1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach phu dao yeu kem 7

10 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

*** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** TRNG THCS BC SN CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM T KHOA HC T NHIấN c lp T do Hnh phỳc K HOCH BI DNG HC SINH YU - KẫM LP 7A. I. C IM TèNH HèNH 1. Thun li: - Ban Giỏm Hiu nh trng luụn quan tõm ch o sõu sc ti cht lng hc tp ca hc sinh, c bit l hc sinh yu kộm. - a s giáo viên trong trng u thõn thin, hũa ng nờn cú th gúp ý, trao i kinh nghim, chuyờn mụn. - Tỡnh hỡnh hc sinh lp 7A: đa số học sinh ngoan, chăm học, đi học đều, đoàn kết, có thể giúp đỡ nhau học tập. 2. Khú khn: - Mt s gia ỡnh ph huynh cha thc s quan tõm n vic hc tp ca con em mỡnh, c khoỏn trng cho nh trng trong vic giỏo dc hc sinh. Thc t iu kin kinh t a phng ang phỏt trin mnh v c nõng lờn rừ rt, song s quan tõm u t cho con em n trng hc tp, bi dng, cng c v nõng cao kin thc cũn hn ch mt s ph huynh. - Học lực của các em còn yếu nhiều. Mt s hc sinh rt li l trong vi c hc tp, nờn nhng kin thc c bn cỏc lp di bị hng nhiu dn n khú khn cho vic tip thu v chi m lnh kin thc cỏc lp tip theo. - Cá biệt có một vài học sinh có hoàn cảnh gia đình dặc biệt ảnh hởng đến t tởng, lối sống của các em, khiến các em coi nhẹ việc học, không chịu học tập. - Bản thân là giáo viên mới ra trờng còn ít kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh cá biệt, Nguyờn nhõn: - Nguyờn nhõn c bn l do HS bị hổng kiến thức nhiều nên ngại học, mt khỏc mt s hc sinh li cha cú ý thc t giỏc hc tp, cũn li hc tp, ít chịu t duy, quay cúp trong thi c .v.v - S quan tõm n vic hc ca mt s ph huynh HS cha tt, khụng thng xuyờn theo dừi ụn c cỏc em hoc giao hn cho giỏo viờn vic dy d con em mỡnh. 3) Tỡnh hỡnh c th ca lp S s: 26 GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 1 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Nam :18 N :21 Kt qu thi kho sỏt cht lng u nm hc: S s Gii(8-10) Khỏ(7-7.5) TB (5-6.5) Yu(3-4.5) Kộm(0-2.5) SL % SL % SL % SL % SL % 3926 0 0 2 7.7 10 38.5 7 26.9 7 26.9 Danh sỏch hc sinh yu-kộm: 1. Hoàng Ngọc Anh 7. Nguyễn Hữu Hiếu 2. Văn Đình Văn Anh 8. Cao Thị Việt Anh 3. Hà Thị Châm 9. Nguyễn Ngọc Hoàng 4. Lê Thị Ly 10. Nguyễn Thị Nhung 5. Nguyễn Hữu Quang 11. Phan Thế Tài 6. Cao Thị Thúy 12. Nguyễn Hữu Tùng II. M C CH: - Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, hỗ trợ những kiến thức học sinh bị hổng từ các lớp dới. - Giúp học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật. III. K HOCH: Trc tỡnh hỡnh thun li- khú khn trờn, dựa vào mục tiêu nhiệm vụ đợc giao trong cụng tỏc chuyờn mụn v m bo mc tiờu nhim v nm hc cn cú k hoch, bin phỏp v ch tiờu phn u sau õy: Chỉ tiêu phấn đấu: Stt Họ và tên Điểm ksđn Xếp loại Đặc điểm Biện pháp Mức nâng Thời hạn 1 Hoàng Ngọc Anh ý thức kém, yếu kiến thức cơ bản. Nâng cao ý thức học tập, kiểm tra thờng xuyên việc học và làm bài tập ở trờg, ở nhà. Trên lớp đôn đốc nhắc nhở, gọi trả lời và động viên, khích lệ. 2 Văn Đình Văn Anh Yếu kiến thức cơ bản 4 Nguyễn Ngọc Hoàng ý thức yếu, kiến thức cơ bản yếu 5 Phan Thế Tài ý thức kém, kiến thức cơ bản kém 6 Nguyễn Hữu Tùng Yếu kiến thức cơ bản 7 Cao Thị Việt Anh Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm 8 Hà Thị Châm Tiếp thu chậm, kỹ năng tính kém 9 Nguyễn Hữu Hiếu Tiếp thu rất chậm, GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 2 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** kỹ năng tính kém 10 Lê Thị Ly Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm 11 Cao Thị Thúy Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm 12 Nguyễn Hữu Quang Yếu kiến thức cơ bản, tính chậm Cỏc gii phỏp c bn: - Thng xuyờn theo dừi, giỳp hc sinh trong hc tp, kim soỏt vic hc bi v lm bi tp ca hc sinh. - Thng xuyờn liờn h vi giỏo viờn ch nhim, ph huynh hc sinh lm kốm cp giỳp thờm cho cỏc em. - Nm bt hc sinh thuc h nghốo, hc sinh cú hon cnh c bit khú khn, n thm gia ỡnh hc sinh, cú k hoch giỳp cỏc em trong quỏ trỡnh hc tp. Cựng vi GVCN, cỏn b lp v ph huynh theo dừi, kim tra vic hc trờn lp v t hc nh ca cỏc em, giỳp cỏc em hc tp cú kt qu tt. - Phân công các nhóm học sinh kèm cặp, giúp đỡ lẫn nhau, giao nhiệm vụ cụ thể cho những hs Trung bình khá là trởng nhóm, học tập, giúp đỡ nhau trên tinh thần: Đôi bạn cùng tiến. Ch Mức độ cần đạt Ghi chú I. Số hữu tỉ. Số thực 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. - Khái niệm số hữu tỉ. - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - So sánh các số hữu tỉ. - Các phép tính trong Q: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Về kiến thức: Biết đợc số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng b a với 0,, bZba . Về kỹ năng: - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ. - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. - Biết so sánh hai số hữu tỉ. - Giải đợc các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q. Ví dụ. a) 1 2 = 1 2 = 2 4 = 2 4 = 0,5. b) 0,6 = 3 5 = 3 5 = 6 10 . 2. Tỉ lệ thức. Về kỹ năng: Ví dụ. Tìm hai số GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 3 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú - Tỉ số, tỉ lệ thức. - Các tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán dạng: tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng. x và y biết: 3x = 7y và x - y = -16. Không yêu cầu học sinh chứng minh các tính chất của tỉ lệ thức và dãy các tỉ số bằng nhau. 3. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Làm tròn số. Về kiến thức: - Nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Biết ý nghĩa của việc làm tròn số. Về kỹ năng: Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. Không đề cập đến các khái niệm sai số tuyệt đối, sai số tơng đối, các phép toán về sai số. 4. Tập hợp số thực R. - Biểu diễn một số hữu tỉ dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn). Tập hợp số thực. So sánh các số thực - Khái niệm về căn bậc hai của một số thực không âm. Về kiến thức: - Biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ. - Nhận biết sự tơng ứng 1 1 giữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. - Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Sử dụng đúng kí hiệu . Về kỹ năng: - Biết cách viết một số hữu tỉ dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. Ví dụ. Viết các phân số 5 8 , 3 20 , 4 11 dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Tập hợp số thực bao gồm tất cả các số hữu tỉ và vô tỉ. Ví dụ. Học sinh có thể phát biểu đợc rằng mỗi số thực đợc biểu diễn bởi một điểm trên trục số và ngợc lại. Ví dụ. 2 1,41; 3 1,73. GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 4 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú II. Hàm số và đồ thị 1. Đại lợng tỉ lệ thuận. - Định nghĩa. - Tính chất. - Giải toán về đại l- ợng tỉ lệ thuận. Về kiến thức: - Biết công thức của đại lợng tỉ lệ thuận: y = ax (a 0). - Biết tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận: 1 1 y x = 2 2 y x = a; 1 2 y y = 1 2 x x . Về kỹ năng: Giải đợc một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ thuận. - Học sinh tìm đợc các ví dụ thực tế của đại lợng tỉ lệ thuận. - Học sinh có thể giải thành thạo bài toán: Chia một số thành các các phần tỉ lệ với các số cho tr- ớc. 2. Đại lợng tỉ lệ nghịch. - Định nghĩa. - Tính chất. - Giải toán về đại l- ợng tỉ lệ nghịch. Về kiến thức: - Biết công thức của đại lợng tỉ lệ nghịch: y = a x (a 0). - Biết tính chất của đại lợng tỉ lệ nghịch: x 1 y 1 = x 2 y 2 = a; 1 2 x x = 2 1 y y . Về kỹ năng: - Giải đợc một số dạng toán đơn giản về tỉ lệ nghịch. Học sinh tìm đợc các ví dụ thực tế của đại lợng tỉ lệ nghịch. Ví dụ. Một ngời chạy từ A đến B hết 20 phút. Hỏi ngời đó chạy từ B về A hết bao nhiêu phút nếu vận tốc chạy về bằng 0,8 lần vận tốc chạy đi. 3. Khái niệm hàm số và đồ thị. - Định nghĩa hàm số. - Mặt phẳng toạ độ. - Đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Đồ thị của hàm số y = a x (a 0). Về kiến thức: - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. - Biết khái niệm đồ thị của hàm số. - Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a 0). - Biết dạng của đồ thị hàm số y = a x (a 0). Về kỹ năng: - Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi cho trớc giá trị của biến số và ngợc lại. Không yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = a x (a 0). GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 5 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú III. Biểu thức đại số - Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số. - Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng, trừ, nhân các đơn thức. Về kiến thức: - Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức một biến. - Biết các khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức một biến. Ví dụ. Tính giá trị của biểu thức x 2 y 3 + xy tại x = 1 và y = 1 2 . - Khái niệm đa thức nhiều biến. Cộng và trừ đa thức. - Đa thức một biến. Cộng và trừ đa thức một biến. - Nghiệm của đa thức một biến. - Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Về kỹ năng: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức, biết làm các phép cộng và trừ các đơn thức đồng dạng. - Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. - Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Ví dụ. Tìm nghiệm của các đa thức f(x) = 2x + 1, g(x) = 1 - 3x. IV. Thống kê - Thu thập các số liệu thống kê. Tần số. Về kiến thức: - Biết các khái niệm: Số liệu thống kê, tần số. Ví dụ. Hãy thực hiện những việc sau đây: a) Ghi điểm kiểm tra về toán cuối học kì I của mỗi học sinh trong lớp. - Bảng tần số và biểu đồ tần số (biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột). - Số trung bình cộng; mốt của dấu hiệu. Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tơng ứng. Về kỹ năng: - Hiểu và vận dụng đợc các số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu trong các tình huống thực tế. - Biết cách thu thập các số liệu thống kê. - Biết cách trình bày các số liệu thống kê bằng bảng tần số, bằng biểu đồ đoạn thẳng hoặc biểu đồ hình cột tơng ứng. b) Lập bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳng tơng ứng. c) Nêu nhận xét khi sử dụng bảng (hoặc biểu đồ) tần số đã lập đợc (số các giá trị của dấu hiệu; số các giá trị khác nhau; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất; giá trị có tần số lớn nhất; các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu). d) Tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê. GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 6 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú V.Đờng thẳng vuông góc. Đờng thẳng song song. 1. Góc tạo bởi hai đ- ờng thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đờng thẳng vuông góc. Về kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh. - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết khái niệm hai đờng thẳng vuông góc. Về kỹ năng: - Biết dùng êke vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc. Ví dụ. Vẽ hai đờng thẳng cắt nhau. Hãy: a) Đo góc tạo bởi hai đờng thẳng cắt nhau. b) Chỉ ra hai góc đối đỉnh. c) Chứng tỏ rằng hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng. Hai đ- ờng thẳng song song. Tiên đề Ơ-clít về đờng thẳng song song. Khái niệm định lí, chứng minh một định lí. Về kiến thức: - Biết tiên đề Ơ-clít. - Biết các tính chất của hai đờng thẳng song song. - Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí. Về kỹ năng: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc đi qua một điểm cho trớc nằm ngoài đ- ờng thẳng đó (hai cách). Ví dụ. Vẽ một đ- ờng thẳng cắt hai đ- ờng thẳng và chỉ ra các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị. Ví dụ. Dùng êke vẽ hai đờng thẳng cùng vuông góc với một đờng thẳng thứ ba. Ví dụ. Dùng êke vẽ hai đờng thẳng cắt một đờng thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng góc nhọn của êke. VI. Tam giác 1. Tổng ba góc của một tam giác. Về kiến thức: - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. - Biết định lí về góc ngoài của một tam giác. Về kỹ năng: Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. Ví dụ. Cho tam giác ABC có ,80 0 =B 0 30 =C . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính ADC và ADB 2. Hai tam giác bằng nhau. Về kiến thức: - Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác. Về kỹ năng: - Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác. - Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Ví dụ. Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng BC = DE. GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 7 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú 3. Các dạng tam giác đặc biệt. - Tam giác cân. Tam giác đều. - Tam giác vuông. Định lí Py-ta-go. Hai trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. Về kiến thức: - Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều. - Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều. Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC. - Biết các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. Về kỹ năng: - Vận dụng đợc định lí Py-ta-go vào tính toán. - Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A ( A < 90). Vẽ BH AC (H AC), CK AB (K AB). a) Chứng minh rằng AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 8 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú VII. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đờng đồng quy của tam giác. 1. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Về kiến thức: - Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Biết bất đẳng thức tam giác. Về kỹ năng: - Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. Ví dụ. Chứng minh rằng trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. 2. Quan hệ giữa đ- ờng vuông góc và đ- ờng xiên, giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. Về kiến thức: - Biết các khái niệm đờng vuông góc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Biết quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên, giữa đờng xiên và hình chiếu của nó. Về kỹ năng: Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. Ví dụ. Chứng minh rằng trong hai đờng xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đờng thẳng đến đờng thẳng đó: a) Đờng xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. b) Đờng xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. 3. Các đờng đồng quy của tam giác. - Các khái niệm đ- ờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao của một tam giác. - Sự đồng quy của ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đ- ờng trung trực, ba đ- ờng cao của một tam giác. Về kiến thức: - Biết các khái niệm đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao của một tam giác. - Biết các tính chất của tia phân giác của một góc, đờng trung trực của một đoạn thẳng. Về kỹ năng: - Vận dụng đợc các định lí về sự đồng quy của ba đờng trung tuyến, ba đờng phân giác, ba đờng trung trực, ba đờng cao của một tam giác để giải bài tập. - Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng phân giác, ba đờng trung trực. Không yêu cầu chứng minh sự đồng quy của ba đờng trung tuyến, ba đờng cao. V. K T QU : GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 9 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** - Đa số các em nắm vững đợc kiến thức cơ bản, trọng tâm của chơng trình học, củng cố lại kiến thức lớp dới cho các em, rèn cho các em kỹ năng tính toán, kỹ năng giải bài toán, biết t duy logic, chủ động sáng tạo chứ không thụ động tiếp nhận kiến thức; biết đặt nghi vấn trớc một vấn đề, nội dung toán học. - Rèn cho các em thói quen học tập nghiêm túc, tập trung, cách học tập có hiệu quả. Xét duyệt của Ban Giám Hiệu Bắc Sơn, ngày 10/11/2010 Giáo viên Văn Thị Ngọc Trâm GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 10 - . yếu kém Lớp 7A *** Nam :18 N :21 Kt qu thi kho sỏt cht lng u nm hc: S s Gii(8-10) Khỏ (7- 7.5) TB (5-6.5) Yu(3-4.5) Kộm(0-2.5) SL % SL % SL % SL % SL % 3926 0 0 2 7. 7 10 38.5 7 26.9 7 26.9 Danh. dụ. Dùng ke vẽ hai đờng thẳng cùng vuông góc với một đờng thẳng thứ ba. Ví dụ. Dùng ke vẽ hai đờng thẳng cắt một đờng thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng góc nhọn của ke. VI trên trục số và ngợc lại. Ví dụ. 2 1,41; 3 1 ,73 . GV: Văm Thị Ngọc Trâm Teờng THCS Bắc Sơn - 4 - *** Kế hoạch bồi dỡng học sinh yếu kém Lớp 7A *** Ch Mức độ cần đạt Ghi chú II. Hàm số và đồ

Ngày đăng: 24/04/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w