Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
357,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 26: Từ ngày 07/03/2011→ 11/03/2011 Thứ Môn học Tên bài giảng 2 21/02 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Nghĩa thầy trò - Nhân số đo thời gian với một số ôăC quan sinh sản của thực vật có hoa - Em yêu hoà bình (Tiết 1) 3 22/02 Thể dục Chính tả Toán LTVC Lịch sử - (GV chuyên dạy) - Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động - Chia số đo thời gian cho một số - Mở rộng vốn từ: Truyền thống - Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” 4 23/02 Kể chuyện Tập đọc Toán Địa lí Kĩ thuật - Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Luyện tập - Châu Phi (tiếp theo) - Lắp xe ben (tiết 3) 5 24/02 Thể dục TLV Toán Khoa học Âm nhạc - Giáo viên chuyên dạy - Tập viết đoạn đối thoại - Luyện tập chung - Sự sinh sản của thực vật có hoa - Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa 6 25/02 Toán LTVC TLV Mĩ thuật SHTT - Vận tốc - Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu - Tả bài văn tả đồ vật - Giáo viên chuyên dạy - Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Nghĩa thầy trò. 2.2. Luyện đọc -Gọi HS khá đọc toàn bài. - Chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi. - Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp lần 2. - GV hướng dẫn đọc câu dài. - Gọi HS đọc phần chú giải sgk. - Cho HS luyện đọc theo bàn. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. 2.3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? +Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã - 3 HS đọc. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. -Bài chia 3 đoạn: Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: Phần còn lại. -3 HS đọc. -HS đọc. - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. - HS luyện đọc. - HS đọc - Lớp lắng nghe. - Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: -Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. -Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau thầy”. +Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy dạy cụ thế nào? + Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. + Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? * Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. - Nội dung chính của bài là gì ? - GV nhận xét và ghi bảng. - Gọi HS đọc nối tiếp bài. 2.4. Luyện đoc diễn cảm - GV nhận xét, kết luận và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. + Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm -Bình chọn nhóm đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhắc lại nội dung bài. -Liên hệ giáo dục. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. -Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”. - Học sinh suy nghĩ và phát biểu: Uống nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … Kính thầy yêu bạn … - HS nêu - Nhiều HS nhắc lại. -3 HS đọc. Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc toàn bài. -Học sinh luyện đọc đoạn văn. -HS thi đọc. -HS nêu. TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Làm được BT1. Học sinh khá giỏi làm được các bài tập còn lại. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Vở, vở nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: a/13 giờ 34 phút – 6 giờ 35 phút b/4 giờ 21 phút + 5 giờ 15 phút - GV nhận xét – ghi điểm. -2 HS thực hiện. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu: Nhân số đo thời gian. 2.2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: *Ví dụ 1: -Y/c HS đọc bài toán. +Tìm thời gian người đó làm hết 3 sản phẩm ta làm như thế nào ? -Y/c HS thực hiện phép tính trên. -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách đặt tính và tính: 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút Vậy: 1 giờ 10 phút × 3 = 3 giờ 30 phút. *Ví dụ 2: - GV nêu bài tóan sgk. +Tìm thời gian một tuần Hạnh học ở trường ta làm như thế nào ? -Y/c HS thực hiện đặt tính và tính. -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách đổi. -Vậy 3 giờ 15 phút × 5 = 16 giờ 15 phút. -Muốn nhân số đo thồi gian với một số ta thực hiện như thế nào ? 2.3.Luyện tập: Bài 1: -Y/c HS đặt tính rồi tính. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. Bài 2( Dành cho HS Khá, giỏi) -HS đọc yêu cầu và tự làm. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Lấy 1 giờ 10 phút nhân 3. -HS làm vào nháp. -1 HS lên bảng thực hiện. -Lấy 3 giờ 15 phút x 5. -HS làm bài vào nháp. -1 HS lên bảng thực hiện. 3 giờ 15 phút × 5 =15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút. -Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi đơn vị sang hành lớn hơn liền kề. -HS nhắc lại. -HS làm bài vào vở. -3 HS làm bảng nhóm. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bảng phụ: Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay: 1 phút 25 giây × 3 = 3 phút 75 giây = 4 phút 15 giây. ĐS: 4 phút 15 giây. KHOA HỌC: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Nhận biết cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ có nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? Cho ví dụ? + Dung dịch và hỗn hợp giống nhau và khác nhau như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 2.2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát phân biệt nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái. -Y/c HS quan sát hình 1,2,3 sgk và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng. *Hoạt động 2: Thực hành với vật thật, giúp HS phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. -Hãy quan sát hình 3 và 4 sgk, chỉ đâu là nhị và nhụy của hoa râm bụt và hoa sen? -Quan sát hình 5 a,b và cho biết hoa nào là hoa mướp đực và hoa nào là hoa mướp cái ? -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận: hình 5a là hoa mướp đực. hình 5b là hoa mướp cái. -Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng ghi kết quả cho từng nhóm. *Hoạt động 3: Sơ đồ nhị và nhụy: -Y/c HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy sgk trang 105 và đọc phần chú thích. -GV yêu cầu: +Quan sát bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị và nhụy ? +Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được: Hoa nào có cả nhụy và nhị, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hòan thành bảng ghi kết quả. -GV giúp các nhóm. -Mời các nhóm đính sản phẩm và trình bày. -GV nhận xét, kết luận: +Hoa có cả nhị và nhụy: Phượng, dong riềng, râm bụt, sen. +Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy: Hoa mướp. - Vài HS trả lời -Hoa dong riềng. -Hoa phượng. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày. -Các nhóm trình bày hoa đã sưu tầm và nhận bảng ghi kết quả. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhiều HS thực hiện. -Lớp nhận xét, bổ sung. -GV đính sơ đồ nhị và nhụy lên bảng, y/c HS lên chỉ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. -GV nhận xét, kết luận: +Nhị gồm: bao phần và chỉ nhị. +Nhụy gồm: Đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy, noãn. -Cho nhiều HS nhắc lại. -Gọi HS đọc mục bạn cần biết sgk. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS nhắc lại. -3 HS đọc. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do Nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Em yêu hoà bình. 2.2. Tìm hiểu thông tin -Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy những gì trong tranh? + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, - 2 học sinh đọc. -Học sinh quan sát tranh. -HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cuộc sống của nhân dân vùng chiến đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì? -GV nhận xét, kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. 2.3. Bày tỏ thái độ * Bài tập 1 - Gọi HS đọc BT1 -Đọc từng ý kiến trong bài tập 1, thảo luận theo nhóm đôi trình bày ý kiến của mình. - Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. * Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu và làm bài. - Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2. - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. tranh rất cơ cực, họ bị mất nhà cửa, luôn sống trong hoang mang, lo sợ, trẻ em bị bắt đi lính giết người, + Đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học + Bảo vệ hoà bình, lên án và chống chiến tranh phi nghĩa. - 1HS đọc - Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. -Học sinh làm việc cá nhân. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. - Một số em trình bày. +Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. +Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. -2 HS đọc ghi nhớ. Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011 CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: bảng phụ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết các từ: Sác – lơ Đác – uyn, A – đam, Pa – xtơ. -GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động 2.2.Hướng dẫn chính tả -Gv đọc bài chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. -Gọi HS đọc lại. + Bài chính tả nói lên điều gì ? -Y/c HS phát hiện từ khó viết. -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc bài cho HS kiểm tra. -Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra. -GV thu và chấm một số bài. -GV nhận xét bài viết của HS. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả -HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 2. -BT yêu cầu gì ? -GV đính bảng ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -GV yêu cầu HS: +Đọc thầm lại bài. +Dùng bút chì gạch chân các tên riêng. +Giải thích cách viết những tên riêng đó. -Y/c HS làm bài. -Gọi HS trình bày. -2 HS -Lớp lắng nghe. -1 HS đọc. -Giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế Lao đông 1/5. -HS phân tích và viết từ khó: Niu Y-oóc, Chi- ca-gô, Ban-ti-mo, -HS đọc lại từ khó. -HS viết bài vào vở. -HS kiểm tra. -HS soát lỗi. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Tìm các tên riêng và cách viết những tên riêng đó. -HS làm bài vào VBT. -HS nêu -HS nêu. Tªn riªng Quy t¾c -GV nhn xột, kt lun. 3. Cng c - Dn dũ + Nờu li quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi ? -Gi HS lờn bng vit li cỏc t vit sai. -Nhn xột tit hc. -Chun b bi sau. Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi -e Đơ- gây tê; Pa- ri -viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên.giữa các tiếng trong một bộ phận của tên đợc ngăn cách bằng dấu gạch nối. Pháp -Viết hoa chữ cáI đầu vì đây là tên riêng nớc ngoàI nhng đọc theo âm Hán Việt. -HS lờn bng vit. LUYN T V CU: M RNG VN T TRUYN THNG I. Mc tiờu: - Bit mt s t liờn quan n truyn thng dõn tc. - Hiu ngha t ghộp Hỏn Vit: Truyn thng gm t truyn (trao cho, li cho ngi sau, i sau), v t Thng (ni tip nhau khụng dt); lm c cỏc bi tp 1, 2, v 3. - Giỏo dc thỏi bo v v phỏt huy bn sc truyn thng dõn tc. II. Chun b: + GV: Giy kh to k sn bng hc sinh lm BT2 BT3. T in TV + HS: SGK, VBT III. Cỏc hot ng: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1. Bi c: + Th no l liờn kt cõu bng cỏch thay th t ng ? + Liờn kt cõu bng cỏch thay th t ng cú tỏc dng gỡ ? -GV nhn xột, ghi im. 2. Bi mi: 2.1. Gii thiu bi: M rng vn t: Truyn thng. 2.2. Hng dn HS lm bi tp: Bi 1: - Gi HS c yờu cu v ni dung bi tp. -GV hng dn v yờu cu HS t lm. -Gi HS phỏt biu. -GV nhn xột, kt lun. Bi 2: - Gi HS c yờu cu v ni dung. -GV gii thớch cỏc t: +Truyn bỏ: ph bin rng rói cho nhiu ngi, nhiu ni bit. + Truyn mỏu: a mỏu vo trong c th ngi. +Truyn nhim: lõy. + Truyn tng: truyn ming cho nhau rng rói. -Y/c HS tho lun nhúm ụi v lm bi. -2 HS nờu. -1 HS c. -HS lm bi vo VBT. + ỏp ỏn C. -1 HS c. Lp c thm. -GV đính bảng chữa bài, nhận xét. -Gọi HS đọc lại bài làm trên bảng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Bài tập yêu cầu gì ? -Chia lớp thành 6 nhóm, phát giấy to + bút cho từng nhóm. Y/c các nhóm đọc lại đoạn văn và tìm: +Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc. +Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc. -GV đính bảng , gọi HS trình bày. -GV nhận xét, kết luận đúng: +Từ chỉ người: Các Vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hòang Diệu, pan Thanh Giản. +Từ chỉ vật: Nắm tro bếp lửa các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng,… -Gọi HS đọc lại. 3. Củng cố - Dặn dò: + Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”. -Giáo viên nhận xét + tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận theo bàn. -1 HS ghi vào giấy to. -Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác : truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. -Truyền có nghĩa làm lan rộng: truyền bá, truyền hình, tuyền tin, truyền tụng. +Truyền có nghĩa là đưa, nhập vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. + Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc. -Các nhóm thực hiện. -HS trình bày. -2 HS đọc. -HS nêu. TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian - Vận dụng để giải một số bài toàn có nội dung thực tế. - Làm được bài tập 1. Học sinh khá giỏi làm được các bài tập còn lại. - Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Vở, vở nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH [...]... SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 26 - Triển khai cơng việc trong tuần 27 - Tun dương những em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè II Hoạt động dạy-học 1 Ổn định tổ chức: Cho cả lớp hát một bài 2 Tiến hành : * Sơ kết tuần 28 - Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần - Ban cán sự lớp và tổ... hố của dân tộc -Giáo viên kết luận - Gọi HS nhắc lại nội dung - 3HS nhắc lại 2.4 Luyện đọc diễn cảm -Gọi HS đọc nối tiếp bài -4 HS đọc Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc tồn bài -Gọi HS nêu giọng đọc -HS nêu -GV nhận xét và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 -Y/c HS luyện đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi -Mời HS thi đọc diễn cảm trước lớp - HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm -GV nhận xét, tun... bánh xe sau +Trục bánh xe trước +Ca bin -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/Hướng dẫn chọn các chi tiết: -HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên b/ Lắp từng bộ phận: -2 thanh thẳng 11 lỗ -2 thanh thẳng 6 lỗ -2 thanh thẳng 3 lỗ -2 thanh chữ L dài -1 thanh chữ U dài -GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết -HS quan sát theo sgk -HS thực hiện -Xếp các chi tiết... lại việc sửa lỗi -GV theo dõi, quan sát học sinh làm việc -GV đọc một số bài văn hay của học sinh -Gọi HS phát biểu -Y/c HS chọn đọan văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn 3 Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS đọc bài văn, phát hiện và tự sửa lỗi - HS đổi chéo bài, kiểm tra -Lớp theo dõi -HS trao đổi, rút ra những cái hay từ bài làm của bạn -HS viết lại đọan văn -Lớp nhận xét... giây * Ví dụ 2 -Gọi HS đọc ví dụ 2 sgk -Y/c HS nêu phép chia ? -Y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép chia -2 HS thực hiện -1 HS đọc Lớp đọc thầm - 42 phút 30 giây : 3 -HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng -1 HS đọc Lớp đọc thầm -7 giờ 40 phút : 4 -Lớp làm nháp -1 HS thực hiện trên bảng 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 220 0 -Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút -GV nhận xét, chỉnh... phút = 17 giờ ĐS: 17 giờ -GV đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 4: -Y/c HS tự làm bài - HS làm bài vào vở -GV lưu ý HS: cần tính kết quả xong rồi mới so sánh các kết quả với nhau -Gọi HS đọc kết quả -GV nhận xét, kết luận đúng 3 Củng cố -Dặn dò +Nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời - Nhiều HS nêu gian -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau ĐỊA LÍ: CHÂU PHI (TT) I Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược được vị... m/giây -Gọi HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc 2.3 Luyện tập - Thực hành Bài 1: -HS đọc bài tốn và tự làm -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -HS đọc bài tốn và tự làm -GV giúp HS yếu -GV đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 2: -HS đọc bài tốn -GV hướng dẫn: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây -Y/c HS tự làm bài -GV đính bảng chữa bài, nhận xét 3 Củng cố - Dặn... chính +Những thiếu sót, hạn chế -Thơng báo điểm cho các em 2.3 Hướng dẫn HS chữa bài: -GV trả bài cho từng học sinh -Gọi HS lên bảng chữa các lỗi sai chung của lớp: Cách dùng từ, lỗi chính tả;… HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS đọc - 1HS nhắc lại -HS lắng nghe -Nhiều HS sửa -Lớp tự sửa vào nháp -GV nhận xét, chỉnh sửa -Y/c HS đọc bài văn của mình, phát hiện lỗi và tự sửa lại -Y/c HS đổi bài cùng bạn bên cạnh... tốc: Bài tốn 1: -GV nêu bài tốn 1 sgk -Bài tốn cho biết gì và hỏi gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS thực hiện -Một ơ tơ đi qng đường dài 170 km hết 4 giờ -Hỏi trung bình một giờ, ơ tơ đi được bao nhiêu km ? -HS làm bài vào nháp -4 2,5 km -Y/c HS suy nghĩ và tìm cách giải -Gọi HS nêu kết quả -GV nhận xét và trình bày bài giải: Trung bình mỗi giờ ơtơ đi được: 170 : 4 = 42,5 (km) ĐS: 42,5 km -GV: Trung bình... trúc -Mời HS trình bày - HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc phi, là cầu nối giữa châu phi và châu Á Nổi tiếng về các cong trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư,… -Gọi HS đọc bài học sgk -Chỉ vị trí Ai Cập trên bản đồ 3 Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -2 HS đọc -HS thực hiện KỸ THUẬT: LẮP XE BEN I Mục tiêu: HS cần phải: - . đó. -Y/c HS làm bài. -Gọi HS trình bày. -2 HS -Lớp lắng nghe. -1 HS đọc. -Giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế Lao đông 1/5. -HS phân tích và viết từ khó: Niu Y-oóc, Chi- ca-gô, Ban-ti-mo,. t¾c -GV nhn xột, kt lun. 3. Cng c - Dn dũ + Nờu li quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi ? -Gi HS lờn bng vit li cỏc t vit sai. -Nhn xột tit hc. -Chun b bi sau. Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi -e Đ -. làm. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Lấy 1 giờ 10 phút nhân 3. -HS làm vào nháp. -1 HS lên bảng thực hiện. -Lấy 3 giờ 15 phút x 5. -HS làm bài