KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề cương ôn tập môn PPNCKH Chương 1: 1. Khái niệm nghiên cứu khoa học. Phân biệt nghiên cứu hàn lâm với nghiên cứu ứng dụng. Sự khác biệt cơ bản của hai trường phái nghiên cứu khoa học: định lượng và định tính. 2. Các thuật ngữ : khái niệm, định nghĩa, biến số, giả thiết, lý thuyết, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. 3. Các bước của quá trình nghiên cứu khoa học và ý nghĩa của mỗi bước đối với nghiên cứu khoa học Chương 2: 1. Khái niệm, nguồn và quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học. 2. Khái niệm, đặc tính, yêu cầu và đặc điểm của một giả thuyết nghiên cứu. Các cấu trúc của giả thuyết nghiên cứu theo “Quan hệ nhân quả” và “Nếu- Vậy thì”. 3. Khái niệm và mục đích của thiết kế nghiên cứu. Các nội dung chủ yếu của thiết kế nghiên cứu. 4. Khái niệm và vai trò của tổng quan lý thuyết trong nghiên cứu khoa học. Các bước và nội dung của từng bước trong quy trình tổng quan lý thuyết. Chương ê: 1. Khái niệm, các trường hợp sử dụng và các đặc trưng của phương pháp tình huống. 2. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính cơ bản. Các phương án triển khai, ưu điểm, hạn chế của việc thu thập dữ liệu qua quan sát và phỏng vấn. Chương 4: 1. Các loại dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu định lượng và phương pháp thu thập. 2. Lý do phải chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng. Các loại sai số do chọn mẫu và sai số không do chọn mẫu. 3. Phương pháp chọn mẫu xác xuất và phi xác xuất. 4. Các loại thang đo cơ bản sử dụng trong nghiên cứu định lượng. 5. Các vấn đề: Định khung bảng hỏi, xác định thứ tự câu hỏi, soạn thảo câu hỏi. . của quá trình nghiên cứu khoa học và ý nghĩa của mỗi bước đối với nghiên cứu khoa học Chương 2: 1. Khái niệm, nguồn và quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học. 2. Khái. KHOA QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đề cương ôn tập môn PPNCKH Chương 1: 1. Khái niệm nghiên cứu khoa học. Phân biệt nghiên cứu hàn lâm với nghiên cứu ứng dụng. Sự khác biệt. phái nghiên cứu khoa học: định lượng và định tính. 2. Các thuật ngữ : khái niệm, định nghĩa, biến số, giả thiết, lý thuyết, đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. 3.