Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một số mặt thuận lợi. Tình hình chính trị - xã hội ổn định
Đề tài: trình bày thực trạng của vấn đề lạm phát gia cả ở nước ta hiện nay? Nguyên nhân và các giải pháp cơ bản để kiềm chế lạm phát? Bài làm GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một số mặt thuận lợi. Tình hình chính trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập; sau một năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đang trên đà tăng trưởng với tốc độ cao. Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá cả nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở một số địa phương đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn và biểu hiện xấu trong nền kinh tế nước ta. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ, ban cán sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm soát tăng giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất phát triển, hỗ trợ đời sống nhân dân. Nhưng, đến nay lạm phát vẫn còn cao, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn còn khó khăn, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. 1 NỘI DUNG CHÍNH I. L ạm phát là gì? Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng lớn đến các mặt của đời sống kinh tế hiện đại.lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục trong một mức giá chung điều này không nhất thiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hóa và dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ mà cỉ cần mức giá trung bình tăng lên .Một nền kinh tế vẫn có thể trải qua lạm phát khi giá cả một số hàng hóa giảm ,nếu như giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác tăng đủ mạnh . Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ .Trong bối cảnh lạm phát thì một đơn vị tiền tệ chỉ có thể mua được ngày càng ít hàng hóa và dịch vụ hơn.Hay nói một cách khác ,khi có lạm phát ,chúng ta phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để mua một giỏ hàng hóa và dịch vụ cố định.Nếu thu nhập bằng tiền không theo kịp tốc độ trượt giá,thì thu nhập thực tế ,tức là sức mua của thu nhập bằng tiền sẽ giảm.Do vậy thu nhập thực tế tăng lên hay giảm xuống trong bối cảnh có lạm phát phụ thuộc vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng tiền ,tức là ,phải chăng các cá nhân có nhận thêm số đồng nội tệ đã giảm giá trị đủ để bù đắp cho sự gia tăng của mức giá .Mọi người không nhất thiết phải nghèo hơn trong bối cảnh có lạm phát.Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần là sự tăng giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá nếu như chỉ là một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá ,thì dường như giá đột ngột bùng lên rồi rồi lại giảm trở lại mứ ban đầu ngay sau đó .Hện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi là lạm phát.tuy nhiên trong thực tế mỗi cú sốc thường có ảnh hưởng kéo dài đối với nền kinh tế và do đó có thể gây ra lạm phát . 2 II. T hực trạng lạm phát ở việt nam 1. Tình hình lạm phát Trong quý I-2008, bên cạnh một số kết quả đạt được, tình hình kinh tế - xã hội đang nổi lên những vấn đề đáng lưu ý sau đây : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhưng đã có biểu hiện chậm lại. Đáng lưu ý, tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng thấp hơn kế hoạch và mức tăng cùng kỳ năm 2007, tháng sau thấp hơn tháng trước. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhưng đã gặp một số khó khăn và có dấu hiệu chậm lại, trong khi đó, nhập siêu tăng quá cao, cao nhất từ trước đến nay. Vốn thực hiện đầu tư toàn xã hội, kể cả vốn thực hiện FDI đều thấp hơn so cùng kỳ năm trước. Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh ở một số địa phương. - Lạm phát tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự báo. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3-2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007 tăng 19,39%. Đó là mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây và cao hơn các nước trong khu vực. Lạm phát cao đã tác động lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nhất là ở các vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, người làm công ăn lương, người lao động ở các khu công nghiệp và bộ phận dân cư có thu nhập thấp. - Thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động. Hệ thống ngân hàng bộc lộ những yếu kém trong việc bảo đảm tính thanh khoản, huy động và cho vay; vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại thiếu, ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng chạy đua lãi suất trên thị trường. Cơ cấu vốn của các ngân hàng còn chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn, khá phổ biến ở các ngân hàng thương mại cổ phần nhưng chậm được kiểm soát chặt chẽ. Thị trường chứng khoán suy giảm mặc dù Nhà nước đã có biện pháp hỗ trợ. Thị trường bất động sản tiếp tục có những diễn biến phức tạp. Các 3 công cụ can thiệp thị trường để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng bộ. Thực hành tiết kiệm trong chi tiêu và đầu tư công còn kém hiệu quả. - Đã xuất hiện những yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Giá cả nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp. Nhiều dự án của các doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, có lúc ngân hàng hạn chế mua ngoại tệ của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu. - Tình hình lạm phát và những khó khăn trong sản xuất kinh doanh tác động đến tư tưởng, tâm lý xã hội; đã xuất hiện tâm lý lo lắng về lạm phát cao quay trở lại, ảnh hưởng đến lòng tin của nhà đầu tư và các doanh nghiệp về sự ổn định kinh tế vĩ mô. 2. Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan: Những tác động mạnh từ bên ngoài do giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới tăng cao, kinh tế Mỹ suy giảm, đồng USD tiếp tục mất giá; thiên tai, dịch bệnh có ảnh hưởng nhất định đến sản xuất và đời sống nhân dân. b) Nguyên nhân chủ quan: - Những yếu kém vốn có của nền kinh tế đã dồn tích từ nhiều năm nhưng chậm được xử lý, khắc phục. - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích tình hình không kịp thời, nhất là trong những trường hợp ban hành các chính sách, giải pháp mới có tính nhạy cảm, ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân và nhà đầu tư, gây tâm lý lo lắng trong xã hội. 4 c) Những nguyên nhân cụ thể ảnh hưởng trực tiếp : * Chính sách tài chính, tiền tệ nới lỏng đã thực hiện trong nhiều năm liền nhưng quản lý chưa chặt chẽ Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, từ những năm sau cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu Á (1997 - 1998), chúng ta đã thực hiện chính sách kích cầu bằng việc nới lỏng tín dụng, tăng chi tiêu ngân sách cho đầu tư . Chính sách này đã có tác dụng tích cực trong thời kỳ "thiểu phát", nhưng chưa được điều chỉnh kịp thời khi tình hình trong nước và thế giới đã thay đổi, nước ta gia nhập WTO, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, nhất là khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có dấu hiệu tăng cao dần. * Chính sách tiền tệ : + Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục trong nhiều năm, nhất là trong năm 2007, làm tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng trong nền kinh tế tăng mạnh. Năng lực kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước chậm được tăng cường, không theo kịp tình hình khi các tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, không kiểm soát có hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần trong việc cho vay kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản. + Thị trường tiền tệ có nhiều diễn biến bất thường nhưng việc phát hiện và cảnh báo còn chưa kịp thời. Hệ thống thông tin, số liệu phục vụ việc hoạch định chính sách còn yếu và chưa đủ độ chuẩn xác. + Chính sách tỉ giá thấp để khuyến khích xuất khẩu trong nhiều năm không kịp điều chỉnh phù hợp khi nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy giảm, đồng USD giảm giá mạnh. Việc đồng VND được giữ giá trị cao so với đồng USD cùng với lãi 5 suất trong nước cao . đã khuyến khích dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ vào khá lớn nhưng chưa có biện pháp hấp thụ có hiệu quả. - Chính sách tài chính : Chi tiêu ngân sách chưa thực sự tiết kiệm, bội chi còn cao, hiệu quả đầu tư từ khu vực nhà nước còn thấp. + Bội chi ngân sách trong nhiều năm liền liên tục giữ ở mức 5% GDP trong khi quy mô nền kinh tế ngày càng lớn. + Tỉ lệ chi đầu tư từ khu vực nhà nước (ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước) lớn, nhưng hiệu quả thấp. Tình trạng đầu tư dàn trải, để nhiều công trình dở dang, chậm đưa vào khai thác, sử dụng, còn nhiều thất thoát, kém hiệu quả khá phổ biến đã kéo dài nhiều năm ở cả trung ương và địa phương chậm được khắc phục. Hệ số ICOR của nền kinh tế có xu hướng ngày càng cao. + Chủ trương thí điểm thành lập tập đoàn đa ngành chưa được nhận thức thống nhất để thực hiện tốt. * Vai trò của Nhà nước trong quản lý thị trường, giá cả, xuất nhập khẩu còn hạn chế, chưa có biện pháp điều chỉnh hợp lý. - Quản lý thị trường, giá cả, việc dự báo, điều hoà cung cầu, giá cả một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống trên thị trường chưa kịp thời, chưa đồng bộ, kém hiệu quả, dẫn tới tình trạng đầu cơ tăng giá. - Những hạn chế, yếu kém trong cơ cấu, chất lượng, sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam (chủ yếu xuất nguyên liệu, nông sản chưa qua chế biến sâu; sản phẩm công nghiệp phần lớn là gia công, lắp ráp trên cơ sở nguyên liệu, phụ tùng, thiết bị nhập khẩu, giá trị gia tăng thấp) chậm được khắc phục, bộc lộ sự yếu kém rõ hơn khi nền kinh tế thế giới có biến động, đồng USD mất giá, lãi suất cho vay trong nước cao . 6 - Trong iu kin phi thc hin gim thu, m ca th trng theo cam kt vi WTO, nhng c cu sn xut hng xut khu chm c thay i, cha cú chớnh sỏch hng dn tiờu dựng hp lý, cha tn dng y cỏc hng ro k thut v cỏc cụng c th trng cn thit hn ch nhp khu nhng mt hng cn phi hn ch, ó lm tng thờm nhp siờu. * Hot ng ca th trng chng khoỏn v th trng bt ng sn cũn nhiu hn ch, vng mc. - Th trng chng khoỏn phỏt trin thiu bn vng; s lng doanh nghip niờm yt cha nhiu, quy mụ doanh nghip nh, nhng mc vn hoỏ quỏ ln, khụng phn ỏnh ỳng giỏ tr tht ca doanh nghip, em li nhng khon li rt ln cho cụng ty phỏt hnh v nh u t chng khoỏn ln, ng thi gõy thit hi cho nh u t chng khoỏn nh, khụng chuyờn nghip (chim s ụng). Cỏc bin phỏp can thip khc phc tt im sau thi k tng trng quỏ núng ca th trng chng khoỏn chm phỏt huy tỏc dng v cha em li kt qu vng chc. Ngun vn u t giỏn tip ca nc ngoi (FII) vo rt ln nhng cha c kim soỏt cht ch. Nh tp trung ch o, iu hnh, rỳt kinh nghim kp thi ca Chớnh ph v cỏc ngnh chc nng, mt s khú khn, vng mc v kinh t - xó hi trong quý I-2008 nh nờu trờn ang c x lý, nhng vn cũn din bin phc tp, ũi hi phi cú nhng gii phỏp phự hp tip tc khc phc cú hiu qu. II Tình hình lam phát đâu năm 2008_Thc trạng va giải pháp (TCK-online) Lm phỏt 3 thỏng u nm 2008 so vi thỏng 12/2007 l 9,19%. Mc lm phỏt ny liu ó n mc ỏng bỏo ng v mt lot gii phỏp m Chớnh ph a ra ó liu kim ch lm phỏt? TCK ó cú cuc trao i vi ụng Trng ỡnh Tuyn, nguyờn B trng ễng Trng ỡnh Tuyn. 7 Bộ Thương mại, hiện là thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia xung quanh vấn đề này. 8 Ông nhận định gì về tình hình lạm phát hiện nay của nền kinh tế? Lạm phát là một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng. Lạm phát tác động đến đời sống của các tầng lớp dân cư, nhất là những người làm công ăn lương và người nghèo. Lạm phát cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng và việc làm trong trung và dài hạn; môi trường đầu tư và kinh doanh cũng xấu đi. Lạm phát hiện nay chưa đến mức phi mã như những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ trước; lúc đó, lạm phát lên đến trên 700%. Và như nhận xét của nhiều định chế tài chính quốc tế, cơ sở cho tăng trưởng cao trong trung và dài hạn ở nước ta hiện nay là vững chắc. Nhưng tỷ lệ lạm phát 12,63% trong năm 2007 so với tháng 12/2006 là cao và chúng ta phải kiên quyết kéo nó xuống. Theo ông, lạm phát hiện nay có bao nhiêu phần trăm là do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và bao nhiêu phần trăm là do công tác điều hành của chúng ta? Tôi không thể tính chính xác bao nhiêu phần trăm là do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và bao nhiêu phần trăm là do điều hành. Tuy nhiên, lạm phát ở nước ta là do sự tích hợp tác động của lạm phát tiền tệ (do tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng tăng cao), lạm phát chi phí đẩy (giá trong nước bị đẩy lên do giá thế giới tăng trong điều kiện tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta bằng gần 160% GDP, trong khi nhập khẩu gần 90% GDP) và lạm phát cầu kéo (do nhu cầu tiêu dùng, đầu tư trong nước tăng và nhu cầu của thị trường thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng, kéo theo giá trong nước tăng). Có ý kiến cho rằng, giá thế giới tăng tác động đến tất cả các nước, tại sao các nước lại không xảy ra lạm phát cao như ở Việt Nam. Thực tế, giá cả ở nhiều nước đều tăng cao. Hơn nữa, do độ mở của nền kinh tế nước ta rất lớn, đặc biệt là kim ngạch nhập khẩu gần bằng 90% GDP nên tác động của giá cả trên thị trường thế giới đến mặt bằng giá trong nước là sâu rộng hơn nhiều. Cần chú ý là những nguyên nhân nói trên tác động trong một nền kinh tế mà hiệu quả đầu tư và cơ cấu kinh tế còn nhiều yếu kém và khiếm khuyết đã được nói đến trong 9 nhiều báo cáo của Chính phủ nhưng chưa khắc phục được thì tác động của nó là sâu sắc hơn. Mặc dầu vậy, tiền tệ là yếu tố rất quan trọng và những yếu kém trong điều hành chính sách tiền tệ là nguyên nhân quan trọng dẫn đến lạm phát. Chính phủ vừa đưa ra một loạt giải pháp, thể hiện quyết tâm ngăn chặn lạm phát. Theo ông, những giải pháp đó đã đủ “liều”? Những giải pháp Chính phủ đề ra được thể hiện trong bài viết của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là đồng bộ và toàn diện. Còn đã đủ liều chưa thì phải xem xét trên các chỉ tiêu định lượng. Ví dụ chính sách thắt chặt tiền tệ, thắt chặt bao nhiêu là hợp lý, là đủ liều? Thắt chặt nhưng phải bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế, phải tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất khẩu phát triển. Có thể nói, tính thanh khoản của nền kinh tế như máu lưu thông trong cơ thể, còn lạm phát như bệnh cao huyết áp. Huyết áp cao thì rất nguy hiểm, sẽ rất dễ xuất huyết não. Vì vậy, dứt khoát phải có thuốc trị nhưng lại phải để cho máu lưu thông. Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng biện pháp mạnh để thắt chặt tiền tệ, rút cục là tính thanh khoản bị ảnh hưởng nặng, lại phải tung tiền ra để cứu thanh khoản. Rất may, tình trạng này đã được khắc phục. Tôi nghĩ, đấy cũng là lý do mà trong bài viết của mình, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu phải kiên quyết thắt chặt tiền tệ nhưng phải đảm bảo tính thanh khoản của nền kinh tế. Đầu tư công và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước cũng vậy. Hai khoản này chiếm 45% tổng đầu tư toàn xã hội. Vậy, sẽ cắt giảm bao nhiêu? Chưa có con số cụ thể. Tôi nghĩ, tới đây Chính phủ sẽ quy định cứng tỷ lệ này. Ông có nhận định gì về giải pháp được một số chuyên gia kinh tế đưa ra là nên cắt giảm ngay 20% công trình đầu tư không hiệu quả bằng vốn nhà nước? Đúng là có chuyên gia đề xuất nên cắt giảm 20%. Tôi nghĩ, họ đưa ra tỷ lệ như vậy chắc là có lý lẽ. Nhưng tôi chưa được nghe lý lẽ nên không thể bình luận. Tôi đồng ý với Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung rằng, không nên ngồi chờ tiêu chí 10 [...]... xuất hiện để phát huy tiềm năng tăng trưởng của đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển cao hơn khi điều kiện thuận lợi 15 KẾT LUẬN Mục tiêu ưu tiên hàng đầu hiện nay là kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý, đặc biệt quan tâm tới an sinh xã hội, hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo, người làm công ăn lương chịu ảnh hưởng nhiều của lạm phát, ... đấu đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu Đại hội X đề ra cho cả nhiệm kỳ Chính phủ nghiên cứu trình Quốc hội cho điều chỉnh tốc độ tăng giá cả năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 ở mức độ phù hợp Trong tình hình hiện nay, đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu rất cao của cả hệ thống chính trị, sự ủng hộ mạnh mẽ của toàn dân, sự điều hành... sống nhân dân, giảm thiểu tác động của lạm phát đối với đời sống của họ 8 Phối hợp đồng bộ: 14 Chống lạm phát là một nhiệm vụ phức tạp, đòi hỏi sự trả giá và đánh đổi Để chống lạm phát đạt kết quả, sự trả giá và đánh đổi là thấp nhất, nhất thiết phải có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan quản lý nhà nước, sự chấp hành và tổ chức, triển khai thực hiện nghiêm túc của các cấp chính quyền Hơn nữa, thị... động của hệ thống bán lẻ và đại lý bán lẻ của doanh nghiệp Chính phủ cũng yêu cầu các Hiệp hội ngành hàng tham gia tích cực, ủng hộ các chủ trương và giải pháp bình ổn thị trường, giá cả 7 Mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp, chúng ta. .. các công trình đầu tư kém hiệu quả Đồng thời, tạo điều kiện và tập trung vốn cho những công trình sắp hoàn thành, những công 12 trình đầu tư sản xuất hàng hoá thuộc mọi thành phần kinh tế đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất 3 Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên đầy đủ của Tổ chức... giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy, phát triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ Để thực hiện yêu cầu này, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các Bộ trưởng, Chủ tịch... công trình nào Và chắc chắn họ biết rõ cái nào không hiệu quả, cái nào chưa cần thiết Cắt giảm bao nhiêu phần trăm là vừa? Chúng ta có thể xác định từ yêu cầu giới hạn mức tăng của tổng phương tiện thanh toán và dư nợ tín dụng Nhưng tôi nghĩ, con số 20% mà chuyên gia nói trên đề xuất cần được xem xét Ông nhận định thế nào về TTCK hiện nay? Tôi cho rằng, TTCK nước ta chưa phải là hàn thử biểu của nền... định các công trình kém hiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thiết để có sự điều chỉnh thích hợp Điều này sẽ được thực hiện một cách kiên quyết ngay trong việc phân bổ lại và cân đối nguồn vốn Cũng trên tinh thần đó, Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố với tư cách là đại diện chủ sở hữu nhà nước, rà soát chặt chẽ các hạng mục đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, kiên quyết... lợi nhuận bình quân Đấy cũng là cái hay của kinh tế thị trường 11 III Các giải pháp kiềm chế lạm phát 1 Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: Cho dù do nhiều nguyên nhân, nhưng lạm phát luôn có nguyên nhân tiền tệ Mức cung tiền trong lưu thông và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 qua các năm và tăng cao trong năm 2007 là nguyên nhân quan trọng gây lạm phát Nhận thức được tình hình đó, Chính... yếu, như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân bón giao nhiệm vụ cho các đơn vị này phải bảo đảm nguồn hàng, đồng thời có trách nhiệm cùng Chính phủ kiềm giữ giá cả Trong khi kiên trì chủ trương thực hiện cơ chế giá thị trường, xoá bỏ bao cấp qua giá, nhưng trong tình hình hiện nay, mặc dầu giá thế giới tăng cao, Chính phủ đã quyết định: từ nay cho đến hết . Đề tài: trình bày thực trạng của vấn đề lạm phát gia cả ở nước ta hiện nay? Nguyên nhân và các giải pháp cơ bản để kiềm chế lạm phát? . đến tất cả các nước, tại sao các nước lại không xảy ra lạm phát cao như ở Việt Nam. Thực tế, giá cả ở nhiều nước đều tăng cao. Hơn nữa, do độ mở của nền