1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 9 năm học 2014 - 2015 chuẩn KTKN

127 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Ngày soạn: 11/8/2014 Ngày dạy: 12/8/2014 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 01: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. -Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý 0 A B A B≤ < ⇔ < để so sánh các căn bậc hai số học. - Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Căn bậc hai số học Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Số dương a có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ? HS thực hiện ?1/sgk HS định nghĩa căn bậc hai số học của a 0 ≥ GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát. HS thực hiện ví dụ 1/sgk ?Với a ≥ 0 Nếu x = a thì ta suy được gì? Nếu x ≥ 0 và x 2 =a thì ta suy ra được gì? GV kết hợp 2 ý trên. HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2. GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm. Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học Với a và b không âm. HS nhắc lại nếu a < b thì GV gợi ý HS chứng minh nếu ba < thì a < b GV gợi ý HS phát biểu thành định lý. 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x 2 = a. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là a và số âm ký hiệu là a− - Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. Ta viết 0 = 0 * Định nghĩa: (sgk) * Tổng quát: ( ) 2 2 0 ; : x a R a o a x x a a ≥   ∈ ≥ = ⇔  = =   * Chú ý: Với a ≥ 0 ta có: Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a . Phép khai phương: (sgk). 2. So sánh các căn bậc hai số học: * Định lý: Với a, b ≥ 0: + Nếu a < b thì ba < . + Nếu ba < thì a < b. * Ví dụ GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại. GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ? 4,5/sgk Đại diện các nhóm giải trên bảng. Lớp và GV hoàn chỉnh lại. Hoạt động 3: Củng cố: HS giải các bài tập 1, 2, 4/sgk. a) So sánh (sgk) b) Tìm x không âm : Ví dụ 1: So sánh 3 và 8 Giải: C 1 : Có 9 > 8 nên 9 > 8 Vậy 3> 8 C 2 : Có 3 2 = 9; ( 8 ) 2 = 8 Vì 9 > 8 ⇒ 3 > 8 Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết: a. x > 5 b. x < 3 Giải: a. Vì x ≥ 0; 5 > 0 nên x > 5 ⇔ x > 25 (Bình phương hai vế) b. Vì x ≥ 0 và 3> 0 nên x < 3 ⇔ x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 ≤ x < 9 4.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ®inh nghÜa,®Þnh lý - Làm các bài tập 3, 5/sgk4,5/sbt IV. Tự rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/8/2014 Ngµy d¹y: 13/8/2014 Tiết 02: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A = I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của A . Biết cách chứng minh định lý || 2 aa = và biết vận dụng hằng đẳng thức || 2 AA = để rút gọn biểu thức. - Kỹ năng: Biết tìm đk để A xác định, biết dùng hằng đẳng thức || 2 AA = vào thực hành giải toán. - Thái độ: trung thực tự giác trong hoạt động học. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: Nắm vững đn căn bậc hai của một số không âm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm CBHSH của ; 49 36 225 ; 3 . HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai CBHSH. Áp dụng: so sánh 2 và 3 ; 6 và 41 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Căn thức bậc hai GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai GV cho HS biết với giá trị nào của A thì A có nghĩa. Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau được có nghĩa: x3 ; x25 − HS làm bài tập 6 /sgk. Hoạt động 2: Hằng đằng thức || 2 AA = . GV ghi sẵn ?3 trên bảng phụ. HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng |a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của 2 a và |a |. HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết quả so sánh 2 a là |a | GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh. GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên 1. Căn thức bậc hai: a) Đn: (sgk) b) Điều kiện có nghĩa A : A có nghĩa ⇔ A lấy giá trị không âm. c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa x3 có nghĩa khi 3x 0≥ ⇔ x 0≥ x25 − có nghĩa khi 5 - 2x 0≥ ⇔ x 2 5 ≤ 2. Hằng đằng thức || 2 AA = a)Định lý : Với mọi số a, ta có 2 a = |a | Chứng minh: (sgk) b)Ví dụ: (sgk) *Chú ý: A 0≥ 2 A A⇒ = = , : 0 , : 0 A neu A A neu A ≥   − <  * Ví dụ: (sgk) Tính bng ph. HS lờn bng gii. GV ghi sn vớ d 4 trờn bng ph. HS lờn bng gii Hot ng 4: Cng c: GV t chc HS gii theo nhúm bi tp 8. ( ) 777) 121212) 2 2 == == b a VD3: Rỳt gn ( ) 1212 2 = = ( ) 12;12 > vi ( ) ( ) 52;25 5252) 2 <= = vi b *Chuự yự : 0, 0, 2 2 <= = AAA AAA VD4:ruựt goùn ( ) ( ) ( ) 33 2 36 2 2 ) 222 2;2) aaaab xxx xxa === == Baứi 8:ruựt goùn ( ) ( ) ( ) ( ) 2;23 2323) )32(;32 3232) 2 2 <= = > == aa aad a 4. Hng dn v nh : - Nm iu kin xỏc nh ca A , nh lý. - Lm cỏc bi tp cũn li SGK; 12 n 15/SBT IV. T rỳt kinh nghim: Ngy son: 12/8/2014 Ngày dạy: 14/8/2014 Tit 03: LUYN TP I. MỤC TIÊU : - Kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của A , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức || 2 AA = để giải bài tập. - Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ ghi đề các bài tập. - HS: giải các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: a. 13 +− x b. 2 1 x+ HS 2: Thực hiện phép tính sau ( ) 2 174 − ; ( ) 6 34 −− ; ( ) 2 23 −a với a < 2 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 11/sgk GV cho 4 HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét kết quả Bài 12/sgk GV cho HS hoạt động nhóm đề giải bài 12 Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày 1 câu. Bài 13/sgk GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải. Bài 11/sgk. Tính: a. 49:19625.16 + = 4.5 + 14:7 =22 b. 36 : 16918.3.2 2 − = 36: 18 – 13 = -11 c. 3981 == d. 2 2 3 4+ = 5 Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a. 72 +x b. 43 +− x c. x+−1 1 d. 2 1 x+ giải 72) +xa xaùc ñònh 5,3 2 7 072 −=−≥⇔≥+⇔ xx x c +−1 1 ) xaùc ñònh 1 010 1 1 >⇔ >+−⇔≥ +− ⇔ x x x Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau: a. 2 2 5a a− với a < 0 b. 2 25 3a a+ với a 0 ≤ c. 4 2 9 3a a+ = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 d. 6 3 5 4 3a a− với a < 0 Gi ải Bi 14/sgk GV hng dn v gi ý cho HS thc hnh gii GV hon chnh tng bc v ghi li li gii. a. 2 2 5a a vi a < 0 = -2a 5a = -7a; ( vỡ a <0) ( ) ( ) ( ) 0;13325 325345) )0(;835 35325) 333 3 2 336 2 2 <== = =+= +=+ aaaa aaaad aaaa aaaab Baứi 14:Phaõn tớch thaứnh nhaõn tửỷ ( ) ( ) ( ) 2 2 , 3 3 3 3a x x x x = = + b; x 2 -6 = ( x - )6)(6 +x c; x 2 - 2 2 )3(33 +=+ xx ( ) 2 2 55.52) =+ xxxd 4. Hng dn v nh : - Gii cỏc bi tp cũn li sgk. - Nghiờn cu trc bi 3. Gii trc ?1/sgk IV. T rỳt kinh nghim: Ngy son: 15/8/2014 Ngày dạy: 19/8/2014 Tit 04: LIấN H GIA PHẫP NHN V PHẫP KHAI PHNG I. MC TIấU : BGH duyt: Ngy . V Thỳy Oanh - Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai. - Kỹ năng: HS biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ có ghi các bài tập. - HS: ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. a 0≥ : ax = tương đương với điều gì? HS 2: Giải phương trình: 011112 2 =+− xx 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lý. GV cho HS giải ?1 GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp tổng quát GV giới thiệu định lý như sgk HS chứng minh. GV: theo định lý ba. là gì của ab ? Vậy muốn chứng minh định lý ta cần chứng minh điều gì? Muốn chứng minh ba. là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh điều gì? GV: định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm. Hoạt động 2: Áp dụng HS phát biểu định lý trên thành quy tắc khai phương một tích. HS giải ví dụ 1. HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. GV: theo định lý baba = Ta gọi là nhân các căn bậc hai. 1. Định lý : ?1 Ta có 16.25 400 20 16. 25 4.5 20 16.25 16. 25 = = = = ⇒ = Với 2 số a và b không âm ta có: baba = Chứng minh: Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên a , b XĐ và không âm, a . b XĐ và không âm. Có ( a . b ) 2 = ( a ) 2 . ( b ) 2 = ab ⇒ a . b là căn bậc 2 số học của ab. Thế mà ab cũng là CBHSH của ab. Vậy ab = a . b Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một tích: (sgk) với A;B>o ta có: . .A B A B= Ví dụ 1: Tính: a. 225.64,0.16,0225.64,0.16,0 = 8,415.8,0.4,0 == b. 100.36.25360.250 = 100.36.25= 30010.6.5 == HS phát biểu quy tắc . HS giải ví dụ 2. HS giải ?3. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại GV giới thiệu chú ý như sgk HS giải ví dụ 3. GV cho HS giải ?4 theo nhóm. GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhận xét bài giải của HS. b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk) Ví dụ 2: Tính a. 1522575.375.3 === b. 9,4.72.209,4.72.20 = 49.36.4= 847.6.2 == Chú ý: 1. , 0 . .A B A B A B≥ ⇒ = 2. 2 2 0 ( )A A A A≥ ⇒ = = Ví dụ 3: Rút gọn: a. Với a ≥ 0 ta có: aaaa 27.327.3 = ( ) 2 9a= aa 9|9| == (vì a ≥ 0) b. 4242 99 baba = 2 ||3 ba= 4. Hướng dẫn về nhà : - Học quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Chứng minh định lý. - Làm các bài tập 17  27 /sgk IV. Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/8/2014 Ngµy d¹y: 20/8/2014 Tiết 05: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai vào thực hành giải toán. - Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ có ghi các bài tập. - HS: giải các bài tập trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích Thực hiện: a. ( ) 2 4 7.2 − ; b. ( ) 2 4 3. aa − với a ≥ 3. HS 2: Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai. Thực hiện: a. 8,12.2,0 b. aaa 345.5 − với a ≥ 0. 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 22/sgk. HS giải bài 22 trên phiếu bài tập. GV chấm một số phiếu. Bài 24/sgk. GV gọi 1 HS lên bảng giải. Mỗi tổ hoạt động nhóm và giải vào bảng phụ. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. Bài 23/sgk. GV cho HS xung phong giải bài 23. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. Bài 26/sgk. GV hướng dẫn HS làm bài 26 câu b. Dạng 1: Tính giá trị căn thức Bài 22/sgk. Giải a. ( )( ) 525121312131213 22 ==+−=− b. ( )( ) 817817817 22 +−=− 155.325.9 === Bài 24/sgk. Giải. a. 2222 )961(.4)961(4 xxxx ++=++ |961|2 2 xx ++= ( ) |31|2 2 x+= ( ) 2 312 x+= vì ( ) 2 31 x+ ≥ 0) Thay x = 2− ta được : ( ) )2.9261(22312 2 +−=− 21238−= Dạng 2: Chứng minh Bài 23 (SGK - 15) CM 2 số: ( 2006 - 2005 ) và ( 2006 + 2005 ) Là hai số nghịch đảo của nhau: Bài làm: Xét tích: ( 2006 - 2005 ) ( 2006 + 2005 ) = 2006 – 2005 = 1 Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau. Bài 26 (SGK - 16) a. So sánh : 925 + và 25 + 9 Có 925 + = 34 GV: để tìm x trước hết ta phải làm gì ? HS tìm ĐKXĐ GV giá tri tìm được có TMĐK? 25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64 mà 34 < 64 Nên 925 + < 25 + 9 b. Với a > 0; b> 0 CMR: ba + < a + b ; a> 0, b> 0 ⇒ 2ab > 0. Khi đó: a + b + 2ab > a + b ⇔ ( a + b ) 2 > ( ba + ) 2 ⇔ a + b > ba + Hay ba + < a + b Dạng 3: Tìm x Bài 25: (SGK -16) a. x16 = 8 ĐKXĐ: x ≥ 0 ⇔ 16x =8 2 ⇔ 16 x = 64 ⇒ x = 4 (TMĐKXĐ). Vậy S = 4 Cách 2: x16 = 8 ⇔ 16 . x = 8 ⇔ 4 . x = 8 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 b. 3−x + 279 −x + 4816 −x = 16 ĐK: x ≥ 3 ⇔ 3−x + )3(9 −x + )3(16 −x = 16 ⇔ 3−x (1 + 9 + 16 ) =16 ⇔ 3−x (1 +3 + 4) = 16 ⇔ 3−x = 2 ⇔ . x- 3 = 4 ⇔ x = 7 (TMĐK) 4. Hướng dẫn về nhà: - Giải các bài tập 12, 13b, 14c, 15 bd, 16, 17b, 21 trang 5, 6 SBT. - Ôn hằng đẳng thức căn, định lý so sánh căn bậc hai số học. - Định nghĩa căn bậc hai số học. A xác định khi nào ? A.B ≥ 0 khi nào ? 0≥ B A khi nào? IV. Tự rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… [...]... ỏn bờn 1 1 = 2 3 ( Chn cõu b) 2+ 3 2 3 Bi 73/40-Sgk: Rỳt gn, tớnh giỏ tr a) A = 9a - 9 + 12a + 4a 2 ti a = -9 Ta cú: A = 9( a) - (3 + 2a) 2 = 3 a - 3 + 2a Thay a = -9 vo A ó thu gn ta c: A = 3 (9) - 3 + 2 (9) = 3.3 15 = -6 Bi 75/40-Sgk: Chng minh cỏc ng thc sau: a) a b +b a : ab 1 =a-b a b Bin i v trỏi ta cú: 1 a b +b a : a b ab = = ( a + b )( a - b ) =a-b Vy ng thc ó c chng minh d) 1 + a+ a ữ a... bi a 0 x 36 v nh lý : Vi a 0; b 0 : a < b a < b Bi 59 SBT/ 12: Rỳt gn biu thc Bi 59 SBT/ 12 a 98 - 72 + 0.5 8 Rỳt gn cỏc biu thc: = 49. 2 - 36.2 + 0.5 4.2 a 98 - 72 + 0.5 8 = 7 2 - 6 2 + 2 = 2 2 b ( 2 3 + 5 ) 3 - 60 b ( 2 3 + 5 ) 3 - 60 c ( 5 2 + 2 5 ) 5 - 250 15 - 2 15 = 6 - 15 = 6 + GV yờu cu 3 HS lờn bng gii c ( 5 2 + 2 5 ) 5 - 250 GV gi ý : S: 10 H: Phộp cng tr cỏc cn bc hai ch thc hin... 225 = 256 225 15 = ; 256 16 b 0,0 196 = 196 196 14 = = = 0,14 10000 10000 100 b Quy tc chia 2 cn bc hai: (sgk) Vớ d 2 : Tớnh a b 99 9 = 111 99 9 = 9 =3 111 52 52 13.4 = = = 117 13 .9 117 4 = 9 * Chỳ ý: Vi A 0, B > 0 4 2 = 9 3 A = B A B Vớ d 3: Rỳt gn GV trỡnh by chỳ ý nh sgk HS gii vớ d 3 GV cho HS lm ?4 GV hon chnh li Hot ng 3 Cng c GV gi hai HS lờn bng gii bi 28, 29 trờn bng ph a 2 a 2b 4 = 50 = a... bng Giỏo viờn cho hc sinh nờu cỏch lm tng Dng 1: Tớnh phn Bi 32 (a, d) (SGK - 19) Yờu cu c lp lm sau ú gi hai hc Tớnh: sinh lờn bng thc hin 9 4 9 4 a 1 5 0,01 = 1 5 0,01 = d 16 9 25 49 16 9 16 9 5 7 1 7 1 = = 4 3 10 24 100 1 49 2 76 2 = 457 2 384 2 (1 49 + 76)(1 49 76) (457 384)(457 +384) 225.73 841.73 225 = 841 15 = 29 = Giỏo viờn treo bng ph ghi sn bi 36 lờn Bi 36: (SGK) Mi khng nh sau ỳng... 16 196 a Gii cỏc bi 70 a, c, d Ba nhúm gii vo 81 49 9 bng ph 25 16 196 5 4 14 40 = = = Lp nhn xột Nu sai GV treo bng 81 49 9 9 7 3 27 ph cú bi gii ỳng GV hon chnh 640 34,3 64.343 = c li 567 = d 64.343 = 567 567 64. 49 56 = 81 9 21,6 810 112 52 = 216.81 ( 11 5 ) ( 11 + 5 ) = 36.6.81.6.16 Bi 71/SGK Phng phỏp gii ging bi 70 HS lờn bng giip GV hon chnh hng gii = 36.36.81.16 = 6.6 .9. 4 = 1 296 Bi... S im-T l Thụng hiu 1 1 - 10% vit c cụng thc ca phộp khai phng Bit ỏp dng cụng thc khai phng cỏc s n gin 1 1 1 1.25 -1 2.5% 10% 2 2.2522.5% Tỡm iu kin xỏc nh ca mt biu thc Bit rỳt gn mt biu thc 2 3.25 32.5% 4.Rỳt gn biu thc S cõu S im-T l Tng Vn dng Cp thp Cp Tng cao -tớnh c giỏ tr ca mt biu thc -tỡm x bit iu kin cho trc 3 2 4.53. 5-3 5% 45% 1 1 10% 2 2.2 5- 22.5% 2 3.25 -3 2.5% 4 6.75 - 67.5% 7 1 0-1 00%... SGK/27 Rỳt gn: a 2 3x - 4 3x + 27 - 3 3x b 3 2 x - 5 8 x + 7 18 x + 28 GV hng dn HS giỏi bi b Trc ht a cỏc tha s ra ngoi du cn (nu cú th) cú cỏc cn thc ng dng Ri thc hin nh bi a a x 5 (vi x >0) = 5x 2 b x 3 (vi x 6 ỳng d (4 - 13 ) 2x < 3 (4 - 13 ) 2x < 3 ỳng Dng 2: Tỡm x Giỏo viờn yờu cu hc sinh nờu cỏc bc lm Bi 33 (b, c) (SGK - 19) Cho hc sinh lm v gi HS tr li, mi b 3 x + 3 = 12 + 27 x 0 hc sinh 1 ý 3 x + 3 = 4 3 + 9 3 3 x + 3 = 2 3 + 3 3 Hc sinh nờu cỏch lm 3 x = 4 3 x = 4 (TMKX) GV gi 1 hc sinh lờn . 29 trên bảng phụ. a. 16 15 256 225 256 225 == ; b. 14,0 100 14 10000 196 10000 196 0 196 ,0 ==== b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk) Ví dụ 2 : Tính a. 39 111 99 9 111 99 9 === b. 3 2 9 4 9 4 9. 13 4.13 117 52 117 52 ===== *. (SGK - 19) Tính: a. 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = 16 9 1 . 9 4 5 . 01,0 = 16 25 . 9 49 . 100 1 = 4 5 . 3 7 . 10 1 = 24 7 d. 22 22 384457 761 49 − − = )384457)(384457( )761 49) (761 49( +− −+ . của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. -Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý 0 A B A B≤ < ⇔ < để so sánh các căn bậc hai số học. - Thái độ: Tích

Ngày đăng: 01/06/2015, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w