1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG một số bài tập THỂ lực NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 60m CHO học SINH lớp 9 TRƯỜNG THCS đôn XUÂN HUYỆN TRÀ cú TỈNH TRÀ VINH

21 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Ở lứa tuổi này các emđang trong giai đoạn phát triển và Điền kinh là môn thể thao sẽ giúp cho các emphát triển tốt các tố chất thể lực như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo… Các bài tập của Đi

Trang 1

Họ và tên tác giả: TRƯƠNG THANH PHONG

Đơn vị: Trường trung học cơ sở Đôn Xuân

Năm học: 2014 - 2015

Trang 2

Nhận xét của Hội đồng khoa học giáo dục 1/ Cấp cơ sở:

+ Tổ …………

………

………

………

………

………

(Tổ trưởng, ký tên) + HĐ thi đua trường: …………

………

………

………

………

………

(Thủ trưởng, ký tên, đóng dấu) 2/ Cấp huyện hoặc thành phố: …………

………

………

………

………

………

+ Xếp loại: _(……….đ)

XÁC NHẬN TM.HĐSKKN

(người chấm , ký và

ghi rõ họ, tên)

Trang 3

PHẦN I MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong nhà trường phổ thông, việc GDTC học sinh được thể hiện trong dạy

và học môn Thể dục theo chương trình của Bộ GD - ĐT Nhiệm vụ cụ thể là giáodục cho học sinh những hiểu biết và những kỹ năng cần thiết về thể dục thể thao,

về những môn thể thao quần chúng, nhất là môn Điền kinh

Điền kinh là môn thể thao có nguồn gốc từ lâu đời - gắn liền với các hoạtđộng của con người từ thời xa xưa và qua thời gian đã trở thành một môn thi manglại nhiều huy chương trong các cuộc thi đấu quốc tế Hơn thế nữa, Điền kinh làmôn thể thao rất quan trọng cho lứa tuổi học sinh phổ thông Ở lứa tuổi này các emđang trong giai đoạn phát triển và Điền kinh là môn thể thao sẽ giúp cho các emphát triển tốt các tố chất thể lực như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo…

Các bài tập của Điền kinh đóng vai trò chủ yếu trong việc phát triển thể lựctoàn diện cho học sinh Nội dung giảng dạy Điền kinh ở THCS bao gồm các mônchạy cự ly ngắn, nhảy cao bước qua, chạy bền và nhảy xa kiểu ngồi Thực trạngthành tích các môn này trong kiểm tra thành tích cuối năm và thi đấu HKPĐ cấphuyện, tỉnh của Trường THCS Đôn Xuân - Huyện Trà Cú - Tỉnh Trà Vinh còn rấthạn chế, nhất là thành tích chạy nhanh Nhiều năm nay, chúng tôi muốn có nhữngcải tiến cụ thể để nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và huấn luyện đội tuyển Điềnkinh của trường Vì vậy, chúng tôi đã nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu có liênquan để lựa chọn ra những bài tập đáp ứng đúng với việc tập luyện kỹ thuật vàphát triển thể lực đặc thù cho môn chạy 60M Trên cơ sở này, từng bước nâng caothành tích môn chạy ngắn trong giảng dạy Sau đó, chọn và huấn luyện những họcsinh có năng khiếu về chạy ngắn để thành lập đội tuyển Điền kinh thi đấu chotrường trong những năm tới Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn đề tài: “ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC NHẰM NÂNG CAO THÀNHTÍCH CHẠY 60M CHO HỌC SINH LỚP 9 TRƯỜNG THCS ĐÔN XUÂN -

HUYỆN TRÀ CÚ - TỈNH TRÀ VINH”

Trang 4

II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

1 Mục đích nghiên cứu

Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạyngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân - Huyện Trà Cú - Tỉnh TràVinh

2 Mục tiêu nghiên cứu

Để giải quyết mục đích nghiên cứu nói trên chúng tôi đề ra các mục tiêunghiên cứu sau:

Mục tiêu 1: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao

thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân - Huyện Trà Cú

- Tỉnh Trà Vinh

Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng

cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân - Huyện Trà

Cú - Tỉnh Trà Vinh

3 Đối tượng nghiên cứu

Các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn cho học sinh lớp 9Trường THCS Đôn Xuân - Huyện Trà Cú - Tỉnh Trà Vinh

6 Địa điểm nghiên cứu

Tại trường THCS Đôn Xuân

Trang 5

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp tham khảo tài liệu

Phương pháp này giúp chúng tôi hệ thống hóa các kiến thức có liên quanđến vấn đề cần nghiên cứu thông qua việc tham khảo các văn bản, chỉ thị của Đảng

và nhà nước về công tác giáo dục thể chất, tham khảo các tài liệu của các chuyêngia, hình thành cơ sở lý luận, xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thờixây dựng tổng quan, xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài

2 Phương pháp phỏng vấn

Sử dụng phương pháp này với mục đích tổng hợp các kiến thức và kinhnghiệm của các giáo viên, huấn luận viên từ đó chọn lọc được một số bài tập hợp

lý để nâng cao hiệu quả giảng dạy KT chạy ngắn

3 Phương pháp kiểm tra sư phạm

Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tiến hành kiểm tra thành tích chạyngắn trước và sau thực nghiệm của học sinh khối lớp 9 Trường trung học cơ sởĐôn Xuân

Cách thức tiến hành kiểm tra thành tích:

- Kiểm tra mỗi lượt 3 học sinh

- Mỗi học sinh thực hiện 1 lần lấy thành tích

- Thực hiện chạy ngắn theo luật điền kinh

Loại đạt: Thực hiện đúng 3 giai đoạn kĩ thuật và thành tích đạt 9,8 giây nam,

11 giây nữ Có một vài sai sót nhỏ về kĩ thuật, thành tích đạt 9,9 – 10,5 giây nam,11,1 – 11,6 giây nữ Thực hiện sai 1 trong 3 giai đoạn kĩ thuật và thành tích đạt10,8 giây nam, 11,6 giây nữ

Loại chưa đạt: Thực hiện 2 giai đoạn kĩ thuật, không tính thành tích Thực

hiện sai 3 giai đoạn kĩ thuật

Trang 6

* Kết quả kiểm tra nôi dung chạy nhanh đối với khối lớp 9 1 năm học 2014-2015trước khi áp dụng sáng kiến:

4 Phương pháp thực nghiệm

+ Nhóm thực nghiệm: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh lớp 92

+ Nhóm đối chứng: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh lớp 91

Số lượng nam nữ điều nhau

PHẦN II NỘI DUNG

I ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS

Sự phát triển về mọi mặt của cơ thể học sinh diễn ra khá phức tạp và chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể Người làm công tác GDTCcần nắm chắc các quy luật sinh lý cơ bản ấy, thúc đẩy các quy luật ấy phát triển tốtthì mục đích nhiệm vụ GDTC sẽ đạt được kết quả tối ưu

Trang 7

Chúng ta cần nhận thức rằng cơ thể học sinh không phải là cơ thể người lớnthu nhỏ lại.

Tóm tắt đặc điểm sinh lý học sinh THCS (từ 12 đến 15 tuổi):

Đặc điểm đặc trưng của lứa tuổi này là quá trình phát dục mạnh mẽ Cáctuyến nội tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp trạng) tăng cường hoạt động, kích thích cơthể lớn lên nhanh mà chủ yếu do chân tay dài ra, đồng thời kích thích tuyến sinhdục (buồng trứng ở con gái, tinh hoàn ở con trai) bắt đầu hoạt động mạnh mẽ theokiểu cách của sinh lý người trưởng thành

Hằng năm các em cao thêm 7 - 10cm, chân tay lều khều, động tác vụng về,tăng trao đổi chất, xuất hiện các giới tính phụ Các em muốn làm người lớn, biết lolắng trách nhiệm, hăng hái nhiệt tình, hăm hở đi tìm cái mới nhưng chưa có kinhnghiệm tự lượng sức mình, thường đánh giá cao khả năng, dễ lẫn lộn giữa dũngcảm với liều lĩnh, giữa khiêm tốn với nhu nhược, giữa tình cảm đúng với tình cảmsai

Khi tuyến sinh dục đã hoạt động đủ mạnh, đủ làm xuất hiện giới tính chínhthì trở lại kiềm hãm sự hoạt động của hai tuyến hạ não và giáp trạng Bởi thế, chiềucao phát triển chậm dần, ít năm nữa sẽ dừng hẳn, trái lại các chiều ngang, các vòng

cơ thể cùng với sức lực tăng lên rõ rệt

Nói chung, cơ thể học sinh đang trên đà phát triển mạnh Những sự mất cânđối giữa các mặt đặt yêu cầu cho các nhà giáo dục phải biết chăm sóc các em thậtchu đáo Thiếu luyện tập thể dục, ý thức giữ vệ sinh kém, nghỉ ngơi, vui chơi, giảitrí không hợp lý sẽ đưa đến những tác hại không nhỏ cho sức khỏe Nhưng nếuhiểu biết rõ đặc điểm và sử dụng đúng năng lực của các em thì tuổi này có nhiềuđóng góp tốt, có nhiều tài năng đang độ nảy nở, kể cả tài năng về TDTT

Để hiểu rõ hơn đặc điểm nói trên, cần biết thêm một số hệ thống cơ quandưới đây:

Hệ thần kinh: đã hoàn thiện về cơ cấu tế bào, nhưng chức năng sinh lý vẫn

đang phát triển mạnh Hưng phấn vẫn chiếm ưu thế, khả năng phân tích tổng hợp

Trang 8

mặc dù còn thấp nhưng sâu sắc hơn tuổi nhi đồng Dễ thành lập phản xạ, songcũng dễ phai mờ, cho nên tiếp thu nhanh nhưng cũng chóng quên Thần kinh thựcvật yếu ớt ở mức độ nhất định, các dấu hiệu về kích thích cảm giác tăng lên, 14%trai và 26% gái xuất hiện trạng thái đau đầu vô cớ, chóng mệt, hồi hộp, đôi khi cóbiểu hiện đau ở vùng dạ dày, dể bị chấn thương tinh thần khi rối loạn giấc ngủ,hoặc khi giáo dục sai phương pháp, khi công việc nặng nhọc, tập luyện quá sức.

Hệ vận động: phát triển đáng chú ý cả về số lượng và chất lượng Xương

đang cốt hóa mạnh mẽ, dài ra rất nhanh, Các xương nhỏ ở cổ tay, cổ chân đã thànhxương nhưng chưa vững vàng, lao động, học tập nặng nề dễ gây đau kéo dài ở cáckhớp đó Mãi đến 15 - 16 tuổi cột sống mới tương đối ổn định các đường cong sinh

lý Nếu đi, đứng ngồi sai tư thế vẫn có thể bị cong vẹo cột sống Đặc biệt đối với

nữ do các xương chậu chưa cốt hóa đầy đủ nên nếu tập luyện không đúng sẽ dễ bịméo, lệch, ảnh hưởng đến chức năng sinh đẻ sau này

TDTT đã phân môn và nâng cao kỹ thuật, trai gái tập theo hình thức và khốilượng khác nhau Cần bồi dưỡng năng khiếu thể thao đang bộc lộ Trên cơ sở tậpluyện toàn thân, toàn diện mà ưu tiên phát triển các chiều dài trong cơ thể (ở tuổitiền dậy thì) hoặc ưu tiên phát triển các chiều ngang và chiều vòng (từ khi hết tiềndậy thì), ưu tiên phát triển sức nhanh, khéo léo và sức mạnh, có chú ý phát triểnsức bền chung (ở cả tiền dậy thì và dậy thì, đặc biệt từ khi dậy thì chính thức)

II PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP GDTC HỌC SINH THCS

1 Phương tiện GDTC

Thể dục cơ bản: đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung (tay không và cóđạo cụ), thể dục tự do, bài tập thực dụng, bài tập nhảy và nhảy chống, bài tập nhàolộn đơn giản Trò chơi vận động có luật chơi khó hơn Các môn thể thao: thể dụcdụng cụ, thể dục nghệ thuật, điền kinh (chạy, nhảy, ném), bơi lội, cầu lông, đá cầu,bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng bàn, võ

2 Phương pháp GDTC

Trang 9

Các em từ 6 - 15 tuổi: tốt nhất là nên sử dụng bài tập luân phiên giữa căngthẳng và thả lỏng tránh tập các bài tập tĩnh trong thời gian kéo dài Giảm đến mứcthấp nhất các bài tập có trọng lượng trong tư thế đứng Chú ý củng cố các cơ lưngbụng, hoàn thiện thăng bằng, thở và tư thế.

3 Đối với giáo dục tố chất vận động

Nguyên lý giáo dục cũng giống như người lớn Cần quan tâm phát triển các

tố chất cho các em nhưng tùy theo sự phát triển của lứa tuổi mà ưu tiên phát triển

tố chất nào cho phù hợp

Khéo léo: Các bài tập khéo léo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Giáo dục

khéo léo nhằm làm cơ sở cho việc chuẩn bị tiếp thu các bài tập phức tạp ở lớp trên,cần sử dụng các bài tập phối hợp phức tạp và trong điều kiện ngày càng phức tạphơn

Mềm dẻo: Sự phát triển tự nhiên của mềm dẻo ở lứa tuổi này là tốt nhất Cần

duy trì mềm dẻo bằng các bài tập có biên độ lớn Tuy nhiên không nên phát triểnmềm dẻo quá mức cho các em Sử dụng các bài tập mềm dẻo phải kết hợp với việccủng cố các cơ và dây chằng

Sức nhanh: Lứa tuổi nhỏ sức nhanh còn kém phát triển Để giáo dục sức

nhanh trước tiên cần ưu tiên phát triển phản ứng vận động đơn giản và sức nhanhthực hiện động tác ở các em lứa tuổi lớn (từ 11 - 14 tuổi) Sức nhanh phát triểnmạnh cụ thể là khoảng 12 tuổi đối với nữ và 13 tuổi đối với nam Ở lứa tuổi nàycần giáo dục tốc độ và phản ứng vận động phức tạp Cần chú ý tránh hiện tượngchặn tốc độ, trong các bài tập nên sử dụng hình thức nghỉ ngơi tích cực

Sức mạnh: Cần phải thận trọng vì các bài tập sức mạnh không hợp lý sẽ gây

nên những sai lệch tư thế bình thường Lứa tuổi 12 trở lên sức mạnh tăng rõ rệt, cóthể sử dụng các bài tập có trọng lượng lớn nhưng phải đảm bảo các nguyên tắctăng từ từ, vừa sức và chiếu cố đặc điểm cá nhân

Sức bền: còn hạn chế, chú ý phát triển sức mạnh của các cơ hô hấp để tạo

điều kiện cho giáo dục sức bền sau này

Trang 10

III LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN ĐIỀN KINH VIỆT NAM

Nguồn gốc môn Điền kinh nước ta đã được các nhà nghiên cứu xác định là có

từ lâu đời

Trong lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh sinh tồn, dựng nước và giữ nước củadân tộc Việt Nam, tổ tiên của chúng ta cũng đã rất quen thuộc với hoạt động đi bộ,chạy, nhảy, ném đẩy Lịch sử đã ghi nhận chiến công dưới sự lãnh đạo của vị anhhùng dân tộc Quang Trung, hàng chục vạn quân Tây Sơn đã hành quân thần tốc, từPhú Xuân (Bình Định) đến Thăng Long để đánh tan quân Thanh xâm lược, giànhđộc lập cho đất nước

Sau Cách mạng Tháng 8 năm 1975 đến nay, trong điều kiện Tổ quốc hòabình, độc lập, môn Điền kinh tiếp tục được phát triển mạnh hơn so với giai đoạntrước đây Nhiều người tự rèn luyện thân thể bằng đi bộ, tập chạy chậm Chươngtrình giáo dục TDTT nói chung và môn Điền kinh nói riêng đã được cải tiến trongcác trường học Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, đất nước ta bướcvào công cuộc đổi mới, thực hiện chính sách “mở cửa” muốn làm bạn với tất cảcác nước vì hoà bình và sự tiến bộ của nhân loại Trong công cuộc đổi mới, chúng

ta đã đạt được những thắng lợi to lớn về kinh tế - xã hội, ngoại giao…từ đó mônđiền kinh có thêm điều kiện phát triển Điền kinh Việt Nam đã mở rộng giao lưu,thi đấu với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á và thế giới đạt nhiềuthành tích đáng khích lệ

IV GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Thực trạng công tác giảng dạy KT chạy ngắn cho học sinh lớp 9 Trường THCS Đôn Xuân

Để đánh giá thực trạng công tác giảng dạy KT chạy ngắn tại Trường THCS

Đôn Xuân, chúng tôi tiến hành khảo sát các yếu tố sau:

- Hiện trạng cơ sở vật chất, nhân sự: 1 sân bóng chuyền, 1 sân cầu lông, 1đường chạy 100m, 1 hố nhảy xa và một số trang thiết bị khác phục vụ cho công tácgiảng dạy môn thể dục

Trang 11

Nhận xét về tình hình dạy và học môn chạy ngắn:

Ở lớp 9 môn chạy ngắn được tiến hành giảng dạy trong 9 tuần của học kỳ 1

và được phân bổ trong 18 tiết Trong một tiết học 45 phút có 3 môn học là chạyngắn, bài thể dục và chạy bền Thời lượng để học 3 môn này chỉ chiếm khoảng 32

- 36 phút Do vậy lượng vận động chưa cao nên chưa phát huy hết khả năng củahọc sinh

2 Cơ sở lí luận

Chạy nhanh là một trong những nội dung chính của điền kinh, tùy theo tố chấtcủa mỗi cá nhân từ đó sẽ có thành tích tương ứng với năng lực của mình Muốn kếtquả đạt được một cách tốt nhất thì người thực hiện kĩ thuật phải đảm bảo được 2yếu tố đó là sức nhanh và sức mạnh

- Sức mạnh được thực hiện ở những hoạt động nhanh và khắc phục trọng tải.Trong đó lực và tốc độ có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau

- Sức nhanh là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người Nó quy địnhchủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vậnđộng

Các hình thức đơn giản của sức nhanh tương đối độc lập với nhau Đặc biệtnhững chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu như không tương quan với tốc

độ động tác Những hình thức thể hiện trên là thể hiện các năng lực tốc độ khácnhau

Trong thực tiễn thường thấy sức nhanh được thể hiện tổng hợp Trong độngtác được phối hợp phức tạp thì tốc độ không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh mà còn

bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác: sức mạnh, sức bền, khéo léo Vì vậy, tốc độđộng tác hoàn chỉnh chỉ thể hiện gián tiếp sức nhanh của con người Cho nên trongphân tích đánh giá sức nhanh cần căn cứ mức độ phát triển của từng hình thức đơngiản của nó

3 Cơ sở sinh lý

Trang 12

- Sức mạnh: Ngoài ra sức mạnh còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố thần kinhtrung ương điều khiển sự co cơ và phối hợp vận động giữa các cơ.

Sức mạnh trong chạy nhanh rất quan trọng nhằm nâng cao sức nhanh đểkhắc phục yếu tố thể lực Giảng dạy môn Thể dục cho học sinh THCS chủ yếu sửdụng nhiều các bài tập bổ trợ, phải tạo ra nhiều đơn vị vận động tham gia vào vậnđộng hoặc có thể dùng phương pháp tập từ nhẹ đến nặng để nâng cao dần thể lựctùy theo từng đối tượng học sinh

- Sức nhanh: là khả năng thực hiện động tác trong khoảng thời gian ngắnnhất Sức nhanh chịu ảnh hưởng độ linh hoạt của các quá trình thần kinh và tốc độ

Co Cơ Trong hoạt động TDTT tốc độ và sức mạnh có liên quan mật thiết vớinhau Mức độ phát triển của sức mạnh ảnh hưởng rõ rệt đến sức nhanh Trong chạynhanh thành tích phụ thuộc vào sự phối hợp hợp lí giữa hai tố chất nói trên Cơ sởsinh lí để phát triển sức nhanh là tăng cường độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyềnhương phấn ở trung ương thần kinh và bộ máy vận động tăng cường sự phối hợpgiữ các sợi cơ và các cơ nâng cao tốc độ thả lỏng

4 Kĩ thuật chạy nhanh gồm 4 giai đoạn

- KTXP thấp:

-KT Chạy lao

- Kĩ thuật chạy lao:

Ngày đăng: 30/05/2015, 13:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1996), “Lý luận và phương pháp thể thao trẻ”, Nxb TDTT TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận và phương pháp thể thao trẻ”
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: Nxb TDTT TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1996
2. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ (1976), “Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điền kinh”
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1976
3. P.N.GôiKhơMan - Ô.N.TơRôPhiMôp, Phi Trọng Hanh dịch từ tiếng Nga (2003), “Điền kinh trong trường phổ thông”, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điền kinh trong trường phổ thông”
Tác giả: P.N.GôiKhơMan - Ô.N.TơRôPhiMôp, Phi Trọng Hanh dịch từ tiếng Nga
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2003
4. V.G.ALABIN - M.P.CRIVÔNÔXÔP do Quang Hưng lược dịch (1985, 2004), “Bài tập chuyên môn trong Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập chuyên môn trong Điền kinh
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
5. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo (2007), “Giáo trình Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Điền kinh”
Tác giả: Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 2007
6. Trịnh Trung Hiếu (1997), “Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường”, Nxb TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường”
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: Nxb TDTT Hà Nội
Năm: 1997
7. Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, Lưu Quang Hiệp (2002), “Điền kinh”, Nxb, TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điền kinh”
Tác giả: Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, Lưu Quang Hiệp
Năm: 2002
8. Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính - Vũ Ngọc Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang (2003), “Thể dục lớp 8”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thể dục lớp 8”
Tác giả: Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính - Vũ Ngọc Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải (2008), “Thống kê học trong TDTT”, Nxb TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thống kê học trong TDTT”
Tác giả: Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w