*** KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU-KÉM – LỚP 6A *** TRƯỜNG THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU - KÉM LỚP 6A - Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2010-2011 của ngành giáo dục. - Căn cứ vào kế hoạch thực hiện chương trình năm học 2010-2011 của Sở giáo dục và đào tạo, Phòng giáo dục và đào tạo Sầm Sơn. - Căn cứ vào tinh hình HS yếu, kém của lớp sau khi khảo sát chất lượng đầu năm học 2010-2011. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi: - Ban Giám Hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo sâu sắc tới chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém. - Đa số CB-GV-CNV trong trường đều thân thiện, hòa đồng nên có thể góp ý, trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn. - Bản thân là giáo viên mới ra trường nên có nhiều thời gian để quan tâm tới các em học sinh. - Tình hình học sinh lớp 6A: hầu hết học sinh của lớp cùng nằm trong địa bàn của Phường, có sự đoàn kết giúp đỡ nhau học tập, đa số đều chịu khó học, phụ huynh của các em có quan tâm lo lắng đến việc học của con em mình. 2. Khó khăn: - Một số gia đình phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, cứ khoán trắng cho nhà trường trong việc giáo dục học sinh. Thực tế điều kiện kinh tế ở địa phương đang phát triển mạnh và được nâng lên rõ rệt, song sự quan tâm đầu tư cho con em đến trường để học tập, bồi dưỡng, củng cố và nâng cao kiến thức còn hạn chế ở một số phụ huynh. - Chất lượng 2 mặt giáo dục của học sinh, nhất về học lực còn yếu nhiều. Một số học sinh rất lơi là trong việc học tập, nên những kiến thức cơ bản ở các lớp dưới còn hổng nhiều dẫn đến khó khăn cho việc tiếp thu và chiếm lĩnh kiến thức ở các lớp tiếp theo. Nguyên nhân: - Nguyên nhân cơ bản là do HS lớp 6 mới tiếp xúc với môi trường học tập mới, chưa quen với cách học của cấp 2, mặt khác một số học sinh lại chưa có ý thức tự giác học tập, còn lười học tập, quay cóp trong thi cử .v.v… GV: VĂN THỊ NGỌC TRÂM TRƯỜNG THCS BẮC SƠN - 1 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** - S quan tõm n vic hc ca mt s ph huynh HS cha tt, khụng thng xuyờn theo dừi ụn c cỏc em hoc giao hn cho giỏo viờn vic dy d con em mỡnh. 3) Tỡnh hỡnh c th ca lp S s: 39 Nam :18 N :21 Kt qu thi kho sỏt cht lng u nm hc: S s Gii(8-10) Khỏ(7-7.5) TB (5-6.5) Yu(3-4.5) Kộm(0-2.5) SL % SL % SL % SL % SL % 39 0 0 0 0 3 7,7 17 43,6 19 48,7 Danh sỏch hc sinh yu-kộm: Phan Thế Anh :2,5 điểm Cao Duy Bắc :0 Nguyễn Thừa Công :3( bỏ học) Nguyễn Mai Chi :2,5 điểm Lê Nhữ Dơng : 0 Nguyễn Hữu Đạt : 3,0 điểm Lê Thị Huệ : 1,5 điểm Nguyễn Thị Hơng : 1,5 điểm Cao Thị Lan : 2,5 điểm Ng Thị Nguyệt : 3,0 điểm Lê Thị Phợng : 1,5 điểm Lê Văn Tiến : 3,0 điểm Hà Văn Tuấn : 0,5 điểm Nguyễn Văn Tùng : 3,0 điểm Ng Lê Thanh Tùng : 2,5 điểm Hà Văn Toàn : 1,0 điểm Lê Thị Trang : 0 Nguyễn Thị Trang : 1,0 điểm Nguyễn Bá Trọng : 2,5 điểm Lê O-wen : 0 II. MC CH: - Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, hỗ trợ những kiến thức học sinh bị hổng từ các lớp dới. - Giúp học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật. III. K HOCH: Trc tỡnh hỡnh thun li- khú khn trờn, dựa vào mục tiêu nhiệm vụ đợc giao trong cụng tỏc chuyờn mụn v m bo mc tiờu nhim v nm hc cn cú k hoch, bin phỏp v ch tiờu phn u sau õy: STT Họ và tên Điểm Xếp Đặc điểm Biện Mức Thời GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 2 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** ksđn loại pháp nâng hạn 1 Phan Thế Anh 2.5 Yếu ý thức kém, yếu kiến thức cơ bản. Nâng cao ý thức học tập, kiểm tra thờng xuyên việc học và làm bài tập ở tr- ờg, ở nhà. Trên lớp đôn đốc nhắc nhở, gọi trả lời và động viên, khích lệ. TB 5-10 2 Cao Duy Bắc 0 Kém Yếu kiến thức cơ bản Yếu 5-10 3 Ng Thừa Công 3 Yếu Cha đi học 4 Nguyễn Mai Chi 2.5 Yêú ý thức yếu, kiến thức cơ bản yếu TB 5-8 5 Lê Nhữ Dơng 0 Kém ý thức kém, kiến thức cơ bản kém TB 5-10 6 Nguyễn Hữu Đạt 2.75 Yếu Yếu kiến thức cơ bản TB 3-6 7 Lê Thị Huệ 1.5 Kém Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm Yếu 5-8 8 Nguyễn Thị Hơng 1.5 Kém Tiếp thu chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6-10 9 Cao Thị Lan 1.5 Kém Tiếp thu rất chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6-10 10 Ng Thị Nguyệt 3.0 Yếu Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm TB 3-7 11 Lê Thị Phợng 1.25 Kém Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm TB 4-8 12 Lê Văn Tiến 3.0 Yếu Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm TB 4-8 13 Hà Văn Tuấn 0.5 Kém Yếu kiến thức cơ bản, cha chú ý học. Yếu 5-10 14 Nguyễn Văn Tùng 3.0 Yếu Yếu kiến thức cơ bản, tiếp thu chậm TB 3-6 15 Ng Lê Thanh Tùng 2.5 Yếu Yếu kiến thức cơ bản TB 3-6 16 Hà Văn Toàn 1.0 Kém Tiếp thu chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6-10 17 Lê Thị Trang 0 Kém Tiếp thu rất chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6-10 18 Nguyễn Thị Trang 1.0 Kém Tiếp thu rất chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6-10 19 Nguyễn Bá Trọng 2.5 Kém Tiếp thu rất chậm, ý thức kém. TB 5-10 20 Lê O-wen 0 Kém ý thức kém, không chịu học. Kiến thức cơ bản rất kém 10 Chỉ tiêu phấn đấu: Cỏc gii phỏp c bn: - Thng xuyờn theo dừi, giỳp hc sinh trong hc tp, kim soỏt vic hc bi v lm bi tp ca hc sinh. - Thng xuyờn liờn h vi giỏo viờn ch nhim, ph huynh hc sinh lm kốm cp giỳp thờm cho cỏc em. GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 3 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** - Nm bt hc sinh thuc h nghốo, hc sinh cú hon cnh c bit khú khn, n thm gia ỡnh hc sinh, cú k hoch giỳp cỏc em trong quỏ trỡnh hc tp. Cựng vi GVCN, cỏn b lp v ph huynh theo dừi, kim tra vic hc trờn lp v t hc nh ca cỏc em, giỳp cỏc em hc tp cú kt qu tt. - Phân công các nhóm học sinh kèm cặp, giúp đỡ lẫn nhau, giao nhiệm vụ cụ thể cho những hs Trung bình khá là trởng nhóm, học tập, giúp đỡ nhau trên tinh thần: Đôi bạn cùng tiến. IV. K HOCH C TH: Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 1. Khái niệm về tập hợp, phần tử. Về kỹ năng: - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu , , , . - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. Ví dụ. Cho A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}. a) Điền các kí hiệu thích hợp (, , ) vào ô vuông: 3 A, 5 A, A B. b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? 2. Tập hợp N các số tự nhiên - Tập hợp N, N*. - Ghi và đọc số tự nhiên. Hệ thập phân, các chữ số La Mã. - Các tính chất của phép cộng, trừ, nhân trong N. - Phép chia hết, phép chia có d. - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Về kiến thức: Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. Về kỹ năng: - Đọc và viết đợc các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Sắp xếp đợc các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đúng các kí hiệu: =, , >, <, , . - Đọc và viết đợc các số La Mã từ 1 đến 30. - Làm đợc các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng đợc các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. - Làm đợc các phép chia hết và phép chia có d trong trờng hợp số chia không quá ba chữ số. - Thực hiện đợc các phép nhân và chia các luỹ thừa - Bao gồm thực hiện đúng thứ tự các phép tính, việc đa vào hoặc bỏ các dấu ngoặc trong các tính toán. - Nhấn mạnh việc rèn luyện cho học sinh ý thức về tính hợp lí của lời giải. Chẳng hạn học sinh biết đợc vì sao phép tính 32 ì 47 = 404 là sai. - Bao gồm cộng, trừ nhẩm các số có hai chữ số; nhân, chia nhẩm một số có hai chữ số với một số có một chữ số. - Quan tâm rèn luyện cách tính toán hợp lí. Chẳng hạn: 13 + 96 + 87 = 13 + 87 + 96 = 196. - Không yêu cầu học sinh thực hiện những dãy tính cồng kềnh, phức tạp khi không cho phép sử dụng máy tính bỏ túi. GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 4 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú cùng cơ số (với số mũ tự nhiên). - Sử dụng đợc máy tính bỏ túi để tính toán. 3. Tính chất chia hết trong tập hợp N - Tính chất chia hết của một tổng. - Các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. - Ước và bội. - Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Ước chung, ƯCLN; bội chung, BCNN. Về kiến thức: Biết các khái niệm: ớc và bội, ớc chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố và hợp số. Về kỹ năng: - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2; 5; 3; 9 hay không. - Phân tích đợc một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trờng hợp đơn giản. - Tìm đợc các ớc, bội của một số, các ớc chung, bội chung đơn giản của hai hoặc ba số. - Tìm đợc BCNN, ƯCLN của hai số trong những tr- ờng hợp đơn giản. Nhấn mạnh đến việc rèn luyện kỹ năng tìm ớc và bội của một số, ớc chung, ƯCLN, bội chung, BCNN của hai số (hoặc ba số trong những trờng hợp đơn giản). Ví dụ. Không thực hiện phép chia, hãy cho biết số d trong phép chia 3744 cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Ví dụ. Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố. Ví dụ. a) Tìm hai ớc và hai bội của 33, của 54. b) Tìm hai bội chung của 33 và 54. Ví dụ. Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30. II. Số nguyên - Số nguyên âm. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Thứ tự trong tập hợp Z. Giá trị tuyệt đối. - Các phép cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán. - Bội và ớc của một số nguyên. Về kiến thức: - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm. - Biết khái niệm bội và ớc của một số nguyên. Về kỹ năng: - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Phân biệt đợc các số nguyên dơng, các số nguyên âm và số 0. - Vận dụng đợc các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán. - Tìm và viết đợc số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Làm đợc dãy các phép tính với các số nguyên. Biết đợc sự cần thiết có các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán học. Ví dụ. Cho các số 2, 5, 6, 1, 18, 0. a) Tìm các số nguyên âm, các số nguyên dơng trong các số đó. b) Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần. c) Tìm số đối của từng số đã cho. Ví dụ. Thực hiện các phép tính: a) ( 3 + 6) . ( 4) b) ( 5 - 13) : ( 6) Ví dụ. a) Tìm 5 bội của 2. b) Tìm các ớc của 10. GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 5 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú III. Phân số - Phân số bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân số. - Rút gọn phân số, phân số tối giản. - Quy đồng mẫu số nhiều phân số. - So sánh phân số. - Các phép tính về phân số. - Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. - Ba bài toán cơ bản về phân số. - Biểu đồ phần trăm. Về kiến thức: - Biết khái niệm phân số: a b với a Z, b Z (b 0). - Biết khái niệm hai phân số bằng nhau : d c b a = nếu ad = bc (bd 0). - Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. Về kỹ năng: - Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. - Biết tìm phân số của một số cho trớc. - Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. - Biết tìm tỉ số của hai số. - Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trờng hợp đơn giản. - Biết vẽ biểu đồ phần trăm dới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết đợc biểu đồ hình quạt. Ví dụ. a) Tìm 2 3 của -8,7. b) Tìm một số biết 7 3 của nó bằng 31,08. Tính tỉ số của 2 3 và 75. d) Tính 1 13 15 . (0,5) 2 . 3 + 8 19 1 15 60 ữ : 1 23 24 Không yêu cầu vẽ biểu đồ hình quạt. IV. Đoạn thẳng 1. Điểm. Đờng thẳng. - Ba điểm thẳng hàng. - Đờng thẳng đi qua hai điểm. Về kiến thức: - Biết các khái niệm điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng. - Biết các khái niệm hai đờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Về kỹ năng: - Biết dùng các ký hiệu , . - Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đờng thẳng. Ví dụ. Học sinh biết nhiều cách diễn đạt cùng một nội dung: a) Điểm A thuộc đờng thẳng a, điểm A nằm trên đờng thẳng a, đờng thẳng a đi qua điểm A. b) Điểm B không thuộc đờng thẳng a, điểm B nằm ngoài đ- ờng thẳng a, đờng thẳng a không đi qua điểm B. Ví dụ. Vẽ ba điểm thẳng hàng và chỉ ra điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Ví dụ. Vẽ hai điểm A, B, đ- ờng thẳng a đi qua A nhng không đi qua B. Điền các ký hiệu , thích hợp vào ô trống: A a, B a. GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 6 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng Về kiến thức: - Biết các khái niệm tia, đoạn thẳng. - Biết các khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. - Hiểu và vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Về kỹ năng: - Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết đợc một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. - Biết dùng thớc đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Vận dụng đợc đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. Ví dụ. Học sinh biết dùng các thuật ngữ:: đoạn thẳng này bằng (lớn hơn, bé hơn) đoạn thẳng kia. Ví dụ. Cho biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và AM = 3cm, AB = 5cm. a) MB bằng bao nhiêu? Vì sao? b) Vẽ hình minh hoạ. Ví dụ. Học sinh biết xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng cách gấp hình hoặc dùng thớc đo độ dài. V. Góc 1. Nửa mặt phẳng. Góc. Số đo góc. Tia phân giác của một góc. Về kiến thức: - Biết khái niệm nửa mặt phẳng. - Biết khái niệm góc. - Hiểu các khái niệm: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau. - Biết khái niệm số đo góc. - Hiểu đợc: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì : xOy + yOz = xOz để giải các bài toán đơn Ví dụ. Học sinh biết dùng các thuật ngữ: góc này bằng (lớn hơn, bé hơn) góc kia. Ví dụ. Cho biết tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy và xOt = 30, xOy = 70. a) Góc tOy bằng bao nhiêu? Vì sao? b) Vẽ hình minh hoạ. GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 7 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú giản. - Hiểu khái niệm tia phân giác của góc. Về kỹ năng: - Biết vẽ một góc. Nhận biết đợc một góc trong hình vẽ. - Biết dùng thớc đo góc để đo góc. - Biết vẽ một góc có số đo cho trớc. - Biết vẽ tia phân giác của một góc. Ví dụ. Học sinh biết xác định tia phân giác của một góc bằng cách gấp hình hoặc dùng thớc đo góc. 2. Đờng tròn. Tam giác. Về kiến thức: - Biết các khái niệm đờng tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đờng kính, bán kính. - Nhận biết đợc các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đờng tròn. - Biết khái niệm tam giác. - Hiểu đợc các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác. - Nhận biết đợc các điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác. Về kỹ năng: - Biết dùng com pa để vẽ đờng tròn, cung tròn. Biết gọi tên và ký hiệu đờng tròn. - Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. - Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trớc. Ví dụ. Học sinh biết dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng. Ví dụ. Cho điểm O. Hãy vẽ đ- ờng tròn (O; 2cm). Ví dụ. Học sinh biết dùng thớc thẳng, thớc đo độ dài và com pa để vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó. V. KT QU: GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 8 - *** K HOCH BI DNG HC SINH YU-KẫM LP 6A *** - Đa số các em nắm vững đợc kiến thức cơ bản, trọng tâm của chơng trình học, củng cố lại kiến thức lớp dới cho các em, rèn cho các em kỹ năng tính toán, kỹ năng giải bài toán, biết t duy logic, chủ động sáng tạo chứ không thụ động tiếp nhận kiến thức; biết đặt nghi vấn trớc một vấn đề, nội dung toán học. - Rèn cho các em thói quen học tập nghiêm túc, tập trung, cách học tập có hiệu quả. Duyệt của BGH Bắc Sơn, ngày 15 tháng 9 năm 2010 Giáo viên Văn Thị Ngọc Trâm GV: VN TH NGC TRM TRNG THCS BC SN - 9 - . chậm TB 3 -6 15 Ng Lê Thanh Tùng 2.5 Yếu Yếu kiến thức cơ bản TB 3 -6 16 Hà Văn Toàn 1.0 Kém Tiếp thu chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6- 10 17 Lê Thị Trang 0 Kém Tiếp thu rất chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6- 10 18. kém TB 5-10 6 Nguyễn Hữu Đạt 2.75 Yếu Yếu kiến thức cơ bản TB 3 -6 7 Lê Thị Huệ 1.5 Kém Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm Yếu 5-8 8 Nguyễn Thị Hơng 1.5 Kém Tiếp thu chậm, kỹ năng tính kém Yếu 6- 10 9. một số có một chữ số. - Quan tâm rèn luyện cách tính toán hợp lí. Chẳng hạn: 13 + 96 + 87 = 13 + 87 + 96 = 1 96. - Không yêu cầu học sinh thực hiện những dãy tính cồng kềnh, phức tạp khi không