TIẾT 105DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A-K
Trang 1Biết tính diện tích hình thang.
Biết vận dụng vào giải bài tập liên quan
Giáo dục HS thích học mơn tốn
* HS làm các BT 1a, 2a
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình thang ABCD bằng bìa
- Kéo , thứơc kẻ , phấn màu
- Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nêu đặc điểm hình thang
-Thế nào là hình thang vuông ?
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
-HS trả lời dựa vào nội dung bài trước
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Ôn tập diện tích hình tam giác và
biểu tượng hình thang
1)Tính diện tích hình tam giác có độ dài
đáy bằng 12 dm , chiều cao 4 dm
2)Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình
thang
2-2-Hướng dẫn cắt ghép hình
a)Tổ chức hoạt động cắt ghép hình
-GV yêu cầu HS lấy một hình thang
bằng giấy màu đã chuẩn bị
-GV gắn mô hình hình thang : Cô có
hình thang ABCD có đường cao AH
Yêu cầu vẽ hình thang như hình thang
của GV
+Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách
-Diện tích hình tam giác :
Đáp số : 24dm2
-HS vẽ hình (màu đỏ )
- HS lấy một hình thang bằng giấy màuđã chuẩn bị
- HS thao tác theo GV
Trang 2cắt một hình và ghép để đưa hình thang
về dạng hình đã biết cách tính diện tích
-Gợi ý :
*Xác định trung điểm M của cạnh BC
*Nối A với M , cắt rời ABM và ghép
vào phần còn lại để tạo thành hình tam
giác
-GV thao tác lại , gắn hình ghép lên
bảng
b)Tổ chức hoạt động so sánh hình
+Sau khi cắt ghép , ta được hình gì ?
+Hãy so sánh diện tích hình thang
ABCD và diện tích tam giác ADK
+Nêu cách tính diện tích tam giác
ADK?
+So sánh chiều cao của hình thang
ABCD và chiều cao của tam giác
ADK ?
+Hãy so sánh độ dài đáy DK của tam
giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và
CD của hình thang ABCD
-Vai trò của AB,CD,AH trong hình
thang ABCD ?
c)Giới thiệu công thức
S là diện tích
a,b là độ dài các đáy
h là độ dài chiều cao
(a,b,h cùng đơn vị đo )
-HS thảo luận nhóm
-Tam giác ADK -Diện tích hình thang bằng diện tích tamgiác ADK
-Độ dài đáy DK nhân chiều cao AH chia
2 -Bằng nhau ( = AH )-DK = AB + CD
-AB,CD : độ dài 2 đáy ; AH : chiều cao
-Hs đọc quy tắc tính diện tích hình thangSGK/19
-HS viết lại công thức
2-3-Luyện tập – thực hành
Đáp số : 10020,01m2
2
)(a b h
)(502
5)812
cm
=
×+
)(5,322
5)49
cm
)(01,100202
1,100)2,90110
m
=
×+
Trang 33-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT3/94 và chuẩn
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi BT3a
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
-HS sửa BT3/94 .-Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
-3 HS đọc đề và lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
- GV cùng HS sửa bài
Bài 3a :
-HS đọc đề, phân tích đề bài, làm bài
- GV gọi HS trình bày cá nhân
-GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng
Diện tích hình thang :a)
b)
c)
- Đại diện nhóm lean trình bày
a)Đúng vì các hình thang có độ dài đáytương ứng bằng nhau , có cùng chiềucao bằng chiều rộng của hình chữ nhật
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn
bị bài sau
)(702
7)614
cm
=
×+
)(48
632:4
92
13
5,0)8,18,2
m
=
×+
Trang 4TIẾT 93 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 95)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết:
Tính diện tích hình tam giác vuơng, hình thang
Giải tốn liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm
*HS làm các BT 1, 2
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa bài 2
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay ,
-HS sửa BT3dưới/94 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành – Luyện tập
Bài 1 :
-HS đọc đề và làm bài
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày
b)2cm2
c)
Diện tích hình thang ABCD : (1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46(dm2)Diện tích hìnhtam giác BEC :
SBEC = BI x EC : 2
Vì Bi = AH = 1,2dm nên ta có :
SBEC = 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78(dm2)Vậy diện tích hình thang ABED lớn hơndiện tích của tam giác BEC là :
2,46 – 0,78 = 1,68(dm2) Đáp số : 1,68dm2
Diện tích mảnh đất hình thang : (50 + 70) x 40 : 2 = 2400(m2)a)Diện tích trồng đu đủ :
2400 : 100 x 30 = 720(m2)Số cây đu đủ có thể trồng :
2
301
dm
Trang 5720 : 1,5 = 480(cây) Đáp số : 480 cây b)Cách tính :
+Tính diện tích trồng chuối +Số cây chuối
+Số cây đu đủ +Số cây đu đủ nhiều hơn chuối +Đáp số : 120 cây
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT3/95 và chuẩn
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Com pa dùng cho GV và HS
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
-HS sửa BT3 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Ôn tập và củng cố biểu tượng về
hình tròn , làm quen khái niệm đường
tròn qua hoạt động vẽ hình
a)Gọi 1 HS lên bảng làm BT1 -HS lên bảng vẽ hình tròn
Ox
Trang 6-Nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán
kính ?
-GV vừa vẽ vừa nhắc lại 4 thao tác
-Lưu ý : Phân biệt đường tròn với hình
tròn : Đường viền bao quanh hình tròn
là đường tròn
-Bán kính được vẽ như thế nào ?
-Đường kính vẽ như thế nào ?
-So sánh các bán kính OA , OB ?
-So sánh đường kính và bán kính hình
tròn ?
+Xác định tâm O +Mở com pa sao cho khoảng cách giữađầu đỉnh và đầu chì bằng độ dài bánkính đã cho
+Đặt đầu đỉnh cố định tại tâm O +Quay đầu chì một vòng xung quanh O
Ta vẽ được một hình tròn tâm O bánkính đã cho
-HS lên bảng vẽ bán kính và đường kínhcủa hình tròn
-Nối tâm O với 1 điểm A trên đườngtròn Đoạn thẳng OA là bán kính củahình tròn
-Đoạn thẳng MN nối 2 điểm M,N trênđường tròn và đi qua tâm O là đườngkính
-Tất cả các bán kính trên hình tròn đềubằng nhau
-Đường kính gấp 2 lần bán kính
2-2-Thực hành vẽ hình tròn
-HS đọc đề -HS vẽ vào vở
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
và chuẩn bị bài sau
TIẾT 95 CHU VI HÌNH TRÒN
Trang 7Biết quy tắc tính chu vi hình tròn Vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn.
* HS làm BT 1 (a, b) , 2c, 3
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mảnh bìa cứng hình tròn có bán kính 2cm
- Tranh phóng to hình vẽ như SGK
- Bảng phụ vẽ 1 hình tròn
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi HS vẽ bán kính và đường kính hình
tròn trên bảng phụ , so sánh độ dài
đường kính và bán kính
-Nêu các bước vẽ hình tròn
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay , chúng ta sẽ học cách tính
chu vi hình tròn
-HS hỏi , đáp , thực hành
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu công thức , quy tắc tính
chu vi hình tròn
a)Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực
quan
-GV lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính
2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn
đã chuẩn bị lên bàn , lấy thước có vạch
đến cm và mm ra
-GV kiểm tra đồ dùng hình tròn của HS
tạo ra nhóm học tập
-HS thảo luận nhóm : Tìm các cách xác
định độ dài đường tròn nhờ thước cm và
mm Nếu không có nhóm nào nêu được
cách làm , GV gợi ý : Độ dài đường tròn
chính là đường bao quanh hình tròn
Vậy có thể làm theo gợi ý sau : GV treo
tranh hình SGK/97 , gọi các nhóm nêu
cách làm bài
-GV giới thiệu : Độ dài đường tròn gọi
là chu vi của hình tròn đó
-Chu vi hình tròn có bán kính 2cm đã
-HS chuẩn bị theo yêu cầu GV
-Các cách có thể :+Cách 1 : HS lấy dây quấn quanh hìnhtròn , sau đó duỗi thẳng dây lên thước ,
đo , đọc kết quả : 12,56cm +Cách 2 : HS đặt thước lên bàn
*Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn đãchuẩn bị bán kính 2cm
*Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trêntrước
*Cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đóthì thấy điểm A lăn đến vị trí điểm Btrên thước B ở giữa số 12,5 và 12,6 -Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằngđộ dài đoạn thẳng AB
-Chu vi của hình tròn bán kính 2cm
Trang 8chuẩn bị bằng bao nhiêu ?
b)Giới thiệu công thức tính chu vi hình
tròn
-Trong toán học , người ta có thể tính
được chu vi của hình tròn đó ( có đường
kính là 2 x 2 = 4cm ) bằng công thức
-Đường kính bằng mấy lần bán kính ?
Vậy có thể viết công thức dưới dạng
khác như thế nào ?
-Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
D = r x 2 x 3,14
C : chu vi
r : là bán kính
-HS nêu thành quy tắc : Muốn tính chu
vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với 2 ,rồi nhân với 3,14
-HS làm bài :1)Chu vi hình tròn :
6 x 3,14 = 18,84(cm)2) Chu vi hình tròn :
5 x 2 x 3,14 = 31,4(cm)-HS và GV nhận xét bài của bạn
2-2-Luyện tập – thực hành
- HS đọc đề , làm bài vào vở -1 HS làm bài bảng phụ -HS khác nhận xét -Cả lớp sửa bài vào vở
-HS đọc đề , làm bài
- HS khác nhận xét
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
Trang 9-Dặn HS về nhà xem lại các BT làm
BT3/98
-Chuẩn bị bài sau
TUẦN 20
TIẾT 96 LUYỆN TẬP (trang 99)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Biết tính chu vi hình trịn, tính đường trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ
* HS làm BT 1 (b, c) , 2 , 3a
- Giáo dục HS ham thích học tốn
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT3/98 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
Thực hành luyện tập
Bài 1
-Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính
r, ta làm thế nào ?
-Đáp số :
b)27,632dm
c)15,7cm
-Lưu ý : Trường hợp bán kính là hỗn số,
cần đổi hỗn số ra số thập phân rồi tính
bình thường
Bài 2
-Khi biết chu vi , có thể tìm được đường
kính hình tròn ? Bằng cách nào ?
-Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14 , -HS đọc đề BT1
-HS thảo luận và làm bài vào vở -2 HS làm bài trên bảng
-Cả lớp làm vào vở
-Từ công thức C = d x 3,14 Suy ra d = C : 3,14 Hoặc là C = r x 2 x 3,14
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
Trang 10
-HS đọc đề , phân tích đề bài , làm bài -HS nhận xét , sửa bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
và chuẩn bị bài sau
TIẾT 97 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị hình tròn bán kính 10cm bằng giấy , mô tả quá trình cắt , dán cácphần của hình tròn
- Mỗi HS đều có 1 hình tròn bằng bìa mỏng , bán kính 5cm
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Ta có thể tính được diện tích hình tròn
không ? Bằng cách nào ? Đó là nội dung
bài học hôm nay
- HS sửa BT4/99 -Cả lớp và GV nhận xét -HS sửa bài
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành công thức tính diện
tích hình tròn
a) Tổ chức hoạt động trên phương tiện
Trang 11trực quan
-GV yêu cầu HS lấy hình tròn bán kính
5cm , thảo luận tìm cách gấp chia thành
16 phần bằng nhau
-HS nêu cách gấp , nếu HS không nêu
được , GV gợi ý : Đầu tiên gấp đôi hình
tròn , gấp làm đôi tiếp Có tất cả 4
lần gấp làm đôi Ta chia hình tròn
thành 16 phần bằng nhau
-Mở các nếp gấp ra và kẻ các đường
thẳng theo các nếp gấp đó
-Cắt hình tròn thành 16 phần rồi dán
khít lại các phần đó để được 1 hình gần
giống như hình bình hành
b)Hình thành công thức tính
-Hình mới tạo được giống hình nào đã
học ?
-So sánh diện tích hình tròn với diện
tích hình mới tạo được ?
-Nhận xét độ dài cạnh đáy và chiều cao
hình bình hành ?
-Ước lượng diện tích hình bình hành mới
tạo thành ?
-Nêu cách tính diện tích hình tròn khi
biết độ dài bán kính ?
-HS thảo luận
-HS thao tác theo yêu cầu
-Hình bình hành ABCD -Bằng nhau
-Độ dài cạnh đáy gần bằng nửa chu vihình tròn , chiều cao gần bằng bán kínhhình tròn
-Stròn = S ABCD
SABCD = a x h = C : 2 x r = ( r x 2 x 3,14) : 2 x r = r x 3,14 x r = r x r x 3,14 -Lấy bán kính nhân với bán kính rồinhân với số 3,14
-HS nhắc lại quy tắc
2-2-Luyện tập – thực hành
- HS đọc đề, làm bài
-HS đọc đề, phân tích đề bài, và làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm lại BT3 và chuẩn
Trang 12II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị hình minh hoạ bài 3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT3/100
-Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – thực hành
- Gv chấm 5 quyển - Nhận xét - sửa bài
Bán kính của hình tròn đã cho :
- HS đọc đề , và làm bài vào vở
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2 /100 chuẩn bị
Trang 13II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa bài 2,3,4 như SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT2/100
-Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Nhắc lại kiến thức cũ
-Nêu công thức , quy tắc tính chu vi hình
tròn ?
-HS nêu , HS khác nhận xét
2-2-Luyện tập – thực hành
-HS thảo luận và làm bài vào vở
- HS đọc đề , làm bài
-HS đọc đề , làm bài -Diện tích hình chữ nhật + diện tích hìnhtròn
Trang 143-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm lại BT đã làm và
chuẩn bị bài sau
TIẾT 100 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV phóng to biểu đồ hình quạt VD1 trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Ngoài các dạng biểu đồ tranh , biểu đồ
cột đã học ở lớp 4 , hôm nay , chúng ta
sẽ làm quen dạng biểu đồ mới
- HS sửa BT3/101 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a)Ví dụ 1
-GV treo tranh ví dụ 1 lên bảng và giới
thiệu: Đây là biểu đồ hình quạt cho biết
tỉ số phần trăm các loại sách trong thư
viện của một trường tiểu học
Các loại khác 25%
Trang 15-Biểu đồ có dạng gì ? Gồm những phần
nào ?
-Biểu đồ biểu thị cái gì ?
-Số sách trong thư viện được chia làm
mấy loại và là những loại nào ?
-Nêu tỉ số phần trăm của từng loại ?
-Số lượng truyện thiếu nhi so với từng
loại sách như thế nào ?
*Kết luận :
+Các phần biểu diễn có dạng hình quạt
– gọi là biểu đồ hình quạt
+Tác dụng : biểu đồ hình quạt có khác
so với các dạng biểu đồ đã học ở chỗ
không biểu thị số lượng cụ thể mà biểu
thị tỉ số phần trăm của các số lượng giữa
các đối tượng biểu diễn
b)Ví dụ 2 :
-GV gắn bảng phụ lên bảng
-Biểu đồ cho biết gì ?
-Có mấy môn thể thao được thi đấu ?
-Nêu tỉ số phần trăm HS tham gia từng
môn thể thao ?
-100% tương ứng với bao nhiêu bạn ?
-Bài giải :
Số HS tham gia môn bơi :
32 x 12,5 : 100 = 4(HS )
-Nhìn vào biểu đồ , hãy so sánh về tỉ số
% HS tham gia từng môn thể thao
-Có dạng hình tròn được chia thànhnhiều phần Trên mỗi phần của hìnhtròn ghi các tỉ số phần trăm tương ứng -Biểu thị tỉ số phần trăm các loại sáchcó trong thư viện của 1 trường tiểu học -3 loại : truyện thiếu nhi , SGK và cácloại khác
-Triuyện thiếu nhi chiếm 50% , SGKchiếm 25% , các loại sách khác chiếm25%
-Gấp đôi , hay từng loại sách còn lạibằng ½ số truyện thiếu nhi
-HS quan sát -Cho biết tỉ số phần trăm HS tham giacác môn thể thao của lớp 5C
-4 môn -Số bạn tham gia cầu lông chiếm 25% ;bơi lội chiếm 12,5% ; cờ vua chiếm12,5% ; nhảy dây chiếm 50%
-32 bạn -HS làm bài -Cả lớp nhận xét , bổ sung
-Nhận xét :+Tỉ số phần trăm HS tham gia môn nhảydây là nhiều nhất , chiếm 50% số ngườitham gia
+Tỉ số phần trăm HS tham gia môn cầulông nhiều thứ hai và chiếm 25% số bạntham gia ; bằng 50% số người tham giamôn nhảy dây
+Tỉ số phần trăm số bạn tham gia mônbơi lội và cờ vua bằng nhau , chiếm12,5%
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
Trang 16-Bài giải :
a)Số HS thích màu xanh :
120 x 40 : 100 = 48(HS)
b)Số HS thích màu đỏ :
120 x25 : 100 = 30(HS)
c)Số HS thích màu trắng :
120 x 20 : 100 = 24(HS)
d)Số HS thích màu tím :
120 x 15: 100 = 18(HS)
Bài 2 (cĩ thể dặn HS khá, giỏi về nhà làm
thêm)
-Bài giải :
+Tỉ số phần trăm HS giỏi so với số HS
toàn trường là 17,5%
+Tỉ số phần trăm HS khá so với số HS
toàn trường là 60%
+Tỉ số phần trăm HS trung bình so với
số HS toàn trường là 22,5%
-HS đọc đề -HS thảo luận và làm bài vào vở -HS sửa bài
-HS đọc đề , về nhà làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/102 và chuẩn
bị bài sau
TUẦN 21
TIẾT 101
Luyện tập về tính diện tích (trang 103)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU: HS :
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
* HS làm BT1
- Giáo dục HS tính chính xác
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị bảng phụ
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
Trang 17
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
-HS sửa BT2/102 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-HS thực hành tính diện tích một
hình trên thực tế
-GV treo bảng phụ có hình minh hoạ
như SGK
-GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của
mảnh đất có kích thước theo hình vẽ
trên bảng
-Muốn tính diện tích của mảnh đất này
ta làm thế nào ?
-Cho Hs thảo luận nhóm
+Bài giải :
a)Chia mảnh đất thành hình chữ nhật
ABCD và 2 hình vuông EGHK và hình
-HS thảo luận nhóm để tìm cách giải -Các nhóm trình bày kết quả
2-2-Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Bài giải :
Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật
ABCI và FGDE
Chiều dài của hình chữ nhật ABCI là :
Trang 18Diện tích khu đất :
39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
Đáp số : 66,5m2
Bài 2 (HS khá, giỏi cĩ thể về nhà làm
thêm)
a)Chia mảnh đất như hình vẽ :
b)Xác định khoảng cách và tính :
Chiều dài AD của hình chữ nhật
- HS đọc đề , về nhà làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/104 đã làm
và chuẩn bị bài sau
- Giáo dục Hs tính nhạy bén khi tính tốn
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi số liệu như SGK
D
I 40,5m
50m
50m 40,5m 30m
C B
Trang 19III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT2/104 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Cách tính diện tích các hình trên
thực tế
-GV gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình SGK
(hình 1) và giới thiệu : Giả sử đây là
mảnh đất ta phải tính diện tích trong
thực tế , mảnh đất không được ghi sẵn
số đo
-GV : Do đó , ta phải chia mảnh đất
thành những hình cơ bản , đó là hình
thnag và hình tam giác Nối điểm A với
điểm D , ta có : hình thang ABCD và
hình tam giác ADE
-Muốn tính được diện tích các hình đó ,
ta phải làm gì ?
-GV : Trên hình vẽ ta xác định như sau :
+Hạ đường cao BM của hình thang
ABCD và đường cao EN của tam giác
ADE Giả sử ta có bảng số liệu như sau:
-Vậy tiếp theo ta phải làm gì ?
-HS quan sát
-Ta phải biết được chiều cao , độ dài 2cạnh đáy ; nên phải tiến hành đo chiềucao và 2 cạnh đáy của hình thang.Tương tự , phải đo chiều cao và 2 cạnhđáy của tam giác
-Tính diện tích hình thangABCD và diệntích hình tam giác ADE
935 + 742,5 = 1677,5(m2)
Trang 202-2-Luyện tập – thực hành
-GV gợi ý : mảnh đất gồm 3 hình là hình
tam giác ABM CDN , hình thang BCNM
- HS đọc đề , về nhà làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/106 và chuẩn
I-MỤC TIÊU : HS biết :
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học
- Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế
* HS làm BT 1, 3
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Trang 21- Bảng vẽ hình BT2,3/106
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT2/106 -Cả lớp và GV nhận xét
*Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
-Muốn tính độ dài đáy của tam giác khi
biết diện tích và chiều cao , ta làm thế
- HS về nhà làm bài
-HS đọc đề, làm bài vào vở
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/106 và chuẩn
bị bài sau
TIẾT 104
)(5,22
1:
Trang 22HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
lập phương
phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Biết được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lậpphương
* HS làm các BT 1, 3
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau
- Bảng phụ vẽ các hình khai triển
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT3/106 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành một số đặc điểm của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương
a)Hình hộp chữ nhật
-GV giới thiệu một số vật thật có dạng
hình hộp chữ nhật : bao diêm , viên
gạch
-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
-Các mặt đều là những hình gì ?
-Gọi HS chỉ tên các mặt của hình hộp
chữ nhật
-GV giới thiệu : mặt 1 và mặt 2 là mặt
đáy ; mặt 3,4,5,6 là các mặt bên
-So sánh các mặt đối diện
-Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh ? Chỉ
các đỉnh
-Hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ? là
những cạnh nào ?
*Giới thiệu : Hình hộp chữ nhật có 3
kích thước : chiều dài, chiều rộng, chiều
-HS quan sát
-6 mặt -Là hình chữ nhật -HS chỉ
-Mặt 1 bằng mặt 2 ; mặt 3 bằng mặt 5 ;mặt 4 bằng mặt 6
-8 đỉnh -12 cạnh : AB ; BC ; CD ; DA ; DQ ;
CP ; BN ; AM ; MN ; NP ; PQ ; QM
Trang 23cao Có 6 mặt đều là hình chữ nhật các
mặt đối diện bằng nhau Có 8 đỉnh và
12 cạnh
b)Hình lập phương
-Đưa ra mô hình hình lập phương :
Trong thực tế , ta thường gặp một số đồ
vật như con súc sắc, hộp phấn trắng
có dạng hình lập phương
-Hình lập phương có mấy mặt ? bao
nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?
-Nhận xét về độ dài các cạnh của hình
lập phương ? về 6 mặt của hình lập
phương ?
-Nêu đặc điểm về hình lập phương ?
-HS quan sát
-6 mặt , 8 đỉnh và 12 cạnh
-Các cạnh đều bằng nhau các mặt đềulà hình vuông bằng nhau
-Hình lập phương có 6 mặt , 8 đỉnh , 12cạnh , các mặt đều là hình vuông bằngnhau
2-2-Luyện tập – thực hành
+Hình A là hình hộp chữ nhật
+Hình C là hình lập phương
-HS đọc đề -HS thảo luận và làm bài vào vở dựatheo những kiến thức vừa học
- HS về nhà làm bài
-HS đọc đề ,và làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà xem lại các BT2/108
đã làm và chuẩn bị bài sau
Trang 24TIẾT 105
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được
- Bảng phụ có vẽ hình khai triển
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Có thể tính được diện tích các mặt hình
hộp chữ nhật như thế nào cho nhanh gọn
? Đó là nội dung bài học hôm nay
- HS sửa BT 2/108-Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1- Hình thành công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật
a)Diện tích xung quanh
-GV cho HS quan sát mô hình Yêu cầu
HS chỉ ra các mặt xung quanh
-GV : Tổng diện tích 4 mặt bên của hình
hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật
-Yêu cầu 1 HS tháo hình hộp chữ nhật
-GV tô màu phần diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật
-Sau khi triển khai phần diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện
-HS quan sát
-HS thảo luận nhóm tìm cách tính diệntích xung quanh hình hộp chữ nhật -Bằng diện tích hình chữ nhật có chiềudài 5+8+5+8 = 26(cm) ; chiều rộng 4 cm
Trang 25tích hình nào ?
-Diện tích xung quanh hình hộp chữ
nhật được tính bằng cách nào ?
-Em hãy tình diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật ?
-GV : 5+8+5+8 = (5+8) x 2 là chu vi mặt
đáy ; 4 là chiều cao
-Muốn tính diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
b)Diện tích toàn phần
-GV giới thiệu : Diện tích tất cả các
mặt là diện tích toàn phần
-Em hiểu thế nào là diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật ?
-Muốn tính diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật ta làm thế nào ?
-Em hãy tìm diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật vừa cho ?
-Kết luận : Muốn tính diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật , ta lấy tổng
diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy
*Lưu ý : các kích thứơc phải cùng đơn vị
đo
-Chiều dài nhân với chiều rộng -26 x 4 = 104(cm2)
-Ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao
-Là tổng diện tích 6 mặt
-Lấy diện tích xung quanh cộng diệntích hai đáy
-Diện tích một mặt đáy :
8 x 5 = 40(cm2)Diện tích toàn phần của hình hộp chữnhật :
Đáp số : Diện tích xung quanh : 54dm2
Diện tích toàn phần : 94dm2
- HS đọc đề , về nhà làm bài
Trang 26Diện tích đáy của thùng tôn :
6 x 4 = 24(dm2)
Diện tích tôn cần để làm cái thùng :
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số : 204dm2
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/110 đã làm
và chuẩn bị bài sau
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi BT3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT2/110 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – thực hành
Bài 1 :
1,5m = 15dm
Diện tích xung quanh : -HS đọc đề -HS làm bài vào vở
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
Trang 27
-Diện tích cần quét sơn ở mặt ngoài
bằng diện tích xung quanh cái thùng :
- HS đọc đề và làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm lại BT2/110 và
chuẩn bị bài sau
TIẾT 107
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS :
Biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đacë biệt
Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
* HS làm BT 1, 2
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT2/110 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành công thức tính diện
)(30
174
123
1123
Trang 28tích xung quanh và diện tích toàn
phần hình lập phương
-GV đưa ra mô hình trực quan cho HS
-Hình lập phương có đủ các đặc điểm
của hình hộp chữ nhật không ?
-Dựa vào công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phương ?
-GV ghi ghi nhớ lên bảng
-Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần hình lập phương
trên bảng
-HS quan sát -Có 6 mặt 8 đỉnh , 12 cạnh
-6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữnhật ; 6 mặt hình lập phương là hìnhvuông ; 12 cạnh của hình lập phươngbằng nhau
-Ba kích thước bằng nhau
-Hình lập phương là hình hộp chữ nhậtcó chiều dài = chiều rộng = chiều cao -Diện tích xung quanh của hình lậpphương bằng diện tích một mặt nhân với
4 và diện tích toàn phần của hình lậpphương bằng diện tích một mặt nhân với
6 -HS nhắc lại -HS làm bài :Diện tích xung quanh của hình lậpphương :
(5 x 5 ) x 4 = 100(cm2)Diện tích toàn phần của hình lập phương (5 x 5) x 6 = 150(cm2)
Hộp không bìa nên chỉ có 5 mặt Diện
tích bìa cần dùng là diện tích của 5 mặt :
(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25(dm2)
Đáp số : 31,25dm2
-HS đọc đề -HS làm bài vào vở
- HS đọc đề , và làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
Trang 29-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/111 đã làm
và chuẩn bị bài sau
TIẾT 108
Luyện tập (trang 112)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết:
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lậpphương trong một số trường hợp đơn giản
* HS làm BT 1, 2, 3
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay , chúng ta sẽ luyện tập về
cách tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình lập phương
- HS sửa BT2/111 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – thực hành
Diện tích xung quanh của hình lập
phương đã cho là :
- GV nhận xét, phân đội thắng cuộc
+Ý b và d đúng
-HS đọc đề -HS làm bài vào vở
- HS đọc đề , thảo luận nhóm đôi , làmbài
-HS đọc đề , thi đua làm bài
Trang 30+Ý a và c sai
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
và chuẩn bị bài sau
TIẾT 109 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 113)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết:
Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật vàhình
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Nhắc lại quy tắc và công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần
hình lập phương , hình hộp chữ nhật
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Trong các tiết học trứơc , chúng ta đã
làm quen với công thức tính diện tích
xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Hôm nay chúng ta cùng luyện tập các
kiến thức đó
- HS hỏi đáp
-Hs lắng nghe
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – thực hành
a)(2,5 +1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
b)(30 + 15) x 2 x 9= 810(dm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật :
-HS đọc đề -HS thảo luận và làm bài vào vở
Trang 31Diện tích xung quanh của hình lập
phương có cạnh là 4cm :
(4 x 4) x 4 = 64(cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập
phương mới gấp diện tích xung quanh
của hình lập phương cũ :
576 : 64 = 9(lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
có cạnh 4cm :
(4 x 4) x 6 = 96(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
mới có cạnh 12cm :
(12 x 12) x 6 = 864(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương
mới gấp diện tích toàn phần của hình
lập phương cũ :
864 : 96 = 9(lần)
Đáp số : 9 lần
- HS đọc đề
- HS khá, giỏi cĩ thể về nhà làm thêm.-HS đọc đề và làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2, 3 /114 và
chuẩn bị bài sau
TIẾT 110 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU
HS có biểu tượng về thể tích của một hình
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
* HS làm các BT 1, 2
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ minh hoạ VD1,2 , BT1,2
Trang 32- 1 hình lập phương , 1 hình hộp chữ nhật
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay , chúng ta sẽ làm quen với
một đại lượng mới biểu thị mức độ ,
chiếm chỗ trong không gian của một vật
Đó là thể tích
- HS sửa BT3/114 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành biểu tượng ban đầu
a)Ví dụ 1
-GV trưng bày đồ dùng
-Hãy nêu tên 2 hình khối đó ?
-Hình nào to hơn , hình nào nhỏ hơn ?
-Giới thiệu : Ta nói hình hộp chữ nhật
có thể tích lớn hơn hình lập phương
-GV đặt hình lập phương vào trong hình
hộp chữ nhật
-GV nói : Khi hình lập phương nằm
hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật , ta
nói : Thể tích hình lập phương bé hơn
thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích
hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình
lập phương
-Giới thiệu : đại lượng xác định độ lớn
nhỏ của thể tích các hình gọi là đại
lượng thể tích
b)Ví dụ 2
-GV treo tranh minh hoạ : có hình khối
C và D
-Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy
hình lập phương nhỏ ?
-Giới thiệu : Ta nói thể tích hình C bằng
thể tích hình D
b)Ví dụ 3
-GV lấy bộ đồ dùng dạy học toán 5 xếp
hình như SGK , hỏi :
-Hình P gồm mấy hình lập phương ?
-Khi tách hình P thành 2 hình M và
Nghĩa thì số hình lập phương trong mỗi
-HS quan sát -Hình lập phương và hình hộp chữ nhật -Hình lập phương nhỏ hơn
-HS quan sát
-Hình C gồm 4 hình lập phương và hình
D cũng gồm 4 hình lập phương như thế
-HS quan sát
-6 hình lập phương -Hình M gồm 4 hình lập phương , hình Ngồm 2 hình lập phương
Trang 33hình là bao nhiêu ?
-Ta nói rằng : Thể tích hình P bằng tổng
thể tích các hình M và N
2-2-Rèn kĩ năng so sánh một số hình
Bài 1 :
-Bài giải :
Hình A gồm 16 hình lập phương , hình B
gồm 18 hình lập phương Hình B có thể
tích lớn hơn
Bài 2 :
-Bài giải :
Hình A có 45 hình lập phương nhỏ
Hình B có 27 hình lập phương nhỏ Thể
tích hình A lớn hơn hình B
-HS đọc đề -HS quan sát hình SGK/15 và làm bàivào vở
-HS đọc đề -HS quan sát hình SGK/15 và làm bàivào vở
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
và chuẩn bị bài sau
xi-mét khối
- Biết giải một số bài tốn liên quan đến Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
* HS làm các BT 1, 2a
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mô hình lập phương 1cm3 và 1dm3
- Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phươngcạnh 1cm
- Bài giải BT1 :
Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:
Trang 34
Viết số Đọc số
76 cm3 Bảy mươi sáu xăng-ti-met khối
519 dm3 Năm trăm mười chín xăng-ti-met khối
85,08 dm3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-met
khối Bốn phần năm xăng-ti-met khối
192 cm 3 Một trăm chín mươi hai xăng-ti-met
khối
2001 dm 3 Hai nghìn không trăm linh một
đề-xi-met khối
Ba phần tám xăng-ti-met khối
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV kiểm tra sự chuẩn bị học tập của
HS
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giờ học trứơc , chúng ta đã được làm
quen voi với đại lượng thể tích và biết
cách so sánh thể tích của 2 hình đơn
giản Tương tự các đại lượng đã biết ,
để đo thể tích người ta dùng những đơn
vị đo Hôm nay , chúng ta làm quen với
2 đơn vị đo thể tích là cm3 , dm3
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành biểu tượng
xăng-ti-mét khối , đề-xi-xăng-ti-mét khối
a)Xăng-ti-mét khối
-GV trình bày vật mẫu
-Đây là hình khối gì ? Có kích thước là
bao nhiêu ?
-Giới thiệu : Thể tích của hình lập
phương này là 1 cm3
-Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì ?
b)Đề-xi-mét khối
-GV trình bày vật mẫu
-Đây là hình khối gì ? Có kích thước là
bao nhiêu ?
-HS quan sát -Đây là hình lập phương có cạnh 1cm
-Xăng-ti-mét khi là thể tích của hình lậpphương có cạnh dài 1cm
-HS quan sát -Đây là hình lập phương có cạnh dài1dm
cm
Trang 35-Giới thiệu : Thể tích của hình lập
phương này là 1 dm3
-Em hiểu đề-xi-mét khối là gì ?
c)Quan hệ giữa xăng-ti-met khối và
đề-xi-mét khối
-Gv trưng bày tranh
-Co 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm
Vậy thể tích của hình lập phương là bao
nhiêu ?
-Giả sử chia các cạnh của hình lập
phương thành 10 phần bằng nhau , mỗi
phần có kích thước là bao nhiêu ?
-Nếu sắp xếp các hình lập phương nhỏ
có cạnh dài 1cm vào hình lập phương
cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp
-1 xăng-ti-met
-1000 hình
-1cm3 -HS nhắc lại
2-2-Luyện tập – Thực hành
-HS đọc đề , thi đua làm bài
- HS đọc yêu cầu BT rồi làm vào vở
- HS đọc đề , về nhà làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2b/117 và
chuẩn bị bài sau
Trang 36TIẾT 112 MÉT KHỐI
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ mết khối
- Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ
1m3 = 1000dm3 1dm3 = 1000cm3
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Ngoài những đơn vị đo thể tích đã học
như xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khi ,
người ta còn dùng đơn vị mét khối để đo
thể tích
- HS sửa BT2b/117 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành biểu tượng mét khối
và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể
tích
a)Mét khối
-Xăng-ti-mét khi là gì ?
-Đề-xi-mét khối là gì ?
-Em hiểu mét khối như thế nào ?
-Mét khối viết tắt là m3
-GV treo hình minh hoạ : Đây là hình
lập phương có cạnh dài 1m
-Hình lập phương cạnh 1m gồm bao
nhiêu hình lập phương cạnh 1dm ?
-Là thể tích của hình lập phương cạnhdài 1cm
-Là thể tích của hình lập phương cạnhdài 1dm
-Mét khối là thể tích của một hình lậpphương có cạnh dài 1m
10001
1cm = dm
Trang 37-1dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
b)Nhận xét
-Gv treo bảng phụ (ĐDDH)
-Chúng ta đã học những đơn vị đo thể
tích nào ? Nêu theo thứ tự từ lớn đến
bé?
-Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với
đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau ?
-Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với
đơn vị đo thể tích liền trước ?
-1dm3 =1000 cm3 ?
-HS trả lời Lần lượt lấy từng tấm thẻđã chuẩn bị gắn lên bảng
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn
vị đo thể tích bé hơn liền sau -Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng đơn vị lớn hơn liền trứơc
2-2-Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
-Bài giải :
a)Đọc các số đo :
+Mười lăm mét khối
+Hai trăm linh năm mét khối
+Hai mươi lăm phần trăm mét khối
+Không phẩy chín trăm mười một mét
Chia chiều dài, chiều rộng và chiều cao
của hình hộp chữ nhật thành các phần
bằng nhau dài 1dm thì ta lần lượt được 5
phần , 3 phần , 2 phần
Ta có sau khi xếp 2 lớp hình lập phương
1dm3 thì đầy hộp
Mỗi lớp có :
5 x 3 = 15(hình lập phương 1dm3)
Vậy số hình lập phương cần để xếp đầy
-HS đọc đề , làm bài
-HS đọc đề , làm bài
-HS đọc đề , về nhà làm bài
10001
3
81
m
Trang 38hộp :
15 x 2 = 30(hình lập phương 1dm3 )
Đáp số : 30 hình lập phương 1dm3
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT2/118 và chuẩn
bị bài sau
TIẾT 113 LUYỆN TẬP (trang 119)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I-MỤC TIÊU : HS biết :
Đọc các đơn vị đo mét khối , đề-xi-mét khối , xăng-ti-mét khối và quanhệ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp
- HS sửa BT3/118 -Cả lớp và GV nhận xét
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
-Bài giải :
a)Đọc các số đo :
+Năm mét khối
+Hai nghìn không trăm mười
+Không phẩy không trăm mười lăm
đề HS đọc đề , làm bài
Trang 39xi-mét khối
+Một phần tư mét khối
+Chín mươi lăm phần nghìn đề-xi-mét
-HS thi đua làm bài
-HS làm bài; 2 HS phát biểu
- HS khác nhận xét
-HS đọc đề , và làm bài
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT3a, 3b/119 và
chuẩn bị bài sau
TIẾT 114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
liên quan
* HS làm BT 1
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình hộp chữ nhật
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Chúng ta đã làm quen với hình hộp chữ
- HS sửa BT3a, 3b/119 -Cả lớp và GV nhận xét
Trang 40nhật , được biết các đơn vị đo thể tích
Giờ học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
công thức và quy tắc tính thể tích hình
hộp chữ nhật
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành công thức , quy tắc
tính thể tích hình hộp chữ nhật
a)Ví dụ
-GV yêu cầu HS đọc VD SGK
-GV lấy hình hộp chữ nhật có kích thước
như SGK
-Nêu vấn đề : Để tính thể tích hình hộp
chữ nhật này bằng cm3 ta cần tìm số
hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong
hộp
-HS quan sát hình hộp chữ nhật đã xếp
các hình lập phương 1cm3 xếp đầy trong
hộp
-1 HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao
nhiêu hình lập phương 1cm3 ?
-Muốn xếp đầy hộp phải có mấy lớp ?
-Cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp ?
-Kết luận : Vậy thể tích hình hộp chữ
nhật đã cho là 3200cm3
b)Quy tắc
20 x 16 x 10 = 3200
CD x CR x Cao = THỂ TÍCH
-Yêu cầu HS nêu quy tắc SGK/121
-GV : Gọi V là thể tích của hình hộp chữ
nhật , ta có :
V = a x b x c(a,b,c là 3 kích thứơc cùng đơn vị đo của
-HS nêu quy tắc
2-2-Luyện tập – Thực hành