1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

15 bài Kỹ năng sống lớp 1

26 10,7K 225

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 271 KB

Nội dung

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III.. II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống III... Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học 2.Hoạt động 2 : Em làm quen với mô

Trang 1

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 1 : HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI (TIẾT 1) I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh hoàn thành một số bài tập từ trang 3 và trang 4

- Biết hòa nhập với môi trường mới

- Giúp HS có một số kĩ năng : tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu cuốn sách : Kĩ năng sống

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Ước mơ của em

Bài tập/3 :

- GV nêu yêu cầu : Em vẽ hình ảnh về

ước mơ của mình ?

- Yêu cầu HS suy ngẫm và trả lời câu

hỏi : Em sẽ làm gì để thực hiện được ước

- HS đọc theo giáo viên

3.Hoạt động 2 : Em làm quen với môi trường mới

a Em cần làm quen với những gì ?

Bài tập/4 :

- GV yêu cầu HS quan sát; nghe cô nêu

yêu cầu và trả lời: Em thấy ở trường mới

có những gì mới lạ?

- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời

GV lắng nghe và giáo dục HS những nội

dung cần phải làm quen khi vào lớp 1

- HS thực hiện yêu cầu

- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời : bàn;ghế; sách; vở; các bạn;…

Cho HS học bài hát : Em yêu trường em ( Nhạc và lời : Hoàng Vân )

4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học.

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 1 : HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI (TIẾT 2) I.Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp học sinh hoàn thành một số bài tập từ trang 5 đến trang 7

- Biết hòa nhập với môi trường mới

- Giúp HS có một số kĩ năng : tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ :

Trang 2

- Để làm quen với môi trường mới : Em cần làm quen với những gì ? Em sẽ làm quennhư thế nào ?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 2 : Em làm quen với môi trường mới (tiếp)

b.Em sẽ làm quen thế nào ?

Bài tập/5 :

- GV yêu cầu HS quan sát; nghe cô nêu

yêu cầu và trả lời : Những việc em cần

phải làm để nhanh chóng quen với môi

trường học tập mới là gì ?

- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời

GV lắng nghe và giáo dục HS những kĩ

năng tự tin, chủ động biết cách tìm hiểu,

làm quen với môi trường mới

- Cho HS hát bài : “Tạm biệt búp bê thân

yêu ” (Nhạc và lời : Hoàng Thông)

- HS thực hiện yêu cầu

- HS nối tiếp nêu câu trả lời : Hòa đồngchơi với bạn; chăm chú nghe cô giảngbài;…

- HS cùng nhau hát bài

3.Hoạt động 3: Thực hành

- Cho HS học bài hát: “Làm quen ”

- Em và các bạn trong lớp cầm tay nhau

+ Kể cho bố mẹ nghe về các bạn trong lớp em đã làm quen.

+ Kể cho bố mẹ nghe về những gì em thấy thú vị trong chuyến tham quan trường

- Chuẩn bị bài 2 : “Nếp ngồi của em”

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 2 : NẾP NGỒI CỦA EM ( TIẾT 1 ) I.Mục tiêu :

- Giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế

- Biết cách ngồi học đúng tư thế

- Có ý thức tạo thói quen ngồi học đúng tư thế

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ :

Nêu những việc phải làm để nhanh chóng quen với môi trường mới ?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống

Bài tập/8 :

Trang 3

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu

- HS thực hiện theo yêu cầu

- HS thảo luận và trả lời

- HS quan sát và nêu câu trả lời

- HS đọc theo GV

3.Hoạt động 2 : Tác hại của ngồi sai tư thế

Bài tập/9 :

- GV yêu cầu HS quan sát; nghe cô nêu

yêu cầu và trả lời:

+ Tư thế ngồi học nào giúp bảo vệ xương

sống?

+ Ngồi sai tư thế có những tác hại gì ?

- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời

GV lắng nghe và giáo dục HS những tư

thế nên hoặc không nên làm theo

Bài học : SKG/ 10

- HS thực hiện yêu cầu

- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời

- HS đọc theo GV

4.Hoạt động 3: Ích lợi của ngồi đúng

Bài tập/10 :

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp câu hỏi :

Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em?

- Cho HS đọc bài thơ : Nếp ngồi của em

- HS thảo luận và trả lời

- HS đọc theo GV

5.Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 2 : NẾP NGỒI CỦA EM ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu :

- Tiếp tục giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế

- Biết cách ngồi học đúng tư thế

- Có ý thức tạo thói quen ngồi học đúng tư thế

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A Kĩ năng sống :

1.Kiểm tra bài cũ :

Trang 4

- Xương sống có tác dụng gì?

- Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?

2.Dạy – học bài mới :

a Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

b.Hoạt động 1 : Tư thế ngồi đúng :

- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

+ Tư thế ngồi đúng cần như thế nào ?

- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời

GV lắng nghe và hướng dẫn HS tư thế

ngồi chuẩn

- HS thực hiện yêu cầu

- HS nêu câu trả lời

-Yêu cầu HS quan sát tranh/ 11 thảo luận

câu hỏi:Những tư thế ngồi nào nên tránh?

GV lắng nghe và chốt câu trả lời đúng

Bài học : SGK/ 12

- HS suy nghĩ và trả lời

- HS quan sát , thảo luận và nêu câu trảlời

- HS đọc theo giáo viên

- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học

- Luyện tập : Em ngồi học theo đúng tư thế đã được chỉ dẫn

- Chuẩn bị bài 3 : “Lời chào của em”

- Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn

- Có ý thức tạo thói quen chào hỏi khi gặp mọi người

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ :

Nêu tư thế ngồi đúng ?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Ý nghĩa của lời chào

* Kể câu chuyện : “Ai đáng yêu hơn ?

- Kể lần 1 : Yêu cầu HS lắng nghe

- Kể lần 2: Yêu cầu HS trả lời được câu

hỏi : “Ai đáng yêu hơn ?” Em rút được

bài học gì qua câu chuyện ?

- GV chốt nội dung câu chuyện và giáo

dục HS

* Bài tập/ 18 : Em cười khi nào?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nêu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi

- luôn tươi cười thì thấy cuộc sống thậtđáng yêu…

- HS thực hiện theo yêu cầu vào vở và

Trang 5

câu trả lời.

- Gọi HS bổ sung và kết luận: người thân

đến đón; gặp bạn bè; nghe chuyện vui;…

- Yêu cầu HS thảo luận :

1.Trong bài hát : “Chim Vành Khuyên”,

bạn Chim Vành Khuyên đã gặp những

ai ? Bạn đã chào như thế nào ?

2.Em học được gì từ bạn chim vành

khuyên ?

- GV chốt nội dung và giáo dục HS

- HS học bài hát theo yêu cầu

- HS thảo luận và nêu câu trả lời :

… bác Chào Mào “chào bác”

- HS nêu theo suy nghĩ của mình

4.Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 2 : LỜI CHÀO CỦA EM ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu :

- Tiếp tục giúp học sinh tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện

sự lễ phép trong giao tiếp

- Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn

- Có ý thức tạo thói quen chào hỏi khi gặp mọi người

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ :

Trình bày lại hai bài hát : “Lời chào của em”; “Chim vành khuyên”?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Em chào ai ?(tiếp)

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận theo yêu cầu

- Đại diện các nhóm nêu kết quả : ông bà;

* Bài tập/15 : - HS nêu yêu cầu : Em chào những

người dưới đây như thế nào ? …

Trang 6

- Yêu cầu HS làm việc các nhân vào vở.

- Tổ chức cho HS nêu câu trả lời

*Bài học : SGK/ 17

*Thực hành : Em cùng hai bạn tạo thành

một nhóm và tập cách chào nhau đúng tư

thế và mẫu câu chuẩn

- HS làm bài cá nhân

- HS nối tiếp nhau nêu câu trả lời

- HS đọc theo GV

- HS sinh thực hành theo cặp; trước lớp

- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học

- Giúp học sinh biết ích lợi của lời chào

- HS luôn vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi

- Có ý thức rèn luyện để trở thành con người vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ :

Nêu các mẫu câu chào ?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Ý nghĩa của nụ cười

* Kể câu chuyện : “Hai chú chó và nhà

gương ”

- Kể lần 1 : Yêu cầu HS lắng nghe

- Kể lần 2: Yêu cầu HS trả lời được câu

hỏi : “Hai chú chó và nhà gương” Em rút

được bài học gì qua câu chuyện ?

- GV chốt nội dung câu chuyện và giáo

dục HS

* Bài tập/ 18 : Em cười khi nào?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và nêu

câu trả lời

- Gọi HS bổ sung và kết luận: người thân

đến đón; gặp bạn bè; nghe chuyện vui;…

* Bài học : SGK/ 18

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi

- luôn tươi cười thì thấy cuộc sống thậtđáng yêu…

- HS thực hiện theo yêu cầu vào vở vànêu câu trả lời

- HS khác bổ sung

- HS đọc theo và ghi nhớ

3.Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

_

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 4 : QUÀ TẶNG NỤ CƯỜI ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu :

Trang 7

- Tiếp tục giúp học sinh biết ích lợi của lời chào

- HS luôn vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi

- Có ý thức rèn luyện để trở thành con người vui tươi; tích cực với nụ cười luôn nở trên môi

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

1.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung của bài học.

2.Dạy – học bài mới :

a Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

- Yêu cầu HS thảo luận và thực hành theo

nội dung/ 20 SGK theo cặp

- Tổ chức cho HS thực hành trước lớp

- Nhận xét; chỉnh sửa

- HS thực hiện cả lớp

- HS thực hiện yêu cầu

- HS nêu câu trả lời

- Giúp học sinh hiểu thế nào là quy tắc “một chạm”

- HS biết cách đưa đồ vật theo quy tắc “một chạm”

- Có thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại nội dung : “Em tập cười”

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Quy tắc “một chạm”

- Yêu cầu HS thảo luận cặp: Em đưa

những đồ vật : bút; sách; kéo cho bạn như

thế nào ?

- Tổ chức cho HS thực hành trước lớp

* Bài tập/ 21: Cách đưa đồ vật nào là

- HS thảo luận theo cặp

- Một số cặp lên thực hành trước lớp

Trang 8

3.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học.

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

_

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 5 : NGHI THỨC GIAO TIẾP ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu :

- Tiếp tục giúp học sinh hiểu thế nào là quy tắc “một chạm”

- HS biết cách đưa đồ vật theo quy tắc “một chạm”

- Có thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại quy tắc “một chạm”

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Ứng dụng quy tắc “một chạm”

* Bài tập/23 : Em đưa chìa khóa và xếp

giày dép theo quy tắc “một chạm”?

- Em đưa chìa khóa xe máy như thế nào ?

a.Em cùng bạn sắp xếp lại giày dép, sách vở, phòng của mình theo quy tắc “một chạm”

b Em hướng dẫn lại cho bố mẹ về quy tắc “một chạm” khi đư đồ vật

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 6: LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP( TIẾT 1 )

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh hiểu thế nào là “Lời vàng trong giao tiếp”

- HS biết lịch sự và lễ phép trong giao tiếp

- Có ý thức rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn

Trang 9

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện đưa đồ vật theo quy tắc “một chạm”

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Hoạt động 1 : Thể hiện lời xin lỗi

a Vì sao cần xin lối?

- Kể chuyện : “Sao con không được kẹo”

+ Cô giao hứa sẽ thưởng kẹo cho ai ?

+ Vì sao Bi không được thưởng kẹo ?

+ Bi đã làm gì để được thưởng kẹo ?

- GV kết luận và giáo dục HS

- Yêu cầu HS thảo luận cặp : Vì sao em

cần xin lỗi ?

*Bài tập/ 25 + 26:

1.Vì sao em cần xin lỗi ?

2 Khi xin lỗi, em cảm thấy :

+ Thoải mái nhẹ nhàng hơn

+ Tức tối; buồn chán

+ Khó chịu; cáu giận

+ Vui vẻ; sung sướng

3.Khi em xin lỗi, người khác cảm thấy ?

4 Khi nào chúng ta cần nói lời xin lỗi ?

Cho HS đọc bài : “Xin lỗi”

b.Xin lỗi như thế nào ?

*Bài tập/ 27: Đâu là tư thế xin lỗi đúng

* Bài học: SGK/ 27

3.Hoạt động 2 : Thực hành

- Em hãy kể lại ba tình huống mình đã

nói lời xin lỗi

- Yêu cầu HS kể trong cặp và kể trước

lớp

- Cho HS nhận xét và bổ sung

- HS nghe GV kể chuyện và trả lời :+ … đạt điểm cao

+ ….chưa xin lỗi bạn

+ … Xin lỗi bạn Mi

- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội dung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời :

4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học.

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 6 : LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾP ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu :

- Tiếp tục giúp học sinh hiểu thế nào là “Lời vàng trong giao tiếp”

- HS biết lịch sự và lễ phép trong giao tiếp

- Có ý thức rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại tư thế xin lối đúng ?

Trang 10

2.Dạy – học bài mới :

2.1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.2.Hoạt động 1 : Thể hiện lời cảm ơn

a.Ý nghĩa của lời cảm ơn?

- Tư thế nào đúng khi cảm ơn?

- Em nói lại lời cảm ơn của em trong các

tình huống; SGK/ 29

- Tổ chức cho HS nhận xét; bổ sung

* Bài học: SGK/ 29

- Cho HS đọc bài : “Cảm ơn”

- HS quan sát tranh; thảo luận cặp và đưa

- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học

- Thực hiện bài học Chuẩn bị bài : “Giữ gìn đôi mắt sáng”

_

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 7: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG ( TIẾT 1 )

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của đôi mắt

- HS biết bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất

- Yêu quý và có ý thức giữ đôi mắt sáng, khỏe

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ : Tư thế xin lỗi và cảm ơn đúng ?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.Tìm quan trọng của đôi mắt

a

Hoạt động 1: Đôi mắt soi đường :

- Kể chuyện : “Tìm đường về nhà”

+ Vì sao Bi khóc?

+ Thần rừng đã nói với bi như thế nào ?

+ Đôi mắt giúp em trong việc đi đường

như thế nào?

- GV kết luận và giáo dục HS

- Yêu cầu HS thảo luận cặp :

*Bài tập/31: Bộ phận nào giúp Bi thấy

- HS nghe GV kể chuyện và trả lời :+ … lạc đường

+ …cái gì đã dẫn đường cho con đến đượcđây

+ … quan sát và ghi nhớ đường đi

- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nội

Trang 11

đường về ?

+ Tay + Miệng + Tai

+ Mũi + Mắt + Chân

* Bài học: SGK/ 31

b Hoạt động 2: Đôi mắt quan sát

- Trò chơi : Tìm điểm khác biệt giữa hai

bức tranh ?

- Yêu cầu HS thảo luận :

+ Vì sao em tìm thấy điểm khác biệt

giữa hai bức tranh ?

+ Nhờ đôi mắt, em quan sát được những

- Em thấy trên trời có rất nhiều…

- Em thấy ông trăng khi tròn khi…

- Em thấy trên bầu trời đêm thường có

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả

- HS làm bài tập vào vở và giới thiệu trướclớp

-….khuyết

-….vì sao

- HS đọc

4.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học.

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 7: GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNG ( TIẾT 2 )

I Mục tiêu :

- Tiếp tục giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của đôi mắt

- HS biết bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất

- Yêu quý và có ý thức giữ đôi mắt sáng, khỏe

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

Trang 12

1.Kiểm tra bài cũ : Nêu ích lợi của đôi mắt ?

2.Dạy – học bài mới :

2.1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2.2.Cách bảo vệ đôi mắt

a

Hoạt động 1: Khi học bài :

- Yêu cầu HS thảo luận : Có cách nào

bảo vệ mắt khi học bài?

*Bài tập/34:

1 Cách học bài nào không tốt cho mắt ?

2 Cách nào giúp bảo vệ mắt khi học bài

?

- GV tổng kết và chốt câu trả lời đúng

* Bài học: SGK/ 35

b Hoạt động 2: Khi chơi

- Yêu cầu HS thảo luận : Khi chơi mắt

- Cho HS đọc bài thơ : “Đôi mắt em”

- HS quan sát hình vẽ và thảo luận các nộidung trong sách theo cặp và nêu câu trả lời:

- HS đọc theo GV

- HS quan sát tranh và nối tiếp nhau nêukết quả

- HS đọc bài

3.3 Luyện tập : GV giao nội dung trong SGK/ 37.

- Nhắc lại nội dung bài học.Thực hiện bài học Chuẩn bị bài : “Tập trung để học tốt.”

KĨ NĂNG SỐNG.

BÀI 8 : TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐT( TIẾT 1 )

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh hiểu được giá trị của sự tập trung

- HS biết vận dụng vào trong quá trình học tập

- Có ý thức tự giác thực hiện bài học

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

A.Kiểm tra bài cũ : Đọc bài thơ : “Đôi mắt em” ?

B.Dạy – học bài mới :

1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

2 Giá trị của sự tập trung :

- Kể chuyện : “Giờ học Toán”

+ Vân có năng khiếu gì ?

+ Trong giờ Toán vân lại làm gì ?

+ Kết quả ra sao ?

- GV kết luận và giáo dục HS : Tập

trung rất cần thiết trong giờ học của em

- HS nghe GV kể chuyện và trả lời :+… Vẽ rất dẹp

+ … Vân vẽ ngôi nhà

+… Được điểm kém môn Toán; bị bạncười

Trang 13

- Yêu cầu HS thảo luận cặp : Tại sao

2 Em hãy cầm hai chiếc bút trên hai tay

và cùng một lúc, một tay tô hình vuông;

- HS làm bài theo yêu cầu

- HS suy nghĩ và trao đổi thao cặp

- … bài 1

- ….vì không tập trung

- HS đọc theo GV và ghi nhớ

3.Củng cố - Dặn dò:- Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét tiết học.

- Thực hiện bài học Chuẩn bị cho tiết 2

- HS biết vận dụng vào trong quá trình học tập

- Có ý thức tự giác thực hiện bài học

II.Đồ dùng dạy học: Sách thực hành kĩ năng sống

III Các hoạt động dạy – học

1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS thực hiện lại tư thế xin lối đúng ?

2.Dạy – học bài mới :

2.1 Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ của tiết học

- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các việc cần

làm để tập trung trong giờ học :

+ Chăm chú + Ngủ gật + Chơi đồ chơi

+ Ngồi ngay ngắn

+ Hăng hái phát biểu bài

+ Nói chuyện riêng với bạn

- GV tổng hợp các ý kiến; kết luận và giáo dục

- … Chăm chú; ngồi ngay ngắn; hănghái phát biểu bài;…

- HS nghe và thực hiện theo

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w