Bộ môn: Công nghệ chế biến thực phẩm Bộ môn: Công nghệ chế biến thực phẩm Bộ môn: Công nghệ chế biến thực phẩm Bộ môn: Công nghệ chế biến thực phẩm Bộ môn: Công nghệ chế biến thực phẩm Bộ môn: Công nghệ chế biến thực phẩm
Trang 1Giảng viên : Phan Vĩnh Hưng Email : pvhung@cntp.edu.vn
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
Trang 2www.themegallery.com Company Logo
Trang 4www.themegallery.com Company Logo
Quá trình phân chia là quá trình cơ lý nhằm tách một hỗn hợp vật liệu gồm nhiều đặc điểm khác nhau thành 2 hoặc nhiều nhóm khác nhau có cùng đặc tính giống nhau.
2.1.1 Bản chất của quá trình phân chia
Chuyện cổ tích Tấm Cám: Tấm phải phân loại giữa thóc và gạo.
Đố bạn ai là ông tổ của ngành quá trình phân
chia?
Trang 52.1.2 Mục đích của quá trình phân chia
Trang 6www.themegallery.com Company Logo
2.1.2 Mục đích của quá trình phân chia
VD: phân loại hỗn hợp hạt, loại tấm
trong chế biến gạo
Hoàn thiện là quá trình phân loại sản phẩm thực phẩm trong và sau khi chế biến
phân loại thực phẩm sau khi sấy,
phần nào không đạt yêu cầu thì sấy lại
hoặc loại bỏ
dựa vào độ chín của hạt cà phê để
phân chia sẽ cho được chất lượng sản
phẩm tốt hơn
Trang 72.1.3 Các biến đổi của vật liệu
Vật liệu (nguyên liệu đầu) đưa vào quá trình phân chia rất đa dạng khác nhau về nhiều tính chất và gồm nhiều cấu tử
Quá trình phân chia
Quá trình phân chia chủ yếu là thay đổi về thành phần các cấu
tử, mà không có sự thay đổi về chất
Hỗn hợp phân cấp: sản phẩm của quá trình phân chia là hỗn hợp mới được tách ra từ hỗn hợp đầu có thể gồm một hoặc nhiều cấu tử
Trang 8www.themegallery.com Company Logo
2.1.4 Phương pháp thực hiện quá trình phân chia
Dấu hiệu phân chia: là tính chất đặc trưng sự khác nhau của các cấu tử được chọn làm cơ sở cho quá trình phân chia, nhằm đạt yêu cầu phân chia được tối đa các cấu tử thông qua việc sử dụng các thiết bị thích hợp
Thông số phân chia: là những dấu hiệu cụ thể của dấu hiệu phân chia
Trang 92.1.4 Phương pháp thực hiện quá trình phân chia
Một số dấu hiệu phân chia:
Trạng thái bề mặt: nhẵn, xốp hoặc nhám
Tính chất hóa lý: khối lượng riêng, độ nhớt, nhiệt độ sôi đối với hỗn hợp lỏng.
Tính chất khí động: đặc trưng hay vận tốc cân bằng động và hệ
số bay khác nhau của các cấu tử được tách ra
Tính chất cơ lý: kích thước hình học, hình dạng
Trang 10www.themegallery.com Company Logo
2.1.4 Phương pháp thực hiện quá trình phân chia
VD: Trong 1 hỗn hợp gồm có đậu xanh, đậu nành
Kích thước hạt đậu xanh: 2 ≤ d ≤ 4 mm
Kích thước hạt đậu nành 4 ≤ d ≤ 7 mm
Dấu hiệu phân chia: đường kính hạt, màu sắc
Thông số phân chia: D = 4
nếu D > 4 là đậu nành, nếu D < 4 là đậu xanh, dùng sàng có kích thước lỗ sàng là 4 mm để tách hỗn hợp đậu xanh và đậu nành
Trang 112.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
Phân chia theo 1 dấu hiệu: chỉ dùng một dấu hiệu để phân chia một hỗn hợp
Phân chia theo 1 dấu hiệu: có 3 trường hợp
Dễ phân chia
Khó phân chia
Không thể phân chia
VD: chỉ dùng thông số chiều dài hay chiều rộng để phân chia hỗn hợp
Trang 12www.themegallery.com Company Logo
2.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
a Sử dụng 1 dấu hiệu phân chia
Hình 1 Hỗn hợp dễ phân chia theo x
Trang 132.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
a Sử dụng 1 dấu hiệu phân chia
3 phần:
Phần 1 Toàn cấu tử 1Phần 2 Toàn cấu tử 2
Phần 3 Hỗn hợp cấu tử 1 và 2
Hình 2 Hỗn hợp khó phân chia theo x
Trang 14www.themegallery.com Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
2.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
a Sử dụng 1 dấu hiệu phân chia
x y
Trang 152.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
a Sử dụng 1 dấu hiệu phân chia
Đánh giá độ phân chia của hỗn hợp 2 cấu tử theo một dấu hiệu phân chia:
0 0
λ : độ phân chia của hỗn hợp
∆0 : khoảng chung của 2 cấu tử theo x
∆ : khoảng 2 cấu tử trùng nhau theo x
Trang 16www.themegallery.com Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
2.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
a Sử dụng 1 dấu hiệu phân chia
λ = 1 khi ∆ = 0 ⇒ hỗn hợp dễ phân chia theo dấu hiệu phân chia x (TH1)
λ < 1 khi ∆ < ∆0 ⇒ hỗn hợp khó phân chia theo dấu hiệu phân chia x (TH2)
λ= 0 khi ∆ = ∆0 ⇒ hỗn hợp không thể phân chia theo dấu hiệu phân chia x (TH3)
Trang 172.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
b Sử dụng nhiều dấu hiệu phân chia
Yêu cầu để phân chia triệt để, cần chọn dấu hiệu phân chia cho đúng, chọn những yếu tố đặc điểm khác biệt nhất của cấu tử, càng khác biệt nhiều cách tách rõ ràng và triệt để.
Mục đích: tăng hiệu suất phân chia
Phân chia theo 2 dấu hiệu
Phân chia theo 3 dấu hiệu
Phân chia theo n dấu hiệu: phối hợp nhiều dấu hiệu phân chia cùng một lúc: chiều dài, chiều rộng, tỷ trọng hay tính chất khí động
Trang 18www.themegallery.com Company Logo
2.1.5 Phân loại phương pháp phân chia
b Sử dụng nhiều dấu hiệu phân chia
Hình 4 Hỗn hợp sử dụng 2 dấu hiệu phân chia
Trang 20www.themegallery.com Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
2.1.6 Một vài vấn đề về thiết bị
Từ tính dùng nam châm để tách các tạp chất sắt trong sản
xuất thức ăn gia súc.
Tính chất bề mặt vật liệu dùng sàng hoặc nhiều tầng, phần
tử nào có hệ số ma sát nhỏ sẽ có vận tốc trượt lớn hơn
Phương pháp quang điện để phân loại độ chín của quả, phân
loại sản phẩm đóng chai
Trang 212.1.6 Một vài vấn đề về thiết bị
Nguyên liệu được trải thành từng lớp mỏng trên băng tải chuyển động Công nhân đứng hoặc ngồi hai bên băng tải để lựa chọn những phần tử không đủ qui cách hoặc tạp chất ra khỏi băng tải
a Phân chia (lựa chọn trên băng tải)
Trang 22www.themegallery.com Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
Trang 232.1.7 Một vài vấn đề về thiết bị
Chiều dài băng tải lựa chọn
L: chiều dài băng tải, m
Q: năng suất của băng tải, kg/h
N: năng suất lựa chọn của một công nhân, kg/h
I:khoảng cách giữa hai công nhân lựa chọn, m
1/2: hai bên có hai công nhân
a: khoảng cách giữa 2 đầu băng tải để trống bảo đảm an toàn lao động
1 ( )
Trang 24b Tế bào quang điện
Trang 252.1.7 Một vài vấn đề về thiết bị
b Tế bào quang điện
Nếu nguyên liệu đạt quy cách, phẩm chất tốt thì cường độ ánh sáng phản chiếu từ lớp nguyên liệu sẽ ở trong phạm vi tạo ra dòng điện
có cường độ nhất định để cho lớp nguyên liệu đi qua bình thường
Nếu trong số nguyên liệu đi qua có một phần tử không đủ quy cách (quá xanh, bầm, không bình thường ) thì ánh sáng phản chiếu có cường
độ khác sẽ làm cho dòng điện thay đổi lúc đó rơle sẽ thực hiện sự loại trừ
cơ học
Trang 26Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
Trang 28Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
A Sự tách các cấu tử có trong một hỗn hợp thông qua sự khác nhau bởi 1 hoặc nhiều tính chất đặc trưng của chúng.
B.Tác động cơ học vào vật liệu bị biến dạng.
C Là quá trình cơ học để phân riêng một hỗn hợp không
đồng nhất bằng trọng lực hoặc bằng lực ly tâm Là một quá trình vật lý.
D Là một quá trình phân riêng các hỗn hợp không đồng
nhất nhờ một vật ngăn xốp Vật ngăn xốp sẽ cho một hỗn
hợp đi qua và giữ một pha ở lại.
Trang 29phân chia:
B Thu nhận các loại chế phẩm enzim, thu hồi trấu, thu hồi
đường sau sấy.
C Trong chế biến hạt lương thực hoặc phân loại vật liệu trước khi vào sản xuất.
D Sản xuất nước rau quả, dầu thực vật, tinh dầu,…
A Chế biến bột mì, bánh mì, mì sợi.
Trang 30Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
nào sau đây:
B Quá trình cơ học.
C Quá trình hóa lí.
D Quá trình hóa học.
A Quá trình nhiệt.
Trang 31B Bảo quản.
C Khai thác.
D Chuẩn bị.
A Chế biến.
Trang 32Company Logo
Lecturer : KS Lê Trường Sơn 3
bằng sàng với kích thước lỗ bằng 4mm Hỏi khi nào hỗn hợp được phân chia hoàn toàn.
x y
D
∆O
∆
Trang 33B Chủ yếu về mặt vật lý, không thay đổi nhiều về mặt hóa
học, sinh học, hóa sinh (có thể tổn thất vitamin).
C Biến đổi hóa học, hóa sinh, hóa lý
D Biến đổi về mặt hóa học, vật lý, sinh học.
A Không có biến đổi về chất chỉ có biến đổi thành phần
cấu tử (vật lý).
Trang 35phân chia:
B Phân chia các loại dứa khác nhau để chuẩn bị đưa vào sản xuất sản phẩm từ dứa.
C Các loại bánh kem, thức ăn gia súc.
D Sản xuất pho mát, bơ.
A Sản xuất đường.
Trang 36www.themegallery.com Company Logo