1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài .giới hạn một bên

4 466 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 176,5 KB

Nội dung

Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn bên phải, giới hạn bên trái của hàm số tại một điểm và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của

Trang 1

BÀI 5: GIỚI HẠN MỘT BÊN

(Soạn theo: ĐS&GT 11.NC)

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

Giúp học sinh nắm được định nghĩa giới hạn bên phải, giới hạn bên trái của hàm số tại một điểm và quan hệ giữa giới hạn của hàm số tại một điểm với các giới hạn một bên của hàm số tại điểm đó

2 Về kĩ năng:

Vận dụng định nghĩa giới hạn một bên và các định lí về giới hạn hữu hạn

để tìm giới hạn một bên của hàm số

3 Về tư duy – Thái độ:

- Rèn luyện tư duy lôgic, tính cẩn thận, chính xác cao trong quá trình tính toán

- Tích cực tham gia xây dựng bài học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước,…

- Học sinh; SGK, học bài và đọc bài trước khi đến lớp,…

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Về cơ bản sử dụng phương pháp gởi mở, vấn đáp đan xen thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ: Tính

2

1

1

3 4 1 1 8

lim

lim

x

x

x x

→−

+

+

3 Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo

viên

* Hoạt động 1: Tiếp

cận và chiếm lĩnh tri

thức về giới hạn một

bên

- Yêu cầu học sinh nhắc

lại định nghĩa giới hạn

hàm số tại một điểm

- Từ định nghĩa giới hạn

hàm số tại một điểm dẫn

dắt học sinh đi đến định

nghĩa giới hạn bên phải

- Nêu định nghĩa giới hạn hàm số tại một điểm

- Lắng nghe

1 Giới hạn hữu hạn

* Định nghĩa 1:

Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (x0; b) (x0 ∈ R)

Ta nói rằng hàm số f có giới

hạn bên phải là số thực L

khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy số (xn) trong khoảng (x0; b) mà limxn = x0, ta đều có limf(xn)

= L

Trường: THPT Chợ Gạo

GVHD: Nguyễn Văn Tài

SVTT: Nguyễn Thị Tuyết Lan

Ngày soạn: 27/02/2011

Ngày dạy: 4/03/2011

Tiết 3, lớp 11A11

Trang 2

- Yêu cầu học sinh đọc

định nghĩa giới hạn bên

phải của hàm số

- Cho ví dụ áp dụng:

* Ví dụ: Tính

2

3 6

2

lim

x

x

x

+

- Yêu cầu học sinh dựa

vào định nghĩa để tính

và gọi một HS lên bảng

làm bài

- Nhận xét bài làm của

HS

- Tương tư, gọi một HS

nêu định nghĩa giới hạn

bên trái của hàm số tại

một điểm

- Cho ví dụ áp dụng

* Ví dụ: Tính

2

3 6

2

lim

x

x

x

- Gọi HS lên bảng làm

bài

- Nhận xét bài làm của

HS

-Một HS đọc định nghĩa, các HS còn lại chép định nghĩa vào vở

- Chép ví dụ vào vở và lên bảng làm bài, các HS còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn + Với mọi x > 2 ta có:

2

2

2

3 6 2

3 6 2

3 3

lim lim lim

x

x

x

x x x x

+

+

+

=

- Chép bài làm đúng vào vở

- Đọc định nghĩa giới hạn bên trái trong SGK, các HS còn lại chép định nghĩa vào vở

- Chép đề vào vở

- Một HS lên bảng làm bài, các HS còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn

+ Với mọi x < 2 ta có:

2

2

2

3 6 2 (3 6) 2 ( 3) 3

lim lim lim

x

x

x

x x x x

=

Khi đó ta viết :

0 ( ) lim

x x

+

= hoặc

f(x) → L khi xx0 +.

* Ví dụ: Tính

2

3 6 2

lim

x

x x

+

Giải

Với mọi x > 2 ta có:

2

2

2

3 6 2

3 6 2

3 3

lim lim lim

x

x

x

x x x x

+

+

+

=

*

Định nghĩa 2:

Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (a; x0) (x0 ∈ R)

Ta nói rằng hàm số f có giới

hạn bên trái là số thực L

khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0) nếu với mọi dãy số (xn) trong khoảng (a; x0) mà limxn = x0, ta đều có limf(xn)

= L

Khi đó ta viết :

0 ( ) lim

x x

= hoặc

f(x) → L khi xx0 −.

* Ví dụ: Tính

2

3 6 2

lim

x

x x

Giải

Với mọi x < 2 ta có:

2

2

2

3 6 2 (3 6) 2 ( 3) 3

lim lim lim

x

x

x

x x x x

=

Trang 3

- Phân tích và nêu nhận

xét trong SGK

* Ví dụ: Cho

, 2

x

x x

Tìm lim2 ( ),lim2 ( )

và limx 2 f x( )

→ (nếu có)

- Gọi hai HS lên bảng

làm bài

- Nhận xét bài làm của

HS và sửa sai nếu có

* Hoạt động 2: Tiếp

cận và chiếm lĩnh tri

thức về giới hạn vô cực.

- Nếu ở định nghĩa 1 và

định nghĩa 2 ta thay L

bởi +∞ hoặc −∞ thì ta

- Chép bài làm đúng vào vở

- Ghi nhận xét vào vở

- Chép ví dụ vào vở và lên bảng làm bài

+ Ta có:

lim lim

2

2 ( )

2

f x

x

− −

=

2

( 1)( 2) ( 2)

lim

x

x

+

=

lim2 ( 1) 3

x

x

+

+ =

=

( ) ( ) 3

nên

2 ( ) limx f x

- Sửa bài vào vở

- Lắng nghe và ghi bài

*

Nhận xét:

a) Nếu

0 ( ) limx x f x L

= thì hàm

số có giới hạn bên phải và bên trái tại điểm x0 và

( ) ( )

b) Nếu

( ) ( )

thì hàm số có giới hạn tại điểm x0 và

0 ( ) limx x f x L

=

c) Các định lí 1 và định lí 2 trong bài 4 vẫn đúng khi thay xx0 bởi xx0− hoặc

0

xx+

* Ví dụ: Cho

, 2

x

x x

Tìm lim2 ( ),lim2 ( )

2 ( ) limx f x

→ (nếu có)

Giải

Ta có:

lim lim

2

2 ( )

2

f x

x

− −

=

2

( 1)( 2) ( 2)

lim

x

x

+

=

lim2 ( 1) 3

x

x

+

+ =

=

Vì lim2 ( ) lim2 ( ) 3

nên

2 ( )

lim

x

f x

2 Giới hạn vô cực

a) Các định nghĩa

( ) , ( )

Trang 4

có các định nghĩa mới.

* Ví dụ: Tìm

a)

0

lim lim limx

x→ − x x→ + xx

b)

0

lim lim limx

x→ − x x→ + xx

- Gọi 2 HS lên bảng làm

bài

- Gọi HS nhận xét bài

làm của bạn

- Nhận xét bài làm của

HS và sửa sai nếu có

mới vào vở

- Chép ví dụ vào vở

- Hai HS lên bảng làm bài

a) Ta có:

,

x→ − x x→ + x

x→ − x x→ + x

0

1 limxx không tồn tại b) Ta có:

x→ − x x→ + x

nên

0

1 lim

xx

= +∞

- Nhận xét bài làm của bạn

- Lắng nghe và ghi bài làm đúng vào vở

( ) , ( )

Được định nghĩa tương tự như định nghĩa 1 và 2 b) Nhận xét 1 và 2 vẫn đúng đối với giới hạn vô cực

* Ví dụ: Tìm

a)

0

lim lim limx

x→ − x x→ + xx

b)

0

lim lim limx

x→ − x x→ + xx

Giải

a) Ta có:

,

x→ − x x→ + x

x→ − x x→ + x

0

1 lim

xx không tồn tại b) Ta có:

x→ − x x→ + x

0

1 limxx = +∞.

V CỦNG CỐ

- Chú ý phần nhận xét rất quan trọng, nó giúp chúng ta trong việc giải bài tập Gọi HS nhắc lại

- Cho f(x) =

1, 0

0, 0

1, 0.

x x x

− <

 >

Tìm lim0 ( ),lim0 ( ),lim0 ( )

x

- Tính:

2

1 2

lim

x→ − −x

- Về nhà làm các bài tập trong SGK tr.158 và phần luyện tập tr.159

Ngày đăng: 30/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w