Báo cáo thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
Trang 1Phần I Tổng quan chung về
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
I Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Cầu Giấy
Cách đây 49 năm, ngày 26/4/1957 Thủ tướng Chính Phủ có nghị định số177/TTG thành lập Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc bộ tài chính một
số tổ chức tài chính mang dang dấp của một ngân hàng hoạt động chuyên tráchtrong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản nhằm thực hiện vụ cấp phát vốn đầu tư xâydựng cơ bản
- Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đã có những tên gọi khác nhau :+ Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ 24/6/1957
+ Ngân hàng đầu tư xây dựng Việt Nam từ 24/6/1981
+Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam từ 14/11/1990
Ngày 27/5/1957 chi nhánh kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ thống ngân hàng kiếnthiết Việt Nam được thành lập nhiệm vụ chính là nhận vốn từ ngân sách nhànước để tiến hành cấp phát và cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh ngân hàng kiến thiết Hà Nội ( tiềnthân của BDIV Cầu Giấy hiện nay ) được thành lập
Ngày 16 tháng 09 năm 2004 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển CầuGiấy được nâng cấp lên chi nhánh cấp I ,từ khi thành lập đến năm 1945 chinhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Cầu Giấy trải qua 3 giai đoạn phát triển:+ Giai đoạn 1957-1960 phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranhchống pháp và kế hoạch 5 năm năm lần I
Trang 2+ Giai đoạn 1965-1975 phục vụ chiến tranh phá hoại của giặc mỹ leo thang đánhphá miền bắc và đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất đất nước
+Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công cuộc phục hồi phát triển kinh tế trong cảnước,ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển ngân sách tách khỏi ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc bộ tàichính,như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam không hoàn toàn là một ngân hàng thương mại mà chỉ là một ngânhàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách nhà nước và tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản
Từ ngày 1/1/1995 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung và ngânhàng Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một ngân hàng thương mại,chinhánh ngân hàng BIDV Cầu Giấy có nhiện vụ huy động vốn ngân hàng chung vàdài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức phi chính phủ,các tổ chức tíndụng,các doanh nghiệp dân cư,các tổ chức nước ngoài bằng VNĐ và USD đểtiến hành các hoạt động cho vay ngắn,chung và dài hạn đối với mọi tổ chứcthành phần kinh tế và dân cư,từ đó đến nay ngân hàng đã không ngừng phát triển
và lớn mạnh.Điều đó thể hiện qua những số liệu trong những năm gần đây:
Trang 3Nam.Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy hình thành trên cơ sởchi nhánh cấp II – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Từ Liêm trực thuộcchi nhánh Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Hà Nội sau 43 năm hoạt động Vàngay sau khi được nâng cấp, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương đã đặt
sự quan tâm và giúp đỡ toàn diện tới những hoạt động tại đây Chi nhánh đượcgiao những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, với định hướng phát triển trở thành mộtNgân hàng thương mại hiện đại năng động, có sức cạnh tranh cao trên địa bàncửa ngõ phía Tây Thủ đô
Hiện nay trụ sở chính của Chi nhánh được đặt tại toà tháp B, tháp Hoà Bình, số
106 đường Hoàng Quốc Việt
II Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Cầu Giấy
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy thực hiện chức năng
và nhiệm vụ sau:
Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ Trung ương giao, thực hiện nghĩa
vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn cùng các nguồn lực khác củaNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cụ thể là thực hiện cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo các chế
độ tín dụng hiện hành, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của đồng vốn
Thực hiện các dịch vụ tư vấn trong hoạt động tín dụng và ủy thácđầu tư theo quy định, hoàn trả đầy đủ đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gủi tiềntheo thỏa thuận
Huy động vốn (VNĐ hay USD) từ mọi nguồn hợp pháp của cáckhách hàng
Trang 4 Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm củatừng phòng tại Chi nhánh và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Thực hiện các báo cáo thống kê cho trụ sở về chiến lược kinhdoanh, chính sách khách hàng, tín dụng lãi suất của Chi nhánh Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Cầu Giấy theo chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất, đặc biệt là cáchoạt động về tín dụng và bảo lãnh theo quy định của toàn hệ thống BIDV
Tổ chức lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu, thu chi kiểm đếm,vận chuyển, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ, vàng bạc, đãquý, in ấn giấy tờ có giá tại quỹ nghiệp vụ theo quy định
Công tác khách hàng phải được thực hiện chu đáo và kiểm soátthường xuyên, nâng cao tính hiệu quả, thực hiện việc khai thác khách hàngtruyền thống và mở rộng, phát triển số lượng cũng như chất lượng các kháchhàng tiềm năng
III Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy
1 Thuận lợi
Ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy năm ở cửa ngọ phía tây thủ đô trong khukinh tế trọng điểm với sự phát triển cơ sở hạ tầng , các trường đại học các khucông nghiệp và các cụm dân cư nên có nhiều điều kiện mở rộng các hoạt độngkinh doạnh dịch vụ ngân hàng, phục vụ khách hàng thuộc các thành phần kinh tếchủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ đầu tư và phát triển đô thị
Có sự chỉ đạo thường xuyên và kịp thời cho các hoạt động kinh doanh của ngân
Trang 5III Cơ cấu tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Phát TriểnCầu Giấy.
Sơ đồ : mô hình tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Cầu Giấy
IV Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng Ban
1.Phòng tín dụng
Trang 6Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúngquy trình tín dụng ( tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới thiệu sản phẩm,phân tích thông tin, nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay, bảo lãnh; quản lýgiải ngân, quản lý, kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ nợ, đủ lãi,đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng.
Thực hiện các bịên pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảo đảmquyền lợi của ngân hàng trong hoạt động tín dụng của phòng, góp phần pháttriển bền vững, an toàn hiệu quả tín dụng của Chi nhánh
2.Phòng thẩm định và Quản lý tín dụng
Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của NhàNước và các quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay vàquản lý tín dụng, bảo lãnh…) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh; đánh giátài sản đảm bảo nợ ( tính pháp lý, giá trị, tính khả mại ) ; có ý kiến độc lập vềquyết định cấp tín dụng, phê duyệt khoản vay, bảo lãnh cho khách hàng
4.Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
Trang 7Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các cá nhân như:thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng, mở tài khoản tiền gửi, thực hiệngiao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội ngoại tệ, thực hiện giao dịch muangoại tệ giao ngay, duy trì và kiểm soát các giao dịch , thực hiện công tác tiếp thịcác sản phẩm đối với khách hàng.
5.Phòng tiền tệ kho quỹ
Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ ( tiềnmặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố chứng từ có giá, vàng , bạc, đá quý; các tàisản do khách hàng gửi giữ hộ…)
6.Phòng kế hoạch nguồn vốn
Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn ( kỳ hạn, loại tiền
tệ, loại tiền gửi…) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định; tham mưu, giúpviệc cho Giám đốc Chi nhánh điều hành nguồn vốn; đề xuất các biện pháp nângcao hiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam
7.Phòng tài chính kế toán
Tổ chức kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và các chế
độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của Chi nhánh theo đúngquy định của Nhà nước và Ngân hàng Thực hiện công tác hậu kiểm, kiểm soát,lưu trữ, bảo quản bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định NhàNước
8.Phòng tổ chức hành chính
Trang 8Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động theodõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi, tổ chức thựchiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu cầu pháttriển của Chi nhánh theo quy định.
9.Phòng kiểm tra nội bộ
Xây dựng trình giám đốc Chi nhánh duyệt chương trình, kế hoạch, giải phápkiểm tra nội bộ phù hợp với chương trình kế hoạch chung của hệ thống kiểm tranội bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
10 Tổ thanh toán quốc tế
Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương mại vàhạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở hạnmức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt Thực hiện nghiệp vụ phát hành bảolãnh đối ứng theo đề nghị của Ngân hàng nước ngoài Thực hiện nghiệp vụchuyển tiền quốc tế
11.Tổ điện toán
Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chinhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trình phần mềmđược áp dụng ở Chi nhánh theo đúng quy định, quy trình của Ngân hàng Đầu tưphát triển Việt Nam
Trang 9Phần II Tình hình hoạt động của
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
I Kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của Chi nhánh ( 2006)
2004-Có thể thấy kết quả hoạt động của Chi nhánh qua một số chỉ tiêu chính sau: Tổng tài sản đến 31/12/2006 đạt 2.550 tỷ đồng tăng 54% ( 898 tỷ đồng ) sovới năm 2005 và bằng 293% so với thời điểm nâng cấp( T10/2004)
Nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 đạt 2.265 tỷ đồng tăng 54% ( 795 tỷđồng ) so với năm 2005, đạt 119% kế hoạch
Dư nợ ( không bao gồm nợ khoanh, nợ chờ xử lý) đến 31/12/2006 đạt 1.009 tỷđồng Tăng trưởng 28% ( 218 tỷ đồng ) so với năm 2005 Đạt 99,9% giới hạn
Do Chi nhánh tích cực xử lý thu hồi nợ quá hạn, khó đòi nên đến thời điểmcuối năm nợ quá hạn được giữ ở mức ( 1,9 tỷ đồng ) tỷ lệ 0,19% dư nợ
Chênh lệch thu chi năm 2006 đạt 37,1 tỷ đồng bằng 111% so với kế hoạchđược giao và bằng 681% so với năm 2005
Lợi nhuận sau thuế đạt 15,2 tỷ đồng, vượt mức kế hoạch giao 20%
1.Huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ không thể thiếu của các ngân hàng thương mại vì
đó là nguồn vốn chính để ngân hàng có thể duy chì và phát triển kinh doanh,công tác huy động vốn của một ngân hàng được đánh giá có hiệu quả khingân hàng đó luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhucầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng được nhu cầu cho quá trình pháttriển của đất nước
Trang 10Bên cạnh đó huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định được thị trường đầu
ra định hướng được hiệu quả các dự án đầu tư cũng như nắm bắt được mức
độ ảnh hưởng của lãi suất
Thông qua việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn khác nhau khôngngừng mở rộng mạng lưới dich vụ cũng như nâng cao và hoàn thiện chấtlượng dịch vụ ngân hàng với tiêu chí nhanh tróng chính xác thuận tiện chokhách hàng, công tác huy động vốn của ngân hàng đã bước đầu đat được kếtquả khích lệ, nguồn vốn tăng trưởng với tốc độ khá, đáp ứng được khối lượnglớn nhu cầu vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp, các công ty và dân cư trên địa bàn
Trên cơ sở mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm tới các địabàn đông dân cư, tạo sự thuận tiện cho khách hàng giao dịch
Tiếp tục đổi mới phong cách giao dịch, chăm sóc tốt khách hàng cũ, mở rộngkhách hàng mới Thực hiện quy trình nghiệp vụ đảm bảo nhanh gọn và an toàn
Sử dụng tối đa các sản phẩm tiền gửi đa dạng về loại hình, về kỳ hạn …
Thường xuyên thăm dò ý kiến khách hàng, chủ động về tìm hiểu những khiếmkhuyết, hạn chế để kịp thời khắc phục, chỉnh sửa
Tiếp cận, tìm giải pháp thu hút nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức tài chính nhưQuỹ hỗ trợ, các công ty bảo hiểm…Tiếp cận các tổ chức xã hội, các ban quản lý
dự án, các tổng công ty có nguồn tiền gửi lớn để huy động vốn Lập danh sáchkhách hàng thân thiết, khách hàng tiềm năng để có chính sách đãi ngộ hợp lý khi
họ sử dụng các dịch vụ khác
Trang 11Thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán thông qua việc ưu đãi sửdụng các dịch vụ đa dạng, tăng cường khai thác các tiện ích trong chương trìnhhiện đại hoá, áp dụng những dịch vụ Ngân hàng hiện đại như rút tiền tự động, trảlương, thanh toán tiền hàng Đưa ra các sản phẩm huy động vốn hấp dẫn, có lợithế cạnh tranh…Để tăng trưởng và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theohướng tăng tỷ trọng tiền gửi các tổ chức.
Đồng thời áp dụng các hình thức ưu đãi lãi suất cho khách hàng có dư tiềngửi cao, khác hàng gửi tiền co khuyên mại băng tiền
Một số kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của ngân hàng đầu tưphát triển cầu giầy được thể hiên qua biểu 1
BIỂU 1- TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH
Trang 12+Tiền gửi bằng ngoại tệ
Trang 134 3III.Theo đơn vị tiền
Trang 14đầu ra đảm bảo kinh doanh có lãi chất luợng tín dụng luôn dữ ở mức ổn địnhthể hiện nợ quá hạn năm 2004 chiếm 0,8% , năm 2005 chiếm 0.7% hiện naychi nhánh vẫn tiếp tục khống chế tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất cóthể.
Nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 ( kể cả huy động vốn từ KBNN ) đạt2.287 tỷ đồng trong đó :
Cơ cấu nguồn vốn huy động
Trang 15Nguồn báo cáo của chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy năm 2005 và2006
Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc tinh thần chỉ đạo của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam, kiểm soát tăng trưởng tín dụng, tăng cường kiểm tra,
rà soát, chấn chính lại hoạt động tín dụng, cơ cấu lại dư nợ theo hướng tích cực,
tỷ trọng cho vay đảm bảo được nâng lên, tăng trưởng tín dụng và phát triển dịch
vụ luôn đi đôi với nhau Chi nhánh còn sắp xếp và hoàn thiện hồ sơ khách hàng,
hồ sơ thủ tục vay vồn và quản lý khoản vay nhất là đối với khách hàng dư nợtrước đây chưa được quản lý tốt
Theo quyết định 5645/QĐ – NHĐT của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam, các kết quả xếp loại khách hàng đã được sử dụng nhưmột tiêu chí giúp thực hiện chính sách khách hàng phù hợp và hiệu quả nhất.Những khách hàng tốt được lựa chọn để duy trì và phát triển, những khách hàng
có năng lực tài chính kém không có khả năng phục hồi dần bị loại bỏ Nhữngquan hệ tín dụng mới được mở rộng rãi tại Chi nhánh đều là mối quan hệ với cácđơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại
sử dụng tổng hợp các dịch vụ của Ngân hàng, các doanh nghiệp xây lắp quốcdoanh
Tỷ trọng dư nợ cho vay ngoài quốc doanh đạt 58% ( 420,53 tỷ đồng)
Tỷ trọng dư nợ có TSĐB đạt 60% tăng 375 tỷ so với năm 2004
Tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệ trong năm tăng lên từ 22% đến 26% Tổng dư
nợ Tạo sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu sử dụng vốn theo loạitiền( Năm 2006, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ là 53,66 triệu USD và 1,91triệu EUR )
Trang 16Bằng nhiều biện pháp, giải pháp tích cực, trong năm Chi nhánh đã thu hồiđược nợ xấu, nợ quá hạn của một số đơn vị hoạt động kém hiệu quả, nợ nầndây dưa Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh đến hết 31/12/2006 chỉ còn 0,19% Tổng nợ xấu xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro trong năm là 5,6 tỷ đồng Năm
2006 tổng dư nợ hạch toán ngoại bảng là 13,78 tỷ đồng
Thực hiện duy trì và nâng cao hiệu quả những sản phẩm dịch vụ hiện có
Hoạt động dịch vụ thẻ tại chi nhánh trong năm 2005- 2006 đã tạo nên bướcphát triển nhảy vọt, trở thành một trong những chi nhánh đứng đầu hệ thống
về dịch vụ thẻ
4.Công tác phát triển mạng lưới
Thực hiện chiến lược phát triển mạng lưới, mở rộng hoạt động kinh doanhbán lẻ trên địa bàn vùng động lực phía Bắc của Ngân hàng ĐT & PT ViệtNam Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc lựa chọn địa điểm mở thêmcác điểm giao dịch và đặt máy ATM Trong năm 2006 đã thực hiện nâng cấp
2 quỹ tiết kiệm lên Điểm giao dịch để nâng tầm hoạt động, khai thác triệt đểtiềm năng địa bàn hiện có Mở mới thêm 3 Điểm giao dịch để huy động vốn