1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga tuan 6-14

116 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Ngày soạn:16/9/2010 Tuần:6 Ngày dạy:………………………. Tiết 26: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: -Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ: - Tạo thêm từ ngữ mới. - Mượn từ ngữ của nước ngoài. II. CHUẨN BỊ. GV: - Nghiên cứu sgk và sgv - Bảng phụ, HS: - Đọc trước bài và soạn bài theo câu hỏi sgk III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số,vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. - Từ vựng TV được phát triển như thế nào? - Phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ vựng là gì ? 3. Bài mới. 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG *Hoạt động 1: Khởi động: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và thấy rằng từ vựng của ngôn ngữ cúng không ngừng phát triển. Ngoài việc dùng 2 phương thức chuyển nghĩa ra ta còn có thể làm cho vốn từ ngữ tăng lên bằng việc tạo ra từ mới. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó. Hoạt động 2:Giúp HS tìm hiểu việc tạo từ ngữ mới - Em hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào được tạo nên trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ Giải thích nghĩa của những từ ngữ mớicâu tạo đó ? + Điện thoại di động:điện thoại vô tuyến nhỏ, mang theo người, đưúngử dung trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao. + Kinh tế tri thức:nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm luợng tri thức cao + Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài, với những chính sách ưu đãi + Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đốivới sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộnhư quyền tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp - Trong TV có những từ được cấu tạo theo mô hình X+ tặc ( như không tặc, hải tặc ) Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mô hình đó ? +Lâm tặc :kẻ cướp tài nguyên rừng +Tin tặc:kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của ngưòi khác để khai thác hoặc phá hoại. - Lắng nghe -Suy nghĩ và trao đổi trả lời -Giải thích nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo. -Lắng nghe. - Tìm và nêu những từ ngữ mới. -Bổ sung - Trả lời để hình thành khái niệm I.Tạo từ ngữ mới: 1.Tìm hiểu VD: VD1: - Điện thoại di động - Kinh tế tri thức -Đặc khu kinh tế - Sở hữu trí tuệ VD2: +Lâm tặc :kẻ cướp tài nguyên rừng +Tin tặc:kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của ngưòi khác để khai thác hoặc phá hoại. 2.Kết luận:Tạo thêm 2 -Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết để phát triển từ vựng TV ta có thể làm gì ? GV: kết luận GV:HD học sinh làm BT bổ sung. ? Tìm 2 mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới. GV:nhận xét. Hoạt động 3:Tìm hiểu về mượn từ ngữ nước ngoài. GV dùng bảng phụ có ghi 2 ngữ liệu trong mục 1(II) và yêu cầu HS đọc- tìm những từ Hán Việt có trong hai ngữ liệu đó ? ? Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm sau : a.Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong ? b.Những nghiên cứu có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hóa, ( Chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng) ? -Vậy những từ này có nguồn gốc từ đâu ? - Vậy cách tiếp theo để phát triển từ vựng Tiếng Việt là gì ? -Trong từ mượn tiếng nước ngoài, em còn nhớ bộ phận tiếng nào là quan trọng nhất trong vốn từ Tiếng Việt ? Từ Hán Việt - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn luỵện tập: Bài tập 2/74: Thực hiện nhóm -Suy nghĩ, t ìm. -Ghi lên bảng. - Đọc và tìm những từ Hán Việt có trong 2 ngữ liệu đó a)thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ,hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, tử, giai nhân b) bạc mệnh, duyên, phận,thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc - TL a.AIDS B.ma-két-tinh - Mượn của tiếng Anh. - Mượn tiếng nước ngoài. - Suy nghĩ, trả lời - Đọc ghi nhớ (SGK) Bài tập 2/74: Thực hiện nhóm. từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng lên là một hình thức phát triển của từ vựng. * BT bổ sung:Tìm 2 mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới. -X + trường: chiến trường,công trường,nông trường… -X + hoá: ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá… II.Mượn từ ngữ của nước ngoài: 1.VD1:(SGK) a.thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ,hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, tử, giai nhân b. bạc mệnh, duyên, phận,thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc 2.VD2:(SGK) a.AIDS B.ma-két-tinh * Ghi nhớ (SGK) III.Luyện tập: 1.Bài tập 2/74 - Bàn tay vàng 3 - GV bổ sung hoàn chỉnh Bài tập 3/74: GV:hd làm BT3 -Yêu cầu HS làm vào giấy nháp. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Chấm 5 bài làm xong sớm nhất của HS dưới lớp. -Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4/74 Gọi HS đọc bài tập 4 Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhắc lại phần ghi nhớ của tiết trước -HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 3/74 -Các hs làm trên bảng lớp. -Các HS khác nhận xét và sửa chữa Bài tập 4/74 -Suy nghĩ,trả lời. -Cầu truyền hình -Công viên nước - Cơm bụi - Đường cao tốc 2.Bài tập 3/74 Từ mượn của tiếng Hán:Mãng xà, biên phòng, tham ô, to thếu, phê bình, ca sĩ, nô lệ Từ mượn các ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ra- đi-ô, ô xi, cà phê, ca nô. 3.Bài tập 4/74 4 4.Củng cố: - Có mấy cách để phát triển từ vựng TV? 5.HDHB: - Hồn thành bài tập và soạn bài “Truyện kiều” IV.R ÚT KINH NGHIỆM: Ngày so ạ n : 16/9/2010 Tuần 6 Ngày d ạ y: Tiết 27,28: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I. M ụ c tiêu: Giúp HS - Nắm được những nét chính về cuộc đời,con người và sự nghiệp văn chương của Ngu Du. Nắm cốt truyện, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt, phân tích giá trị tác phẩm. - Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào về những thành tựu của văn hố dân tộc, danh nhân văn hố, cảm thơng trước số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, lên án tố cáo xã hơi phong kiến đương thời. II. Chu ẩ n b ị : GV: Tác phẩm Truyện Kiều, tranh chân dung nhà văn Nguyễn Du. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài. III. Ti ế n trình t ổ ch ứ c các ho ạ t đ ộ ng. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra só số, vệ sinh 2. Kiểm tra bài cữ: (5') Hỏi: - Nêu những nét chính về tác giả và hồn cảnh ra đời của Hồng Lê nhất thống chí? - Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hồi thứ 14? 3. Dạy học bài mới: 5 HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính HĐ1. Khởi động. - Giới thiệu cuộc sống khổ cực bất công, đau khổ, bị chà đạp của người nông dân nói chung, đặc biệt là phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Hỏi: Cho biết những tác phẩm đã học viết về người phụ nữ dưới chế độ phong kiến? - Daãn vào bài: Thế kỉ 18- đầu19, xã hội phong kiến Việt Nam nhiều biến động. Nguyeãn Du sống vào thời kì này nên đã từng trải và có nhiều cảm thông trước nổi khổ của nhân dân. Bằng sáng tạo của mình dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện , Nguyeãn Du đã cho ra đời tác phẩm tiêu biểu của Truyện Nôm: Truyện Kiều. HĐ2. Tìm hiểu tác giả. - Yêu cầu hs đọc chú thích SGK. Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả về cuộc đời và sự nghiệp văn học? - Giới thiệu chân dung nhà văn (tranh) và tượng đài Nguyeãn Du ở Hà Tĩnh. - Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam đương thời và thời đại Nguyeãn Du sống. - Chốt những nét chính về thời đại, cuộc đời, gia đình liên quan đến tác giả. - Giới thiệu các tập thơ lớn bằng chữ Hán và các tác phẩm chữ Nôm. HĐ3. Tìm hiểu tác phẩm. - Yêu cầu hs tìm hiểu SGK. Hỏi: Cho biết nguồn gốc của tác phẩm? - Giải thích thể loại truyện Nôm. - Chỉ ra những nét sáng tạo của Nguyễn Du trong cách xây dựng nhân vật - Nghe giới thiệu. - Trả lời. - Nghe daãn vaøo bài. - Ghi đề bài - Đọc chú thích SGK. - Trả lời những nét chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm - Nghe giảng. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Nghe giới thiệu. - Nêu nguôn gốc. - So sánh với Kim Vân Kiều truyện. - Tóm tắt từng phần. I. Tác gi ả. Nguyeãn Du (1765-1820) - Nguyeãn Du sống trong một thời đại lịch sử nhiều biến động. - Ông xuất thân trong một gia đình nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Ông đã từng sống lưu lạc nhiều nơi, tiếp xúc nhiều cảnh đời. - Về sự ngiệp văn học: + 243 bài thơ chữ Hán(3 tập) + Chữ Nôm: Truyện Kiều và Văn chiêu hồn. II.Tác ph ẩ m truy ệ n Ki ề u. 1. Nguồn gốc tác phẩm. - Thể loại truyện Nôm. - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) 6 2. Tóm tắt. - Giới thiệu 3 phần. - Yêu cầu hs tóm tắt từng phần. - Nhận xét,bổ sung, thêm vào những câu thơ trong truyện Kiều để hấp dẫn, dễ nhớ. 3. Giá trị. - Giới thiệu tranh các bản dịch của truyện Kiều. - Yêu cầu hs thảo luận giá trị nội dung và nghệ thuật cuả tác phẩm. - Nhận xét, nêu daãn chứng trong tác phẩm để minh hoạ. - Chốt những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật. - Tập tóm tắt - Quan sát tranh, các bản dịch để hiểu giá trị tác phẩm. - Thảo luận 5' trình bày. - Ghi nhớ nội dung bài học. 2. Tóm tắt tác phẩm. (SGK) 3. Giá trị tác phẩm. a. Giá trị nội dung: - Giá trị hiện thưc. + Phản ánh bộ mặt tàn bạo của xã hội phong kiến đương thời. + Phản ánh cuộc sống áp bức đau khổ của con người, đặc biệt là phụ nữ - Giá trị nhân đạo: + Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước nỗi khổ con người. + Lên án tố cáo các thế lực tàn bạo. + Trân trọng đề cao vẻ đẹp con người. b. Giá trị nghệ thuật. - Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ nghệ thuật, vừa có chức năng biểu đạt, biểu cảm và thẩm mĩ. - Về thể loại: Truyện Nôm với cốt truyện nhiều tình tiết, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm. 7 4.Củng cố: - u cầu hs kể tóm tắt tác phẩm theo 3 phần 5.HDHB: -Nắm được nội dung cốt truyện. - Soạn bài Chị em Th Kiều. IV.Rút kinh nghi ệ m: Ngày so ạ n:16/9/2010 Ngày d ạ y: Ti ế t 29. CHỊ EM TH KIỀU (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du) I. M ụ c tiêu: Giúp HS - Nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du bằng bút pháp cổ điển. Thấy được cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích: sự trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của con người. - Rèn kĩ năng tìm hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả trong văn tự sự. - Bồi dưỡng hs biết trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người. II. Chu ẩ n b ị : GV: Tranh hai chị em Th Kiều. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích. III. Ti ế n trình t ổ ch ứ c các ho ạ t đ ộ ng. 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra só số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Tóm tắt nội dung chính của Truyện Kiều theo bố cục 3 phần. Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 3. Dạy học bài mới: 8 HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính HĐ1. Khởi động. - Giới thiệu tranh 2 chị em Thuý Kiều. Hỏi: Tranh này miêu tả hai chị em Thuý Kiều trong hoàn cảnh nào? Daãn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nhân vật trong tác phẩm. Đặc biệt qua bức tranh và đoạn trích Chị em Thuý Kiều giúp ta hình dung vẻ đẹp tuyệt đỉnh của hai chị em Kiều. HĐ2. Tìm hiểu vị trí đoạn trích. - Yêu cầu hs đọc chú thích SGK. Hỏi: Cho biết đoạn trích thuộc phần nào trong tác phẩm? - Giới thiệu gia cảnh của Kiều, những người trong gia đình Kiều, HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung. - HD đọc: Giọng tự nhiên, vui tươi, chú ý nhấn mạnh các điển tích. - Đọc đoạn trích. - Nhận xét HS đọc. - Giải thích một số điển tích: nghiêng n ướ c nghêng thành Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Nhận xét, chốt bố cục. HĐ4. Tìm hiểu văn bản. 1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều. - Đọc 4 câu đầu. Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp chung của 2 chị em Kiều bằng những hình ảnh nào? Nghệ thuật gì? - Giải thích hình ảnh, nghệ thuật ước lệ. Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về vẻ đẹp chung của 2 chị em Kiều? - Nhận xét, chốt nội dung 2.Hd tìm hieåu phaàn 2. Vẻ đẹp Thuý Vân, tài và sắc của Kiều. - Yêu cầu hs đọc 16 câu tiếp. - Giới thiệu phần này có thể chia làm 2 - Nghe giới thiệu. - Trả lời. - Nghe dẫn vào bài. - Ghi đề bài - Đọc chú thích - Nêu vị trí đoạn trích. - Ghi nhớ kiến thức bài học. - Nghe hứơng dẫn đọc. - Đọc lại. - Tìm hiểu phần giải thích từ. - Nêu bố cục. - Ghi nhớ bố cục đoạn trích. - Đọc 4 câu đầu. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân, nêu hình ảnh, nhệ thuật. - Nêu nêu nhận xét. - Ghi nhớ kiến thức. - Đọc phần 2. I. V ị trí đo ạ n trích. Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm. II.Đ ọ c, tìm hi ể u chung 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Bố cục: 3 phần - 4 câu đầu: Giới thiệu chung về 2 chị em. - 16 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân, tài sắc Thuý Kiều. - 4 câu cuối: Nhận xét chung. III. Tìm hi ể u văn b ả n. 1. V ẻ đ ẹ p chung c ủ a hai ch ị em Ki ề u. - Mai c ố t cách, tuy ế t tinh th ầ n. Miêu tả ước lệ. - Gợi tả vẻ đẹp duyeân dáng, thanh cao, trong trắng, sang trọng. 2. V ẻ đ ẹ p Thuý Vân, 9 phần. - Đọc 4 câu phần 2. Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp Th vân bằng những chi tiết nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả - Giải thích các chi tiết hình ảnh. Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Th vân tác giả dùng hình ảnh "mây thua tuy ế t nh ườ ng " điều đó có ý nghĩa gì? - Nhận xét, bình giảng hình ảnh để làm nổi bật nghệ thuật tả người của tác giả. - u cầu hs đọc 12 câu tiếp phần 2. Hỏi: Vẻ đẹp của Kiều được miêu tả bằng hình ảnh nào? Nhận xét về cách sử dụng các hình ảnh đó? - Giải thích, bình gảng các hình ảnh. Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Th Kiều tác giả dùng hình ảnh "hoa ghen li ễ u h ờ n " điều đó có ý nghĩa gì? (so sánh với việc miêu tả vẻ đẹp Th Vân) - Giảng, nhấn mạnh nghệ thuật tả người của tác giả. - Ngồi vẻ đẹp về hình thức tác giả còn chú ý đến những tài năng nào của Kiều? - Giải thích ngũ âm, thiên b ạ c m ệ nh. - u cầu hs giải thích điển tích "Nghiêng n ướ c nghiêng thành", bình giảng. Hỏi: Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Kiều? - Giảng, chốt nội dung. HD tìm hiểu mục 3 Cuộc sống của hai chị em. - u cầu hs đọc 4 câu cuối. Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc sống của 2 chị em Kiều? - Nhận xét, giảng, chốt ý. HĐ 5. Tổng kết. (3') - Trả lời, nhận xét - Ghi nhớ kiến thức. - Nêu nhận xét. - Nghe giảng, chốt kiến thức. - Đọc 12 câu tiếp. - Nêu hình ảnh, nhận xét - Suy nghĩ, trả lời. - Ghi nhớ nội dung. - Trả lời. - Dựa chú thich giải thích. - Trả lời,ghi nhớ nội dung bài. - Đọc 4 câu cuối. - Nhận xét. - Khái qt nghệ thuật, nội dung. - Đọc ghi nhớ SGK. tài và s ắ c c ủ a Ki ề u. a. Vẻ đẹp Th Vân: - Khn trăng, nét ngài, hoa c ườ i, ng ọ c th ố t, mây thua tuy ế t nh ườ ng. So sánh ước lệ tượng trưng diễn tả vẻ đẹp cao sang, q phái, đoan trang. - "thua", "nh ườ ng": vẻ đẹp hồ hợp với thiên nhiên. * Một vẻ đẹp tròn trịa, phúc hậu , dự báo một cuộc đời hạnh phúc, êm đềm, bình lặng. b. Tài và sắc của Kiều. * sắc của Kiều - "làn thu thu ỷ ”Ẩn dụ gơi tả vẻ đẹp sắc sảo mặn mà. - "mây ghen", "li ễ u h ờ n": vẻ đẹp khiến cho thiên nhiênghen hờn,đố kò. *Tài năng Kiều: cầm, kì, thi, ho ạ… Tất cả đều siêu tuyệt. - "Nghiêng n ướ c nghiêng thành". Điển tích, miêu tả vẻ đẹp tuyệt đỉnh của nàng. * Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp tài-sắc-tình. Vẻ đẹp khiến thiên nhiên ghen hờn, dự báo một cuộc đời gian trn, sóng gió. 3. Cuộc sống của hai chị em. 10

Ngày đăng: 31/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w