Câu 1 (4 điểm) Hãy trình bày những mục tiêu trong một bản kế hoạch (cụ thể) phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương bạn. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu (đã nêu) trong bản kế hoạch đó từ phía các nhà quản lý, nhà lãnh đạo của địa phương. Câu 1 (4 điểm) Hãy trình bày những mục tiêu trong một bản kế hoạch được xây dựng để phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Hãy cho biết việc thực hiện những mục tiêu đó đã làm thỏa mãn được những mong muốn của nhóm đối tượng thụ hưởng hay chưa? Vì sao? Câu 1 (4 điểm) Hãy trình bày những mục tiêu trong một bản kế hoạch được xây dựng để phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Hãy phân tích những khó khăn mà nhóm đối tượng thực thi chính sách gặp phải trong quá trình triển khai hoạt động. Câu 1 (4 điểm) Nêu tên một bản kế hoạch nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Hãy cho biết những nội dung cơ bản của bản kế hoạch đó. Theo bạn những thuận lợi, khó khăn khi triển khai bản kế hoạch này là gì? Vì sao Câu 1 (4 điểm) Hãy trình bày những mục tiêu trong một bản kế hoạch được xây dựng để phát triển kinh tế xã hội địa phương mà bạn quan tâm. Hãy cho biết những giải pháp để mục tiêu đó có đủ sức thu hút được các đối tác xã hội tham gia vào các hoạt động để đạt được mục tiêu đặt ra hay không? Vì sao Câu 2: Hãy cho biết nhận xét sau đây là đúng, sai. Giải thích vì sao. 1. Bản kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương phải chỉ ra được “khâu đột phá” chi quá trình phát triển của địa phương. 2. Các cấp, các ngành không gặp khó khăn gì trong quá trình xây dựng kế hoạch hàng năm 3. Các doanh nghiệp tư nhân đều nhìn vào bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương để lựa chọn hình thức đầu tư kinh doanh trên địa bàn. 4. Các tổ chức cộng đồng và các tổ chức phi chính phủ không tham gia vào quá trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 5. Cần phải chú ý đến biện pháp kiểm soát trong khi xây dựng các bản kế hoạch, quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội. 6. Để đạt được mục tiêu ổn định kinh tế người ta chỉ cần quan tấm đến việc ổn định giá cả và lạm phát 7. Giải quyết việc làm là một trong những mục tiêu ở hợp phần phát triển kinh tế của bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 8. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em là một trong những tiêu chí cơ bản trong bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 9. Kế hoạch phát triển các trường ngoài công lập không cần phải đưa vào bản kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn của địa phương. 10. Khi lựa chọn phương án kế hoạch người ta chỉ cần căn cứ vào quan điểm, ý chí của những người đứng đầu, chịu trách nhiệm đối với việc phát triển của địa phương 11. Không có sự phân biệt rõ ràng giữa một bản chiến lược và một bản quy hoạch trong phát triển kinh tế xã hội 12. Lao động trong khu vực nông thôn chỉ tham gia vào các hình thức việc làm phi chính thức. 13. Lập kế hoạch trong điều kiện hiện nay phải kết hợp hài giữa giao kế hoạch (từ trên xuống) và xây dựng kế hoạch (từ cơ sở) . 14. Người ta có thể dễ dàng xác định, tính toán được GDP cấp tỉnh. 15. Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế 16. Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam đang giảm nhưng tỷ lệ xã đặc biệt khó khăn của Việt Nam lại có xu hướng gia tăng. 17. Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi là một trong những tiêu chí cơ bản của y tế. 18. Việc phấn đấu giảm hộ nghèo là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế của bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương . dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 5. Cần phải chú ý đến biện pháp ki m soát trong khi xây dựng các bản kế hoạch, quy hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội. 6. Để đạt. ổn định kinh tế người ta chỉ cần quan tấm đến việc ổn định giá cả và lạm phát 7. Giải quyết việc làm là một trong những mục tiêu ở hợp phần phát triển kinh tế của bản kế hoạch phát triển kinh tế. năm 3. Các doanh nghiệp tư nhân đều nhìn vào bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương để lựa chọn hình thức đầu tư kinh doanh trên địa bàn. 4. Các tổ chức cộng đồng và các tổ chức phi