BƯỚC1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi học xong thể loại “ Nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ” - Học sinh xây dựng tạo lập và viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ. BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận + trắc nghiệm khách quan, thời gian 90 phút. - Đề kiểm tra kết hợp : Trắc nghiệm khách quan và tự luận BƯỚC 3: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức của phần Tập làm văn ( Nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ cao Cấp độ thấp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % KHUNG MA TRẬN BƯỚC 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN • I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) • 1/ Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? • A.Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ. • B.Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tích. • C. Cần bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu …để cảm nhận, đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả. • D.Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết. • 2/ Khi viết một bài văn nghị luận, về một đoạn thơ, bài thơ, luận điểm của bài văn phải đạt được những yêu cầu gì? • A. Phải được nêu cụ thể, có luận cứ xác đáng • B. Phải gắn với sự đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm. • C. Phải chứng tỏ người viết có ý kiến riêng, có khả năng cảm thụ tốt. • D. Cả ba phương án trên. • 3/ Luận điểm nào không có trong bài văn nghị luận” Khát vọng hòa nhập, dâng hiến ch đời” • A.Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu. • B. Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ. • C.Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hòa nhập, dâng hiến nối kết tự nhiên với hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước. • D. Hình ảnh mùa xuân trong sự chuyển giao của thiên nhiên đất trời. • 4./Trình tự nào đúng với cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. • A. Tìm hiểu đề - tìm ý – lập dàn ý – viết bài – đọc và sửa chữa • B. Tìm hiểu đề - lập dàn ý – tìm ý – viết bài – đọc và sửa chữa • C. Tìm ý – lập dàn ý – tìm ý – viết bài – đọc và sửa chữa • 5/ Bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục: • A. Mở bài – Thân bài B. Thân bài – Kết bài C. Mở bài – Thân bài – kết bài • 6/ Bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần phải: • A. nêu lên được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết . • B. Phải gắn nhận xét đánh giá với sự phân tích, bình giá ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc …….của tác phẩm. • C.A và C • . II/ TỰ LUẬN : ( 6 ĐIỂM) • 1.Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? • 2.Cho biết những yêu cầu cơ bản để làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? • 3. Phân tích ý nghĩa biểu tượng của những hình ảnh sau: – Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng • Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ – Bác nằm trong giấc ngủ bình yên • Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền ( VIẾNG LĂNG BÁC – VIỄN PHƯƠNG BƯỚC 5: XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM BƯỚC 6: XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA - Đối chiếu với từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những thiếu sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. - Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? LƯU Ý: • Trừ điểm tối đa của bài viết không đảm bảo bố cục ( 2 điểm) • Trừ điểm tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận ( 1 điểm) • Trừ điểm tối đa với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả (1 điểm ) . tạo lập và viết được bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ. BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận + trắc nghiệm. gian 90 phút. - Đề kiểm tra kết hợp : Trắc nghiệm khách quan và tự luận BƯỚC 3: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức của phần Tập làm văn ( Nghị luận về. một vầng trăng sáng diệu hiền ( VIẾNG LĂNG BÁC – VIỄN PHƯƠNG BƯỚC 5: XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM BƯỚC 6: XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA - Đối chiếu với từng câu