1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đia phuong Dũng Hợp

12 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Nội dung

Tài liệu: DạY NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG Trờng THCS Dũng Hợp - Năm học : 2010-2011 Lớp 8: nh hng k hoch dy hc chng trỡnh ng vn a phng xó Ngha Dng Tit:92: Vn bn : LNG MI (Vng ỡnh Hiu ) õy vi bỏc ớt ngy M xem phong cnh xúm lng mi lờn T ngy bỏc mi n õy Thy rng, rng rm, thy i, i hoang Thy ng c mc lan ngang Thy ngi xanh nht, da vng bng beo Cỏi gỡ cng thy qunh hiu Ngh sao lm c nhng iu c mong Tớnh ra ch my nm trng Xúm lng thnh vng, nh trng khp ni Lng i nh ngúi tng vụi Vn cõy xanh lỏ õm chi p sao Cõy m, cõy mn, cõy o Cõy cõu ang thm xen vo tru tiờu Xung quanh cõy mớt m miu Thõn cõy lm g, qu nhiu thm ngon ng to cho chớ ng con T lng thng tp chon von ngn ng Rung ng lỳa chớn vng ong u a trc giú bụng lng búng trng p chng! Lng mi ta i ! Nh sc lao ng cho i v vang . Thỏng 4-1985 *) Câu hỏi hớng dẫn: 1. Bi th c vit theo th th gỡ? Xỏc nh b cc ca bi th ? 2. Hai cõu th u cho bit iu gỡ ? Nhn xột ging iu ca hai cõu th u ? 3. Qua li gii thiu ca tỏc gi, hỡnh nh quờ hng trong quỏ kh c gi t qua nhng t ng no ? 4. Cm nhn ca em v cnh vt v con ngi ni õy ? Vy t ú cho em thy cuc sng ni õy nh th no ? 5. Hỡnh nh quờ hng hin ti c th hin qua nhng t ng hỡnh nh no? Tỏc gi s dng ch yu t loi no gi t hỡnh nh quờ hng hin ti? Hiu qu ca vic s dng cỏc t loi v loi t ny ? 1 6. Qua õy cho thy tỡnh cm ca tỏc gi i vi quờ hng nh th no? Tỡnh cm cm xỳc y c bc l cõu th no ? T dũng cm xỳc v hỡnh nh quờ hng trong quỏ kh v hin ti em cú suy ngh gỡ ? 7. Bi th cú nhng nột c sc no v ngh thut ? Khỏi quỏt ni dung bi th ? *) Chú thích: Tác giả: -Vng ỡnh Hiu (1920-2009) quờ lng ụng Bớch xó Trung Sn huyn ụ Lng tnh Ngh An. ễng tham gia hot ng cỏch mng t 1944 . -ễng l cỏn b huyn u huyn Tõn K,v l ngi rt thớch lm th ,vit vn, ó cú nhiu bi c ng bỏo Ngh An . -ễng tham gia thi ting Trung Quc do i Trung Quc t chc .Nm 80 tui ụng c gii nht . -ễng l ngi gii cỏc b mụn khoa hc t nhiờn v Hỏn Vit . Ghi nhớ: 1.Ngh thut : -S dng th th lc bỏt . -S dng nhiu t ng a phng . -Ging iu mc mc chõn tỡnh . -u cui tng ng 2.Ni dung: -Bng ging iu mc mc chõn tỡnh kt hp vi nhiu t ng gi t hỡnh nh ,bi th th hin tỡnh cm ,cm xỳc ca nh th trc s thay i ngy cng giu p ca quờ hng xó Ngha Dng . Sử dụng thơ lục bát, lời thơ tự nhiên, nhẹ nhàng mang âm hởng bản làng, gợi một bức tranh phố núi, cảnh nhân dân ân tình thủy chung, lòng yêu thơng làng bản quê hơng đất Việt. Dũng Hợp, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Nhóm Văn Tổ KHXH 2 Lớp 7: Môn : Ngữ văn 7 Tuần: 37 Tiết 137 Văn bản: Mẹ của con - Kiều Thị Hường- Chắc giờ này mẹ ở quê hương Đang dõi bước trên đường con đi tới. Ôi đôi mắt buồn xa vời vời, Mấy chục năm rồi đôi mắt chẳng được vui. Thuở ấu thơ cứ thế mãi trôi, Và mẹ vẫn hằng đêm trăn trở. Gìơ đi xa lòng cồn cào nỗi nhớ, Mẹ đã già mà con chẳng ở bên Mẹ như ngọn đèn le lói trong đêm, Con lo sợ khi nghĩ đến ngày con mất mẹ Dù ở đâu con cũng cầu mong mẹ khoẻ, Để được cậy nhờ dù con đã lớn khôn. Con vẫn biết ở quê mẹ mỏi mòn, Theo năm tháng mong con thành người lớn. Để mai đây bước vào đời con tận hưởng, Hạnh phúc vào đời vững đến tương lai. Chú thích: * Kiều Thị Hường sinh năm 1947 . Quê : Lam Sơn – Đô Lương – Nghệ An Là giáo viên trường Tiểu học Nghĩa Dũng, nay là thành viên của hội giáo chức. Cô đã từng đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở, và đạt danh hiệu giỏi việc nước đảm việc trường. - Vời vợi: Nỗi buồn xa xăm. - Trăn trở: Không ngủ, nằm suy nghĩ, lo lắng về điều gì đó. - Le lói: ánh sáng yếu ớt. I.Đọc - hiểu văn bản 1, Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng của người con khi xa quê nghĩ về mẹ? Tại sao lại nói “Đôi mắt buồn xa vời vợi”?. 2, Nhận xét cách dùng từ của tác giả trong đoạn thơ “ Chắc giờ này mẹ ở quê hương” đến “ Và mẹ vẫn hằng đêm trăn trở”? Tác dụng của cách dùng từ ấy? 3, Nỗi nhớ mẹ thể hiện qua câu thơ nào? Hình ảnh người mẹ già được hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của người con? Người con lo sợ điều gì khi nghĩ về mẹ? 4, Người mẹ đã có mong ước điều gì qua suy nghĩ của người con? Em hiểu như thế nào về suy nghĩ của con về nguyện ước của mẹ? Ghi nhớ: Bài thơ sử dụng thể thơ tự do cùng các động từ, tính từ, từ láy để bày tỏ cảm xúc , tình cảm của tác giả đối với mẹ. Thể hiện tình yêu và lòng biết ơn mẹ, đó là tình mẫu tử, tình cảm thiêng liêng sâu nặng mà cả cuộc đời người mẹ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của con cái. II. Luyện tập: Tìm một số bài thơ nói về tình mẫu tử? 3 KHUNG PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH DạY NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG Lớp 6 : 5 tiết Tuần Tiết Bài dạy Ghi chú 19 70 Sự tích đền Bạch Mã 19 71 Sự tích đền Bạch Mã 24 87 Cây thiên hơng 37 139 Một số đặc điểm từ địa phơng xứ Nghệ 37 140 Luyện tập Tiếng việt Lớp 7 : 6 tiết 19 71 Ôn tập Tiếng việt tiếp tiết 70 + Chơng trình địa phơng phần Luyện tập tại lớp 20 74 Chùm ca dao địa phơng 36 133 Văn bản biểu cảm 36 134 Luyện tập văn bản biểu cảm 37 137 Chơng trình địa phơng xã: Ngha Dng Văn bản- Bài thơ: Mẹ của con Do Tổ CM trờng biên soạn 37 138 Chơng trình địa phơng huyện: Chùm thơ: Tiếng thu,Mảnh đất Do Phòng GD biên soạn Lớp 8 : 6 tiết 8 31 Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ HDTH: Đề Hà Nội tỉnh thi 13 52 Thành ngữ Nghệ An 25 92 Chơng trình địa phơng xã: Nghĩa Dũng. Bài thơ: Làng mới Do Tổ CM trờng biên soạn 37 138 Chơng trình địa phơng huyện Bài viết :Tân Kỳ quê của muôn quê Do Phòng GD biên soạn 37 139 Chơng trình địa phơng huyện Bài viết : Tân Kỳ quê của muôn quê Do Phòng GD biên soạn ( Tiết 121: Chơng trình địa phơng chuyển ra sau đẩy từ tiết 122 đến 137 lên) Lớp 9 9 42 Thăm lúa 13 63 Nghệ An trong lòng tổ quốc Viẹt Nam 22 101 HD ĐT: Cỏ dại, Chị dâu, Đ ại ngàn 29 133 Luyện tập tại lớp 31 143 Ôn tập Ngữ văn địa phơng Nghệ An i din t/ nhúm Ng Vn Hiu trng: Phan Thị Lan Lê Thành Vinh nh hng dy bi chng trỡnh a phng xó Ngha Dng 4 Giáo án: Ngữ Văn – Lớp 8: Tiết:92: Văn bản : LÀNG MỚI (Vương Đình Hiếu ) A-Mục tiêu cần đạt : -Giúp HS cảm nhận được sự thay đổi của quê hương xã Nghĩa Dũng . -Thấy được nét đặc sắc của thể lục bát ,kết hợp với giọng điệu mộc mạc ,chân tình của tác giả qua bài thơ . -Giáo dục HS tình cảm yêu mến tự hào về quê hương . -Rèn luyện kĩ năng đọc -cảm thụ bài thơ . B-Chuẩn bị : -GV sưu tầm bài thơ ,soạn bài ,Bảng phụ ,đọc bài thơ cho HS chép về nhà soạn Ở đây với bác ít ngày Mà xem phong cảnh xóm làng mới lên Từ ngày bác mới đến đây Thấy rừng ,rừng rậm ,thấy đồi ,đồi hoang Thấy đường cỏ mọc lan ngang Thấy người xanh nhợt ,da vàng bủng beo Cái gì cũng thấy quạnh hiu Nghĩ sao làm được những điều ước mong Tính ra chả mấy nam tràng Xóm làng thịnh vượng ,nhà trường khắp nơi Lưng đồi nhà ngói tường vôi Vườn cây xanh lá đâm chồi đẹp sao Cây mơ ,cây mận ,cây đào Cây câu đang thắm xen vào trầu tiêu Xung quanh cây mít mĩ miều Thân cây làm gỗ ,quả nhiều thơm ngon Đường to cho chí đường con Từ làng thẳng tắp chon von ngọn đồng Ruộng đồng lúa chín vàng ong Đu đưu ttrước gió bông lồng bóng trăng Đẹp chăng! Làng mới ta ơi ! Nhờ sức lao động cho đời vẻ vang . Tháng 4-1985 (Vương Đình Hiếu ) -HS đọc -soạn bài . C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:giới thiệu bài : ?Em nào có thể kể tên các tác giả ,tác phẩm thơ địa phương mà em biết . -HS trả lời –GV bổ sung -GV giới thiệu bài . ?Em biết gì về cụ Vương Đình Hiếu? Hoạt động 2:Giới thiệu tác giả ,tác phẩm : 1.Tác giả : 5 ?Bài thơ ra đời trong thời gian nào ? Y/C:Giọng đọc rõ ràng ,mộc mạc ,chân tình . GV yêu cầu HS giải thích một số từ địa phương trong bài thơ . -Đồi,chả , ?Bài thơ được viết theo thể thơ gì?Vì sao em biết được ? ?Xác định bố cục của bài thơ ? GV yêu cầu HS đọc 8 câu thơ đầu . ?Hai câu thơ đầu cho biết điều gì ? ?Nhận xét giọng điệu của hai câu thơ đầu ? ?Nhận xét về cách xưng hô của tác giả ? ?Qua lời giới thiệu của tác giả ,hình ảnh quê hương trong quá khứ được gợi tả qua những từ ngữ nào ? ?Em hiểu từ “bủng beo”nghĩa là gì ? ?Cảm nhận của em về cảnh vật và -Vương Đình Hiếu (1920-2009) quê ở làng Đông Bích xã Trung Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An . Ông tham gia hoạt động cách mạng từ 1944 . -Ông là cán bộ huyện uỷ huyện Tân Kì ,và là người rất thích làm thơ ,viết văn, đã có nhiều bài được đăng báo Nghệ An . -Ông tham gia thi tiếng Trung Quốc do đài Trung Quốc tổ chức .Năm 80 tuổi ông được giải nhất . -Ông là người giỏi các bộ môn khoa học tự nhiên và Hán Việt . 2.Tác phẩm : -Viết vào tháng 4-1985. -Lúc ấy huyện Tân Kì nói chung và xã Nghĩa Dũng nói riêng còn rất nghèo . -Bài được in trong tạp thơ :“Hội người cao tuổi xã Nghĩa Dũng .” Ho ạt đ ộng 2: Đ ọc -t ìm hi ểu chung v ăn b ản : 1. Đ ọc : -GV đọc mẫu ,HS đọc =>nhận xét . 2.Từ khó : 3.Thể thơ : -Thể lục bát . -Theo cặp 1 câu 6 và 1 câu 8,Cách gieo vần , 4.Bố cục : -2 phần : +p1 :8câu đầu :Hình ảnh quê hương trong quá khứ . +p2 :Còn lại :Hình ảnh quê hương ttrong hiện tại và lời ngợi ca của tác giả . Hoạt động 3:Đọc –tìm hiểu chi tiết văn bản : 1,Hình ảnh quê hương trong quá khứ. -Lời mời của tác giả :Ở lại quê hương mình . -Lời mời chân tình mộc mạc -Xưng hô thân mật : “bác” *Cảnh vật :Rừng rậm ,đồi hoang ,cỏ mọc lan ngang . *Con người :xanh nhợt ,da vàng bủng beo , -GV cho HS giải thích . -Cảnh vật :Buồn ,hiu quạnh ,hoang sơ . 6 con người nơi đây ? ?Vậy từ đó cho em thấy cuộc sống ở nơi đây như thế nào ? ?GV chốt và chuyển ý . GV cho HS đọc phần còn lại . ?Em hiểu thế nào là “nam tràng” (gợi :chỉ thời gian ntn?) ?Hình ảnh quê hương hiện tại được thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào ?Tác giả sự dụng chủ yếu từ loại nào để gợi tả hình ảnh quê hương hiện tại? GV :Ngoài ra tác giả còn sự dụng các từ láy và từ ghép . ?Hiệu quả của việc sử dụng các từ loại và loại từ này ? ?Qua đây cho thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương ntn? ?Tình cảm cảm xúc ấy được bộc lộ ở câu thơ nào ? ?Từ dòng cảm xúc về hình ảnh quê hương trong quá khứ và hiện tại em có suy nghĩ gì ? ?Sự đổi mới của quê hương trong hiện tại nhờ vào đâu ? GV chốt ?Bài thơ có những nét đặc sắc nào về nghệ thuật ? ?khái quát nội dung bài thơ ? -Con người :gầy ,ốm yếu =>Cuộc sống của con người dân Nghĩa Dũng nghèo khó ,vất vả , 2.Hình ảnh quê hương ở hiện tại : - HS giải nghĩa . -Xóm làng :thịnh vượng -Trường :khắp nơi -Nhà ngói tường vôi -Vườn xanh lá ,đâm chồi -Mít :mĩ miều ,quả thơm ngon -Lúa chín vàng ong -Sử dụng các tính từ :đẹp ,thắm ,mĩ miều , =>Thể hiện sự đổi mới khá toàn diện về bức tranh quê hương của xã Nghĩa Dũng . -Tự hào ,yêu mến , -Bộc lộ trực tiếp ở 2 câu cuối . -Qúa khứ :nghèo ,vất vả hoang sơ ,hu quạnh . -Hiện tại :Đổi mới ,trù phú ,giàu đẹp -Bằng sức lao động ,sự cố gắng nỗ lực vươn lên của con người xã Nghĩa Dũng . Hoạt động 4:Tổng kết: 1.Nghệ thuật : -Sử dụng thể thơ lục bát . -Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương . -Giọng điệu mộc mạc chân tình . -Đầu cuối tương ứng 2.Nội dung: -Bằng giọng điệu mộc mạc chân tình kết hợp với nhiều từ ngữ gợi tả hình ảnh ,bài thơ thể hiện tình cảm ,cảm xúc của nhà thơ trước sự thay đổi ngày càng giàu đẹp của quê hương xã Nghĩa Dũng . Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà : -Đọc thuộc lòng bài thơ . -Nắm nội dung nghệ thuật của bài thơ . -Sưu tầm một số bài thơ khác của địa phương . Định hướng dạy bài chương trình địa phương xã Nghĩa Dũng Môn: Ngữ Văn 7 Tiết: 137-138 7 Văn bản: Mẹ của con - Kiều Thị Hường- Chắc giờ này mẹ ở quê hương Đang dõi bước trên đường con đi tới Ôi đôi mắt buồn xa vời vợi Mấy chục năm rồi đôi mắt chẳng được vui. Thưở ấu thơ cứ thế mãi trôi, Và mẹ vẫn hằng đêm trăn trở. Giờ đi xa lòng cồn cào nỗi nhớ, Mẹ đã già mà con chẳng ở bên. Mẹ như ngọn đèn le lói trong đêm, Con lo sợ khi nghĩ đến ngày con mất mẹ. Dù ở đâu con cũng cầu mong mẹ khỏe Để được cậy nhờ dù con đã lớn khôn. Con vẫn biết ở quê mẹ mỏi mòn, Theo năm tháng mong con thành người lớn Để mai đây bước vào đời con tận hưởng, Hạnh phúc vào đời vững bước đến tương lai. A. Mục tiêu cần đạt. - Giups học sinh hiểu được tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, mà cả cuộc đời người mẹ sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của con cái. - Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ. -Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ. -Giaos dục lòng kính yêu và biết ơn đối với bố mẹ. B.Chẩn bị . -GV: Bảng phụ ghi nội dung bài thơ, bố cục của bài thơ. C. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. ( Giaos viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ) 2. Bài mới. Hoạt động 1. 8 Đặt vấn đề: Tình cảm gia đình là mạch nguồn trong trẻo vô tận, đặc biệt là tình mẫu tử thiêng liêng cao cả, có nhiều nhà thơ đã hết lời ca ngợi tình mẫu tử sâu nặng bất diệt. Góp vào dòng chảy bất diệt vô tận ấy- tác giả Nguyễn Thị Hường đã có một bài thơ hay và cảm động bằng hình ảnh thơ độc đáo mà tiết học hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu bài: Mẹ của con. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. . Giaos viên giới thiệu vài nét về tác giả. . Học sinh lắng nghe, chép bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn Đọc- Tìm hiểu chung văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, nhẹ nhàng, thể hiện sự lo lắng của người con đối với mẹ. . Gọi 1 học sinh đọc. . Gv đánh giá, sửa một số từ đọc sai. ? Bài thơ được viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt gì? . Giaos viên giải thích một số từ khó trong bài thơ. . Học sinh tìm hiểu bố cục bài thơ. ? Bài thơ được chia làm mấy I. Tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả. - Kiều Thị Hường sinh năm 1947 - Quê: Lam Sơn- Đô Lương -Nghệ An -Là giáo viên trường Tiểu học Nghĩa Dũng, nay là thành viên của hội giáo chức. - Đã từng đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở. - Đạt danh hiệu "Gioi việc nước, đảm việc nhà." 2. Tác phẩm Sáng tác năm: 2000 II. Đọc- Tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc. 2. Thể loại- PTBĐ. - Thể thơ tự do. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm ( bày tỏ tình cảm về mẹ khi xa quê hương ). 3. Từ khó. - Vời vợi: Nỗi buồn xa xăm. - Trăn trở: Không ngủ, nằm suy nghĩ, lo lắng về điều gì. - Le lói: ánh sáng yếu ớt. 4. Bố cục. - Đoạn 1: Từ đầu -> Hàng đêm trăn trở. -> Khi xa quê con nghĩ về mẹ. - Đoạn 2: Tiếp theo -> Cầu mong mẹ khỏe. 9 đoạn? Nội dung của từng đoạn ? Hoạt động 4: Hướng dẫn Đọc- Tìm hiểu chi tiết. . GV gọi HS đọc doạn 1. ? Mở đầu bài thơ tác giả đã đặt một câu hỏi- theo em đó là câu hỏi gì? Tác dụng của nó ? ?Ở quê hương, người mẹ đang có tâm trạng như thế nào? Em hiểu gì về từ " dõi" ? ? Tác giả đã dùng từ "Ôi" để thể hiện điều gì?Tai sao lại nói " đôi mắt buồn xa vời vợi"? ? Câu thơ " Mấy chục năm rồi đôi mắt chẳng được vui" khiến cho em có suy nghĩ gì? ? Nhận xét cách dùng từ của tác giả trong đoạn thơ trên? Tác dụng của cách dùng từ ấy? ? Tác giả vẫn tiếp tục thể hiện trạng thái, cảm xúc gì đối với mẹ? ? Em hiểu như thế nào về từ " trăn trở"? ? Câu thơ " Gio đi xa lòng cồn cào nỗi nhớ" biểu hiện điều gì? Giai thích từ " cồn cào"? -> Sự lo lắng của con khi không được ở gần mẹ để phụng dưỡng tuổi già. - Đoạn 3: Phần còn lại -> Suy nghĩ của con về niềm mong mỏi của mẹ III. Đọc- Tìm hiểu chi tiết 1. Khi xa quê con nghĩ về mẹ. " Chắc giờ này mẹ ở quê hương" -> Đây là câu hỏi tu từ vừa để hỏi song vùa khẳng địnhmẹ đang ở quê nhà. -" đang dõi bước" -> ĐT "dõi" : nghe ngóng tin tức của con, để biết tình hình của con. - "Ôi!" câu cảm thán thể hiện tinh yêu thương đối với mẹ. -" Đôi mắt buồn xa vời vợi" -> " Đôi mắt buồn xa vì mẹ phải xa con, luôn lo lắng không biết đi xa con có khỏe không? Công việc có ổn định không? - Cuộc đời mẹ, đôi mắt mẹ chưa bao giờ được vui vì mẹ không lúc nào là không lo lắng cho con. - NT: Động từ: dõi Từ láy: vời vợi -> thể hiện suy nghĩ của con về cuộc đòi mẹ, chư bao giờ được vui vì mẹ phải lo lắng cho con. Qua đó thể hiện tình cảm rất yêu thương mẹ. 2. Điều lo lắng và nỗi niềm mong ước của con. - " Thưở ấu thơ cứ thế mãi trôi" -> Tuổi thơ của con trôi qua nhanh, bất chợt mà không biết mẹ hàng đêm trăn trở. - Mẹ luôn trăn trở không ngủ được vì lo cho con từng giờ , từng phút. - Bày tỏ nỗi nhớ mẹ đến cồn cào ruột 10 [...]... ĐỊNH HƯỚNG CÁC TIẾT DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG XÃ NGHĨA DŨNG Thời gian: 14h 30 ngày 25 tháng 02 năm 2011 Địa điểm: Tại phòng sinh hoạt chuyên môn tổ KHXH Chủ tọa: Phan Thị Lan Thư kí: Nguyễn Thị Nhung Thành phần: Đ/C Lan, Đ/C Thêu, Đ/C Liệu, Đ/C Nhung, Đ/C Hồ Thủy Nội dung Thống nhất định hướng các tiết dạy chương trình địa phương xã Nghĩa Dũng I Thảo luận về nội dung của hai bài dạy” Làng mới” và... luôn dõi bước theo con và mong ước con được hạnh phúc, ? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? vững bước đến tương lai IV Tổng kết 1 Nghệ thuật ? Bài thơ toát lên nội dung gì? - Sử dụng thể thơ tự do , kết hợp với các động từ, tính từ, từ láy để bày tỏ cảm xúc 2 Nội dung - Thể hiện tình yêu và lòng biết ơn mẹ? 3 Củng cố- Dặn dò - HS liên hệ một số bài thơ nói về tình mẫu tử đã được học - HS đọc lại toàn... đa dạng, giúp học sinh khai thác được nội dung của bài học một cách hiệu quả song trong giờ dạy cần có các câu hỏi gợi mở và liên hệ để học sinh thấy được sự thay đổi của làng quê và con người xã Nghĩa Dũng * Bài “ MẸ CỦA CON” do đ/c Phạm Thị Thêu soạn - Đây là bài thơ viết về tình cảm của người con xa quê nhớ về mẹ nên nên chủ yếu tập trung vào tình cảm của người con đối với mẹ như thế nào? Qua tình... đối với mẹ như thế nào? II Quán triệt của tổ trưởng về dạy phần chương trình địa phương - Thực hiện theo đúng PPCT của Sở về phần chương trình địa phương - Hai bài dạy chương trình địa phương xã Nghĩa Dũng được nhóm Ngữ Văn xây dựng xong , sau khi đã được phòng duyệt thì phải thực hiện theo đúng những định hướng đã đặt ra Buổi họp kết thúc vào hồi 15h cùng ngày Thư ký Chủ tọa Nguyễn Thị Nhung Phan Thị . Tài liệu: DạY NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG Trờng THCS Dũng Hợp - Năm học : 2010-2011 Lớp 8: nh hng k hoch dy hc chng trỡnh ng vn a phng xó Ngha Dng Tit:92:. tranh phố núi, cảnh nhân dân ân tình thủy chung, lòng yêu thơng làng bản quê hơng đất Việt. Dũng Hợp, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Nhóm Văn Tổ KHXH 2 Lớp 7: Môn : Ngữ văn 7 Tuần: 37 Tiết. tiêu cần đạt : -Giúp HS cảm nhận được sự thay đổi của quê hương xã Nghĩa Dũng . -Thấy được nét đặc sắc của thể lục bát ,kết hợp với giọng điệu mộc mạc ,chân tình của tác giả qua bài thơ . -Giáo

Ngày đăng: 31/05/2015, 06:00

w