Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
593,5 KB
Nội dung
========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần 1 Mơn : Lịch sử Tiết 1 Ngy dạy: / 9/2014 Bài dạy : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đàu thờiNguyễn. -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất nước VN. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:Làm việc cả lớp MT:Giúp HS biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Bước 1:-GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân của mỗi vùng. Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. c.Hoạt động 2:Làm việc nhóm . MT: HS biết trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. KL: GV rut ra kết luận. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp MT: Giúp HS thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và địa lý. Bước 1: GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? KL:GV rút ra kết luận. e.Hoạt động 4:Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa -HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trên bản đồ. -HS lên bảng chỉ trên bản đồ. -HS chú ý yêu cầu của GV -HS chú ýlắng nghe. 1 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 lý. -GV hướng dẫn HS cách học: +Quan sát sự vật hiện tượng . +Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập. +Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lý. +Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, . . 3.Củng cố, dặn dò: -Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì? -Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. -Làm bài tập trong vở bài tập. -1 HS trình bày. -3 HS trình bày. * Rút kinh nghiệm tiết dạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 1 Môn :Địa lý Tiết : 2 Ngày dạy: / 9 / 2014 Bài dạy : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐO I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay hồn tồn bộ bề mặt Tri Đất theo một tỉ lệ nhất định -Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ, . . . II/ Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, . . . III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Bán đồ. MT: Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. Bước 1: Làm việc cả lớp. -GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên cac bản đồ treo trên bảng. KL:GV và HS nhận xét-rút ra kết luận. Bước 2:Làm việc cá nhân: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2, chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn . -GV nêu câu hỏi: -HS nhắc lại đề. -HS trả lời câu hỏi trước lớp. -HS quan sát tranh, chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 2 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. c.Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ. MT: Giúp HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, . . . Bước 1: Làm việc theo nhóm: -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. KL:GV nhận xét rút ra kết luận. d.Hoạt động 3: MT: Biết kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. Bước 1: Làm việc cá nhân. -HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác -Vễ kí hiệu một số đối tượng địa lý:núi, sông, thủ đô, . . Bước 2:làm việc theo từng cặp. -GV theo dõi, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Bản đồ là gì? -Nêu một số yếu tố của bản đồ. -Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm 6. -Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. -Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện. -1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó là gì. -3 HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 2 Môn : Lịch Sử Tiết : 2 Ngày dạy: /9/2014 Bi dạy: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐO (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ xem chú giải, tìm đối tượng Lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu mu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đồng bằng , vùng biển. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 3 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ-Bản đồ là gì? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ. MT: Biết trình tự các bước sử dụng bản đồ. Bước 1: Làm việc nhĩm “ Khăn trải bàn” - Chia lớp 4 nhĩm -GV yêu cầu cc nhĩm dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các ký hiêu của một số đối tượng địa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia. Bước 2:-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. KL:GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ. c.Hoạt động 2: Bài tập. MT:Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. Bước 1:Làm bài tập. -GV theo dõi HS. Bước 2:-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. KL:GV và HS nhận xét – rút ra kết luận đúng. d.Hoạt động 3: MT:-Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. Bước1-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng, GV nêu yêu cầu: +Lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. +Chỉ thành phố (Tỉnh) mình đang sống trên bản đồ. +Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình. Bước2-GV chú ý quan sát sửa sai cho HS. 3.Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại đề. -HS làm việc nhĩm 6 -Đại diện nhóm lên trình bày. -HS lần lượt làm bài tập a, b SGK. -Đại diện nhóm lên trình bày. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu trên. -2 HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. 4 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 3 Môn : Lịch Sử Tiết : 3 Ngày dạy: 20/9/2006 Bài dạy : NƯỚC VĂN LANG I/ Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang :thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chấtvà tinh thần của người Việt cổ: - Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành làng bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật… II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có điều kiện ). -Phiếu học tập của HS. -Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bước sử dụng bản đồ. -Em ở tỉnh (thành phố)nào? Hãy tìm vị trí tỉnh (thành phố) của em trên bản đồ hành chính Việt Nam và cho biết nó giáp với những tỉnh (thành phố) nào? GV nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. MT: HS biết Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên (TCN). Bước1-GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng. -GV giới thiệu về trục thời gian: người ta quy ước năm O là năm Công nguyên (CN); phía bên trái là những năm trước Công nguyên; phía bên phải là những năm sau Công nguyên. KL: GV chốt ý, rút ra kết luận. -HS nhắc lại đề. -HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. 5 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 c.Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang MT:-HS biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Bước 1: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân. -GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung). KL: GV nhận xét rút ra kết luận: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu, lạc tướng. Dân thường thì gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. d.Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần ở người Lạc Việt. MT: Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. Bước 1:-GV đưa ra khung bảng thống kê (bỏ trống, chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. -GV gọi một vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. KL:GV chốt ý, rút ra kết luận. Tuyên dương những em trả lời tốt. e.Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt. MT: HS biết một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. Bước 1: HS thảo luận nhóm đôi. -GV đưa ra câu hỏi: Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. -GV và HS nhận xét. Bước 2: GV hỏi: +Địa phương chúng ta còn giữ các phong tục nào của người Lạc Việt? KL:GV và HS nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: -GV giáo dục học sinh lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. -Học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK. -Làm bài tập-chuẩn bị bài sau. -HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp. Bước 2:-HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí. -2 HS trình bày. -HS thảo luận theo cặp. -Đại diện trình bày. -HS trình bày theo sự hiểu biết của mình. 6 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 4 Môn : Lịch Sử Tiết : 4 Ngày dạy: 27/10/2006 Bài dạy : NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II/ Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài1. -Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. -Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay? 7 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Au Việt. MT: HS biết nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Bước 1: Làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu x vào ô sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Au Việt. +Sống cùng trên một địa bàn. +Đều biết chế tạo đồ đồng. +Đều biết rèn sắt. +Đều trồng lúa và chăn nuôi. +Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. KL:Bước 2: GV hướng dẫn HS kết luận. c.Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Au Lạc và những thành tựu của người dân Au Lạc. MT: HS biết: thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh đô đóng. -Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc. Bước 1:Thảo luận nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung SGV. -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Bước 2: Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS xác định nơi đóng đô của nước Au Lạc trên lược đồ. GV đặt câu hỏi: +Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? +Ngừơi Au Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? KL:GV chốt ý, nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. d.Hoạt động 3: Nước Au Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà. -HS nhắc lại đề. -HS đọc SGK. -HS điền dấu x vào ô để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Au Việt. -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -HS chỉ trên lược đồ. -HS trả lời. -HS đọc SGK để trả lời theo yêu cầu của GV. 8 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 MT: HS biết nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Bước 1: -GV yêu cầu HS đọc SGK-Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Au Lạc. -GV và HS nhận xét. Bước 2: Thảo luận theo nhóm 6. -GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: +VVì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? +Vì sao năm179 TCN nước Au Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. KL:GV nhận xét chốt ý. 3.Củng cố,dặn dò: -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau. -HS đọc SGK. -2 HS kể. -HS thảo luận nhóm 6. Ghi kết quả thảo luận ra nháp. -Đại diện nhóm trình bày. -1 HS đọc * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần :5 Môn : Lịch sử Tiết : 5 Ngày dạy: Bài dạy : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I/ Mục tiêu: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta; từ năm 179 đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bác (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân đân ta phải cống nộp sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) : - Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. - Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắc dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2 Nước Au Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? -Thành tựu đăc sắc về quốc phòng của người dân Au Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. MT: -Từ năm 179TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. -Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. Bước 1: Làm việc cá nhân -GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Bước 2: Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh trên. KL:GV và HS nhận xét chốt ý đúng để điền vào bảng. c.Hoạt động 2: Các cuộc k/n chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. MT: HS hiểu nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn -HS nhắc lại đề. -HS đọc thầm SGK. -HS phát biểu ý kiến. -HS đọc SGK. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. 10 [...]... 23 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 BÀI: Tuần :11 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG MÔN : LỊCH SỬ GIÁO VIÊN DẠY : Trương Nguyễn Thuỳ Dương Ngày dạy: /11/2009 NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG Môn : Lịch sử Tiết : 11 Ngày dạy: Bài dạy : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.Mục tiêu : - Nêu được những lý do khiến Lý... ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 Bước 2:-GV yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả thảo luận KL:GV nhận xét, sau đó trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm Lược lần thứ nhất d.Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử MT: HS biết : ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến Bước 1: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi để HS thảo luận +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống... ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 BÀI: GIÁO ÁN HỘI GIẢNG MÔN : LỊCH SỬ GIÁO VIÊN DẠY : Trương Nguyễn Thuỳ Dương Ngày dạy: /11/2009 NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.Mục tiêu : - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đai La : vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét về Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều... -HS nhắc lại đề -HS thảo luận theo nhóm 4 -Thư ký ghi kết quả thảo luận ra nháp -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -HS thảo luận theo nhóm 6 -Đại diện nhóm trình bày -HS tường thuật trước lớp, có sủ dụng tranh minh họa -HS trả lời câu hỏi 15 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 gì? +Theo em, chiến thắng Bạch Đằng...========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 hóa dân tộc Bước 1: -GV đưa ra bảng thống -GV nêu yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương -2HS đọc, lớp theo dõi Bắc vào bảng thống kê SGK Bước 2: Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp KL:GV và HS theo dõi nhận xét, bổ sung, hoàn... ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 +Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? KL:Bước 2:-GV kết luận: Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển e.Hoạt động 4: Liên hệ thực tế -HS thảo luận theo nhóm 4 Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi: +Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để... Tuần : 16 Môn : Lịch sử Tiết: 16 Ngày: Bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN I/ Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết: - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta 34 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 - Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ... Tuần :10 Môn : lịch sử Tiết : 10 Ngày dạy: Bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I/ Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết: 21 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống... sung, hoàn thành bảng 3.Củng cố,dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy 11 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 Tuần : 6 Môn : Lịch sử Tiết : 6 Ngày dạy: Bài dạy : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40 ) I/ Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà(chú ý nguyên... 16 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 Tuần : 8 Môn : Lịch sử Tiết : 8 Bài dạy : ÔN TẬP Ngày dạy: - I/ Mục tiêu: - Nắm đượctên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179TCN đến năm 938 . ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 Tuần 1 Mơn : Lịch sử Tiết 1 Ngy dạy: / 9/20 14 Bài dạy : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. -Biết môn Lịch sử và Địa. 18 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG MÔN : LỊCH SỬ GIÁO VIÊN DẠY : Trương Nguyễn Thuỳ Dương Ngày dạy: /11/2009 BÀI:. 16 ========================================================================== Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 20 14 - 2015 Tuần : 8 Môn : Lịch sử Tiết : 8 Ngày dạy: Bài dạy : ÔN TẬP - I/ Mục tiêu : - Nắm đượctên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1