cùng với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa ở các bậc Phổ thông, Cao đẳng và Đại học, nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động dạy học được ngành Giáo dục Đào tạo đặc biệt chú trọng. Thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học đã đem lại nhiều kết quả, tạo ra sự chuyển biến lượng chất, thúc đẩy và nâng cao năng lực phát hiện, khám phá, sáng tạo ở người thầy lẫn học sinh từ sự khai thác thế mạnh của khoa học công nghệ phục vụ có hiệu quả mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trong những năm qua, công tác dạy nghề đã từng bước được đổi mới và phát triển về quy mô dạy nghề được mở rộng, chất lượng dạy nghề được nâng cao, đa dạng hoá các loại hình, hình thức đào tạo, từng bước đáp ứng yêu cầu đội ngũ lao động qua đào tạo nghề phục vụ cho xuất khẩu lao động và phát triển kinh tế xã hội. Để đáp ứng nhu cầu phát triển và đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi dạy nghề phải được đổi mới và phát triển mạnh mẽ, toàn diện, góp phần phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nước. Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cần phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp cho học sinh. Chính vì lý do đó mà phân phối chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo đã dành khoảng 24 tiết thực hành và kiểm tra thực hành trên tổng số 35 tiết của sách giáo khoa công nghệ 9. Trên tinh thần ấy, tôi mạnh dạn chọn đề tài này nhằm góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục của huyện nhà. Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài ngày một hoàn thiện hơn.
Trang 1Lời nói đầu Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa ởcác bậc Phổ thông, Cao đẳng và Đại học, nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy họcnhằm tích cực hoá hoạt động dạy - học đợc ngành Giáo dục & Đào tạo đặc biệt chútrọng
Thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học đã đem lạinhiều kết quả, tạo ra sự chuyển biến lợng chất, thúc đẩy và nâng cao năng lực pháthiện, khám phá, sáng tạo ở ngời thầy lẫn học sinh từ sự khai thác thế mạnh của khoahọc công nghệ phục vụ có hiệu quả mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêucầu ngày càng cao của xã hội
Trong những năm qua, công tác dạy nghề đã từng bớc đợc đổi mới và phát triển
về quy mô dạy nghề đợc mở rộng, chất lợng dạy nghề đợc nâng cao, đa dạng hoá cácloại hình, hình thức đào tạo, từng bớc đáp ứng yêu cầu đội ngũ lao động qua đào tạonghề phục vụ cho xuất khẩu lao động và phát triển kinh tế xã hội Để đáp ứng nhucầu phát triển và đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế, đòi hỏi dạy nghề phải đợc đổimới và phát triển mạnh mẽ, toàn diện, góp phần phát triển nhanh nguồn nhân lựcchất lợng cao phục vụ quá trình CNH, HĐH đất nớc
Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, ngời giáo viên cần phải rèn luyện
kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp cho học sinh Chính vì lý do đó mà phânphối chơng trình của Bộ giáo dục và đào tạo đã dành khoảng 24 tiết thực hành vàkiểm tra thực hành trên tổng số 35 tiết của sách giáo khoa công nghệ 9
Trên tinh thần ấy, tôi mạnh dạn chọn đề tài này nhằm góp một phần nhỏ bé củamình vào sự nghiệp giáo dục của huyện nhà
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong các đồngnghiệp đóng góp ý kiến để đề tài ngày một hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn
Ngời thực hiện
Nguyễn Văn Nghiên
Trang 2Nh chúng ta biết môn công nghệ có những đặc thù riêng so với môn họckhác, môn công nghệ 9 là môn học mới và khó cho cả giáo viên lẫn học sinh cả
về phơng pháp dạy của thầy cũng nh phơng pháp học của trò Bên cạnh đó độingũ giáo viên dạy bộ môn công nghệ đợc đào tạo chuyên nghành còn thiếu Nhiều giáo viên và học sinh còn coi môn này là môn phụ nên cha đầu t thích
đáng về thời gian nghiên cứu tài liệu, đầu t cho các giờ dạy lí thuyết và đặc biệt
là các giờ dạy thực hành
Môn Công Nghệ 9 đợc thiết kế theo mô đun nghề nên thời lợng thực hành làkhá cao, đây là môn học gắn với thực tiễn, với sản xuất, rất thiết thực cho việcchọn nghề, hớng nghiệp cho học sinh THCS Do đó bên cạnh việc truyền thụkiến thức cho học sinh, ngời giáo viên cần phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hoạt
động nghề nghiệp cho học sinh
Môn công nghệ là môn học mang nhiều tính thực tiễn do vậy phơng phápchủ yếu trong giảng dạy là kết hợp lí thuyết với thực hành, thực hành một mặtcũng cố lý thuyết cho học sinh mặt khác để hình thành những kỹ năng cần thiếtcho học sinh và tập cho học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng đã đợc học vàothực tế vào cuộc sống hàng ngày, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mêcủa học sinh đối môn học góp phần chuẩn bị cho học sinh phân luồng để một bộphận sẽ vào học các lĩnh vực giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, số cònlại sẽ đi vào cuộc sống lao động
Để tăng hiệu quả học tập, nhằm rèn luyện kỹ năng, thái độ đúng đắn, khoahọc trong lao động, làm việc theo quy trình rèn luyện tác phong công nghiệp thìviệc tổ chức và đánh giá kết quả học tập là một công việc hết sức quan trọng củagiáo viên và học sinh
Đây là vấn đề vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính nhạy cảm nên việc tổchức cho học sinh thực hành và đánh giá kết quả thực hành môn công nghệ 9,cần có kế hoạch và phơng pháp đúng đắn, hiệu quả
Là một giáo viên Công nghệ đợc đào tạo đúng chuyên ngành saunhững năm công tác tại trờng THCS Đốc Tín, trực tiếp giảng dạy môn
Trang 3Công nghệ lớp 9, trăn trở với công việc làm sao để nâng cao chất l ợngmôn học, phục vụ cho cuộc sống, tơng lai của học sinh Tôi đã mạnhdạn áp dụng một số giải pháp trong giảng dạy để nâng cao hiệu quả
dạy một tiết thực hành mô đun: “Lắp đặt mạng điện trong nhà ” môn
Công nghệ 9
Sau đây tôi xin đợc trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình từ việc tổ chức
và đánh giá kết quả dạy thực hành môn công nghệ của học sinh lớp 9 mà tôi xem
là có hiệu quả nâng cao chất lợng, hiệu quả giờ dạy
2 Mục đích nghiên cứu.
ở bậc THCS, việc học môn Công nghệ phần công nghiệp là môn học cónhiều kiến thức mới mẻ và mang tính chất khoa học Đặc thù các giờ thực hànhcủa môn học công nghệ lớp 9 là môn học khó truyền đạt đối với giáo viên, khólàm đối với học sinh Là môn học có rất nhiều kiến thức mới, trừu tợng mangtính công thực tế Chính vì lý do đó mà phân phối chơng trình của Bộ giáo dục
và đào tạo đã dành khoảng 24 tiết thực hành và kiểm tra thực hành trên tổng số
35 tiết của sách giáo khoa công nghệ 9 mô đun : Lắp đặt mạng điện trong nhà Tìm hiểu sâu về phơng pháp dạy học thực hành môn công nghệ 9 Nhằm tìm
ra cách dạy thực hành có hiệu quả nhất, giúp cho học sinh đợc lĩnh hội kiến thứcnhanh hơn và vững chắc hơn Mặt khác nếu có sự chuẩn bị chu đáo từ phía giáoviên khi soạn giảng, học sinh có thể tiếp thu một lợng kiến thức lớn và khó trongmột thời gian ngắn Hiệu quả giờ học sẽ đợc nâng cao
Xét về tâm lí lứa tuổi, đối với các các em học sinh ở lứa tuổi THCS là lứa tuổi
đang học làm ngời lớn nên hầu hết thích tìm tòi những cái mới lạ Việc đa các đồdùng trực quan, và đợc thử tay nghề của mình vào các bài thực hành là rất cầnthiết, sẽ làm cho học sinh thích thú, say mê học tập Tuy nhiên nếu giáo viênkhông có sự chọn lọc trong việc sử dụng đồ dung trực quan rất dễ gây phản tácdụng hoặc có thể dẫn đến việc mất tập trung vào nội dung bài giảng và có thểgây ra tai nạn lao động
3 Khách thể và Đối tợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 9 trờng THCS Đốc Tín - Mỹ Đức – HàNội
Đối tợng nghiên cứu của đề tài “Nâng cao chất lợng giờ dạy thực hành môn công nghệ lớp 9, mô đun : Lắp đặt mạng điện trong nhà” trong trờng THCS bao gồm cả thầy và trò
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận: Lý luận về phơng pháp dạy học thực hành trong trờngTHCS, đặc biệt là dạy thực hành môn công nghệ lớp 9 hiện nay
Trang 4Nghiên cứu thực tiễn: Xây dựng các giáo án dạy thực hành môn công nghệlớp 9, mua các thiết bị đồ dùng trực quan có trong bài dạy, và thể hiện qua cácgiờ lên lớp tại hai lớp 9 trờng THCS Đốc Tín
Với mục tiêu chung của giáo dục phổ thông hiện nay là “Giúp học sinhphát triển toàn diện về dạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản,phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cáchcon ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách, trách nhiệm công dân;chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham giabảo vệ tổ quốc”;
Kết quả cần đạt đợc của đề tài này là nghiên cứu sâu phơng pháp dạy họcthực hành, xây dựng các bài dạy thực hành kết hợp với việc sử dụng đồ dùng dạyhọc có hiệu quả nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh khối lớp 9.Nhằm “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợpvới đặc trng môn học, đặc điểm đối tợng học sinh, điều kiện của từng lớp học;bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú và trách nhiệm học tập của học sinh”
5 Giả thiết khoa học:
Để nâng cao chất lợng giờ dạy các tiết thực hành môn công nghệ 9, mô đun :
“Lắp đặt mạng điện trong nhà” ở trờng THCS nói chung và ở hai lớp 9 trờng THCS Đốc Tín nói riêng thi phải đổi mới phơng pháp dạy của thầy và cả cách học của trò Mục dích chủ yếu là lấy học sinh làm trung tâm để các em tự hình thành kỹ năng dới sự hớng dẫn của giáo viên, từ đó kích thích sự hứng thú học tập của các em
6 Phạm vi và thời gian thực hiện
Số lợng : Toàn bộ học sinh lớp 9 trờng THCS Đốc Tín - Mỹ Đức – Hà Nội
Thời gian thực hiện : Học Kì I năm học 2012 – 2013
Nội dung : Nâng cao chất lợng giờ dạy thực hành môn công nghệ lớp 9, mô đun :
“Lắp đặt mạng điện trong nhà” trong trờng THCS bao gồm cả thầy và trò
7 Các phơng pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài tôi dựa trên các phơng pháp :
- Phơng pháp quan sát s phạm
- Phơng pháp thực nghiệm giáo dục
- Phơng pháp tham khảo tài liệu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
Trang 5- Ph¬ng ph¸p tæng kÕt , rót kinh nghiÖm.
- Ph¬ng ph¸p ®iÒu tra nghiªn cøu
Trang 6PhầnII Nội dung.
Phơng pháp dạy thực hành là phơng pháp dạy học hớng đến việc lĩnh hội vàhình thành kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nghề nghiệp
Phơng pháp dạy thực hành là phơng pháp dạy học mà trong đó học sinh dựavào sự quan sát giáo viên làm mẫu và tiến hành thực hành tự lực dới sự hớng dẫncủa giáo viên, nhằm giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng thực hành
2 Nhiệm vụ của dạy thực hành
- Hoàn thiện và vận dụng hiểu biết kỹ thuật
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo lao động
- Hình thành và phát triển t duy kỹ thuật, bồi dỡng năng lực kỹ thuật
- Thực hiện các chức năng giáo dục nh: tác phong lao động, hợp tác, độc lậpsáng tạo, giải quyết vấn đề, vệ sinh môi trờng
- Thực hành kiểm nhiệm sự chính xác của lý thuyết
3 Phân loại
Phơng pháp dạy thực hành đợc phân loại theo nội dung và hình thức
a Phân loại theo nội dung
- Thực hành nhận biết:
Là xác định vật mẫu, đòi hỏi học sinh phải có khả năng quan sát Giáo viênphải hớng dẫn học sinh quan sát bằng giác quan và kết hợp với các phơng tiệndạy học khác, các biện pháp so sánh, đối chiếu và hớng dẫn học sinh có kỹ năng,thói quen quan sát
- Thực hành theo quy trình sản xuất:
Trang 7Nhằm rèn luyện cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo nh: thực hiện một sản phẩm,thiết kế, sử dụng dụng cụ (đo kiểm tra, vận hành, cầm tay, đa mục đích), sửachữa, tháo lắp sản phẩm.
Sơ đồ hình thành kỹ năng Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kỹ năng có nhiều loại, nhng chúng thờng đợc hình thành theo những quyluật nhất định, thờng bắt đầu từ việc nhận thức và kết thúc là biểu hiện ở hành
động cụ thể Có thể tóm tắt theo sơ đồ trên
Qua sơ đồ trên cho ta thấy quá trình hình thành kỹ năng ở học sinh gồm 3giai đoạn:
Giai đoạn hình thành động cơ và lĩnh hội hiểu biết cần thiết cho hoạt động.
Kết quả của giai đoạn này là hình thành biểu tợng và hình ảnh hành động, baogồm nhận thức về mục đích, nhiệm vụ và trình tự các động tác cần thực hiện Để
đạt đợc kết quả này giáo viên phải định hớng tạo động cơ học tập và các hiểubiết cần thiết cho học sinh
Giai đoạn tạo dựng động hình vận động.
Nhằm chuyển biểu tợng vận động thành các vận động tay chân, hay còn gọi
là động hình vận động Động hình có đợc nhờ quan sát và bắt chớc một cách có
ý thức những động tác đang và đã có trớc đây Để hỗ trợ cho học sinh động hìnhgiáo viên cần phải làm mẫu, giải thích kỹ lỡng cho học sinh về hành động cầnhình thành kỹ năng
Trang 8Từ việc phân tích quá trình hình thành kỹ năng trên chúng ta thấy đợc rằngtrong dạy thực hành cần kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp dạy học đơn lẻ khácnhau tuỳ theo mục đích và nội dung của từng giai đoạn nh: phơng pháp làm mẫu;phơng pháp quan sát; phơng pháp huấn luyện; phơng pháp luyện tập Các giai
đoạn hình thành kỹ năng là cơ sở cho việc thiết kế cấu trúc bài dạy thực hành
(giai đoạn hớng dẫn ban đầu, hớng dẫn thờng xuyên, hớng dẫn kết thúc) và các
phơng pháp dạy thực hành
5 Thực hiện bài dạy thực hành
a Chuẩn bị
* Giáo viên cần phải:
- Chọn phơng án thực hành dựa vào nhiều yếu tố nh học sinh, thời gian, nộidung, phơng tiện mà lựa chọn phơng án cá nhân, đồng loạt hay hoạt động nhóm
- Chuẩn bị dụng cụ: ở trong tình trạng sử dụng đợc và đủ cho từng học sinh
- Dựa trên phơng án thực hành đã chọn để chia nhóm, phân công học sinh
- Kiểm tra và sắp xếp dụng cụ, đặc biệt chú ý đến yếu tố an toàn khi thực hành
- Khi đã có đầy đủ phơng tiện thì giáo viên có thể chọn phơng án cá nhân giaocho từng học sinh thực hiện với phơng tiện và thời gian tơng đơng nhau
b Giai đoạn tiến hành bài dạy: thông thờng đợc tiến hành theo 3 giai đoạn
Giai đoạn hớng dẫn mở đầu.
Giáo viên phải sử dụng một số phơng pháp dạy học khác nhau nh phơng phápthuyết trình để trình bày rõ mục tiêu bài học và phơng pháp diễn trình để hớngdẫn cách thực hiện
Giáo viên sử dụng các sơ đồ và nhấn mạnh việc sử dụng dụng cụ và lu ý cácmốc kiểm tra, điểm khoá
Giáo viên kiểm tra học sinh về bài lý thuyết có tính chất bắt buộc
Giai đoạn hớng dẫn thờng xuyên.
Sau khi học sinh đã nắm vững về cách thực hiện bài thực hành thì cho họcsinh tiến hành theo từng nhóm, từng tổ hay cá nhân Trong lúc thực hành họcsinh ghi nhận những kết quả vào phiếu để giáo viên có thể đánh giá cho điểm Giáo viên phải theo dõi hoạt động của từng nhóm hay từng cá nhân để hớngdẫn kịp thời và giải đáp những thắc mắc bao gồm cả lớp Phải có sự phân phốithời gian để hớng dẫn đồng đều tất cả học sinh
Giai đoạn hớng dẫn kết thúc
Yêu cầu về mặt s phạm là phải kết thúc thực hành trớc giờ quy định để giáoviên nhận xét và tổng kết giờ học
+ Phân tích kết quả thực hiện và giải đáp thắc mắc
+ Lu ý những sai sót mà đa số học sinh vấp phải
+ Củng cố kiến thức đã học thông qua thực hành
Trang 9B Các phơng pháp dạy thực hành
1 Phơng pháp dạy thực hành 4 bớc
Mục đích chính của dạy thực hành là hình thành kỹ năng cao hơn là hìnhthành kỹ xảo Từ cấu trúc tổ chức bài dạy thực hành 3 giai đoạn tiến hành bàidạy trên, để dạy kỹ năng lần đầu ngời ta chia hớng dẫn mở đầu và hớng dẫn th-ờng xuyên thành một mô hình phơng pháp mới là mô hình phơng pháp dạy thựchành 4 bớc
Mô hình phơng pháp dạy thực hành 4 bớc là một phơng pháp đợc xuất phát
từ thuyết hành động và đợc cải tiến thành 4 bớc có sự diễn trình của giáo viên
Nó là một phơng pháp quan trọng trong dạy thực hành mà ở đó học sinh pháttriển cả trí tuệ và kỹ năng thực hành Có nhiều tác giả gọi phơng pháp này là ph-
ơng pháp dạy thực hành Phơng pháp này đợc tuân thủ theo nguyên tắc: Trìnhdiễn Làm mẫu Làm theo Tiến hành luyện tập
- Khơi dậy sự chú ý của học sinh
- Giới thiệu, làm rõ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ
B ớc 2
- Làm mẫu và giải thích cái gì? làm nh thế nào? Tại
sao?(b ớc công việc là gì? b ớc công việc đó làm nh
thế nào? tại sao thực hiện công việc đó).
- Đ a ra những đặc điểm cơ bản
- Lặp lại những b ớc công việc
B ớc 3
- Làm lại các b ớc công việc và giải thích làm cái gì?
nh thế nào? tại sao?
- Giáo viên đặt câu hỏi kiểm tra, sửa lỗi, đem đến sự chắc chắn, tạo động cơ học tập, khen ngợi, phê bình có thể
B ớc 4
- Tự thực hiện các công đoạn công việc
- Can thiệp vào bằng sự giúp đỡ nếu cần thiết
- Kiểm tra kết quả, kiểm tra các tiêu chuẩn đánh giá
- H ớng dẫn các kỹ năng tiếp theo
Trang 10Mục đích của bớc này là khơi dậy động cơ học tập đối với nội dung bài học
đó và nhằm giúp học sinh nhận biết đợc nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của giáoviên lúc này là:
- ổn định lớp, tạo không khí học tập
- Gây động cơ học tập
- Xác định nhiệm vụ của học sinh, tiêu chuẩn chất lợng (kỹ thuật, quy trình, nội
quy, thời gian).
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của học sinh
* Bớc 2: Giáo viên diễn trình làm mẫu (giải thích + phân tích).
Mục đích của bớc này là diễn trình làm mẫu để học sinh quan sát và tiếpthu Bởi vậy giáo viên cần chú ý:
- Phải sắp xếp lớp sao cho toàn bộ học sinh có thể quan sát đợc
- Thực hiện bài diễn trình với tốc độ vừa phải, không một lúc diễn trình nhiềuthao tác
- Giảng giải cùng với biểu diễn
- Đặt câu hỏi để thúc đẩy lớp suy nghĩ học, lôi kéo sự chú ý cả lớp vào những
điểm chính
- Nhấn mạnh những điểm chính
- Lặp đi lặp lại một vài lần, nếu cần thiết có thể kiểm tra lại sự tiếp thu của họcsinh
* Bớc 3: Học sinh làm lại và giải thích (học sinh làm từng phần)
Mục đích của bớc này là tạo cho học sinh triển khai sự tiếp thu thành hoạt
động chân tay ở giai đoạn đầu tiên có sự giúp đỡ, kiểm tra của giáo viên Nộidung của bớc này là:
- Học sinh nêu lại và giải thích đợc các bớc công tác
- Học sinh lập lại các bớc công tác
- Kiểm tra, điều chỉnh lại hoạt động cho học sinh
* Bớc 4: Luyện tập độc lập (học sinh làm hoàn chỉnh)
Mục đích của bớc này là học sinh luyện tập kỹ năng Nội dung của bớc nàylà:
- Học sinh luyện tập
- Giáo viên quan sát, kiểm tra và giúp đỡ học sinh
2 Phơng pháp dạy thực hành 3 bớc
Khi học sinh đã có một ít kỹ năng về hoạt động nghề nào đó, nhằm luyện tập
kỹ năng cao hơn, hoặc những kỹ năng đơn giản thì giáo viên sử dụng mô hìnhphơng pháp dạy thực hành 3 bớc
Phơng pháp này có tác dụng tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu các quy trìnhthao tác thực hành để hình thành biểu tợng và chuyển tại những tri thức thành kỹ
B ớc 1 - Trình bày thông tin bài thực hành
- Khơi dậy sự chú ý của học sinh
- Giới thiệu, làm rõ nhiệm vụ, kiến thức sơ bộ
B ớc 2 - Trình bày lý thuyết về bài thực hành
- Nội dung lý thuyết, quy trình luyện tập
- Phân nhóm, giao nhiệm vụ
Trang 11năng thao tác thực hành Chính vì vậy học sinh học tập còn bị động, phụ thuộcvào những gì giáo viên truyền thụ và phải làm theo.
Sơ đồ cấu trúc phơng pháp dạy thực hành 3 bớc
3 Phơng pháp dạy thực hành 6 bớc
Ngoài mục đích hình thành kỹ năng thực hành nghề, tổ chức dạy thực hànhtheo mô hình phơng pháp này còn phát triển ở học sinh năng lực hợp tác, tự thunhận thông tin và kỹ năng lập kế hoạch lao động
Mô hình phơng pháp dạy thực hành 6 bớc xây dựng trên cơ sở của lý thuyếthoạt động kết hợp với chức năng hớng dẫn và thông tin tài liệu để kích thích họcsinh độc lập giải quyết nhiệm vụ học tập, hình thành nhân cách
Mô hình phơng pháp dạy thực hành 6 bớc là một phơng pháp đa hợp, trong
đó học sinh tự thu nhận thông tin, nhiệm vụ học tập và tiến hành lập kế hoạch,quy trình, thực hiện đúng theo các phiếu học tập
Các bớc của phơng pháp dạy thực hành 6 bớc
B.2
Kế hoạch
B.1 Thông tin