Thực hiện hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của ngành, trường THCS Ba Lòng xây dựng kế hoạch phụ đạo cho năm học 2010 – 2011 cụ thể như sau: 1. Đánh giá chất lượng năm học 2009 – 2010. Qua kết quả của năm học 2009 – 2010 và kiểm tra khảo sát đánh giá chất lượng đầu năm học 2010 – 2011 tỉ lệ học sinh yếu, kém khá cao cụ thể: + Năm học 2009 – 2010: Khối 6: Toán 7/59 (11.8%); Lý 1/59 (1.6%); Sinh 6/59 (10.1%); Sử 6/59 (10.1%); Anh 2/59(3.3%) Khối 7: Toán 8/63(12.7%); Lý 3/63 (4.7%); Sinh 11/63(17.5%); Sử 2/63(3.1%); Anh 17/63(27.0%) Khối 8: Toán 8/60(13.3%); Lý 3/60 (5%); Sinh 7/60(11.7%); Sử 9/60(15%); Anh 2/60(3.3%); Văn 5/60(8.3%); Hóa 11/60 (18.3%) Khối 9: Toán 5/76(6.6%); Sinh 9/76(11.8%); Sử 14/76(18.4%) + Khảo sát đầu năm học 2010 - 2011 Khối 6: Toán 38/54 (70.3%), Văn 30/54(55.6%) 2. Biện pháp thực hiện phụ đạo học sinh yếu, kém. 2.1/ Rà soát phân loại đối tượng cụ thể, chính xác. Trước hết yêu cầu giáo viên bộ môn lập danh sách học sinh có học lực yếu kém thường bộ môn của mình, trong đó có phân loại nguyên nhân dẫn đến yếu- kém của từng đối tượng yếu, kém.Từ đó để đưa ra các giải pháp phù hợp. + Với đối tượng chưa say sưa học tập dẫn đến yếu. kém: thông báo và kết hợp với gia đình quản lý việc học tập ở nhà của con em, khích lệ học sinh học tập, tìm hiểu tâm lý học sinh để động viên học sinh học tập. + Những đối tượng yếu kém do khả năng thích ứng chưa tốt. Phối hợp với gia đình kèm cặp con em học tập, tạo cơ hội để học sinh đựơc nói, được phát biểu ý kiến xây dựng bài từ đó tìm ra những lổ hổng kiến thức để kịp thời bổ khuyết. Phân công những bạn học tốt để giúp đỡ bạn bè, xây dựng tốt chăm học tập để các em có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau. 2.2/ Tổ chức giảng dạy phụ đạo cho các đối tượng yếu, kém. + Động viên các đồng chí cán bộ giáo viên hưởng ứng cuộc vận động một cách sâu sắc, tất cả vì học sinh thân yêu, giáo viên chưa đủ giờ tiêu chuẩn chuyên môn chủ động lên kế hoạch để GV thực hiện. + Cho các em được lên bảng nhiều lần, để phát hiện những vấn đề còn yếu kém, bổ sung kịp thời. + Chú trọng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo,vì những học sinh yếu thường hay tự ti, hay mặc cảm, cho đi học các em không đi . +Viết sổ liên lạc thông báo với gia đình các em về lực học, thực hiện xử lý thông tin phản hồi từ phía cha mẹ các em để thống nhất biện pháp giáo dục. + Kết hợp tranh thủ sợ ủng hộ của chính quyền đia phương. + Có kế hoạch cập nhật thường xuyên, xử lý nhanh chóng, các thông về tình hình chất lượng học sinh để có giải pháp phù hợp. + Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình học tập cũng như diễn biến về tư tưởng của các em học sinh báo cáo hàng tuần cho BGH nhà trường đề nhà trường có kế hoạch chỉ đạo một cách sát xao hơn để nâng cao chất lượng dạy phụ đạo cho HS yếu kém đạt hiệu quat cao. 2.3/ Trong quá trình ra đề thi, để kiểm tra cần lưu ý có khoảng 50 - 60% kiến thức ở mức độ nhận biết, còn lại là thông hiểu và vận dụng. 2.4/ Đánh giá học sinh theo quan điểm nhìn nhận sự tiến bộ để động viên học sinh. 2.5/ Yêu cầu các giáo viên bộ môn dạy phụ đạo phải báo cáo tình hình tiến bộ của học sinh, đến khi nào không còn đối tượng yếu, kém nào hoặc đối tượng học sinh yếu, kém giảm nhiều không tổ chức đủ lớp học thì chuyển sang hình thức phụ đạo khác (như bồi dưỡng tại chỗ, giúp đỡ học sinh ngay trên lớp….). 3. Kế hoạch phân công giáo viên đứng lớp trong học kỳ I năm học 2010 – 2011. Do sự biên chế giáo viên và đặc thù môn học nên nhà trường chỉ tập trung phụ đạo vào một số môn. * Buổi chiều: Thứ Tiết Lớp 9 Ghi chú Môn GV dạy 4 1 Sinh Trần Minh Đăng 2 Lý Nguyễn Trung 3 Hóa Lê Minh Hướng 5 2 Toán Trần Công Trường 3 Toán Trần Công Trường 6 2 Văn Hoàng Thị Thủy 3 Văn Hoàng Thị Thủy 7 2 Anh Hồ Thị Kim Liên 3 Anh Hồ Thị Kim Liên * Buổi Sáng Thứ Tiết Lớp 8 Ghi chú Môn GV dạy 2 1 Sinh Bùi Thanh Long 2 Lý Nguyễn Trung 3 Hóa Lê Minh Hướng 5 2 Toán Phạm Sỹ Điểu 3 Toán Phạm Sỹ Điểu 6 2 Văn Hoàng Thị Thủy 3 Văn Hoàng Thị Thủy 7 3 Anh Trần Hoài Nam 4 Anh Trần Hoài Nam * Buổi chiều: Thứ Tiết Lớp 7 Ghi chú Môn GV dạy 2 2 Toán Nguyễn Tuấn Dũng 3 Toán Nguyễn Tuấn Dũng 3 2 Sinh Trần Minh Đăng 3 Lý Nguyễn Trung 6 2 Anh Hồ Thị Kim Liên 3 Anh Hồ Thị Kim Liên 7 2 Văn Nguyễn Sơn Hà 3 Văn Nguyễn Sơn Hà * Buổi Sáng: Thứ Tiết Lớp 6 Ghi chú Môn GV dạy 2 2 Toán Phạm Sỹ Điểu 3 Toán Phạm Sỹ Điểu 3 2 Sinh Trần Minh Đăng 3 Lý Nguyễn Trung 4 2 Anh Trần Hoài Nam 3 Anh Trần Hoài Nam 7 2 Văn Nguyễn Thị Mỹ Lan 3 Văn Nguyễn Thị Mỹ Lan Lưu ý: - Thời gian vào học phụ đạo được tính theo thời gian học của khối sáng, chiều. - Khối 9,8 học phòng 4; khối 6,7 học phòng 1. - Lịch được áp dụng tính từ sau khi khai giảng năm mới 2010 - 2011. Ba Lòng, ngày tháng năm 2010 HIỆU TRƯỞNG . hợp với gia đình quản lý việc học tập ở nhà của con em, khích lệ học sinh học tập, tìm hiểu tâm lý học sinh để động viên học sinh học tập. + Những đối tượng yếu kém do khả năng thích ứng chưa. hiện những vấn đề còn yếu kém, bổ sung kịp thời. + Chú trọng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo,vì những học sinh yếu thường hay tự ti, hay mặc cảm, cho đi học các em không đi dụng. 2.4/ Đánh giá học sinh theo quan điểm nhìn nhận sự tiến bộ để động viên học sinh. 2.5/ Yêu cầu các giáo viên bộ môn dạy phụ đạo phải báo cáo tình hình tiến bộ của học sinh, đến khi nào không