Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
313 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Thứ hai, ngày 17 tháng 03 năm 2014 TIẾT 1: SHTT: CHÀO CỜ TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: - GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT - Gv nhận xét- đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? + 1 HS (yếu) làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? + Vận tốc đà điểu 1050m/phút cho biết gì? * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và giải thích cách làm + HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau đọc kết quả + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc 35m/giây cho biết điều gì? + Đổi đơn vị vận tốc trường hợp (c) ra m/giây? * GV đánh giá: Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tìm vận tốc ô tô ta làm thế nào? + Quãng đường người đó đi được tính bằng cách nào? + Thời gian đi bằng ô tô là bao nhiêu? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - 2 HS chữa bài - Cả lớp đổi chéo bài kiểm tra - 1 HS -Lấy quãng đường chia thời gian - HS làm bài - m/phút - 1phút đà điểu chạy được 1050m - HS đọc đề và giải thích - HS làm bài - HS đọc kết quả -1giây đi được quãng đường 35m - 78 : 60 = 1,3 (m/giây) - 1 HS - HS trả lời - HS làm bài Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: ( Dành cho HSKG) -Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng (1 HS tính vận tốc bằng km/giờ; 1 HS tính vận tốc bằng m/phút) + HS nhắc lại cách tính và công thức + Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/phút ra km/giờ ta làm thế nào? + Vận tốc của 1 chuyển động cho ta biết gì? + HS nhận xét * GV đánh giá IV. Củng cố - dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay giúp tacủng cố được những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS thao tác - HS làm bài - HS nêu - Lấy vận tốc nhân với 60 - Quãng đường mà chuyển động đó đi được trong 1 đơn vị thời gian - HS nêu TIẾT 3: KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I- Mục tiêu: Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II-Chuẩn bị Tranh ảnh SGK III-Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ -Câu hỏi + Kể tên một số loại cây thụ phấn nhờ côn trùng + Kể tên một số loại cây thụ phấn nhờ gió -GV nhận xét, đánh giá 3-Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét - Các nhóm quan sát H1 Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 trang108 và chỉ ra vỏ, phôi, và chất dinh dưỡng của hạt. - GV nhận xét kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Treo tranh phóng to hình 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 108-109, yêu cầu HS quan sát và ghép các thông tin phù hợp với hình. - GV nhận xét kết luận: 2b 3a 4c 5c 6d Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện hạt nẩy mầm - GV nêu câu hỏi: Điều kiện nảy mầm của hạt là gì? - GV nhận xét kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không nóng quá và cũng không lạnh quá) Hoạt động 3: Thực hành nói về sự phát triển của cây - Yêu cầu HS quan sát hình 7 SGK trang 109 theo nhóm 4, thực hành nói về sự phát triển của hạt mướp từ lúc gieo đến lúc mọc thành cây, ra hoa, kết quả… -GV nhận xét đánh giá 4-Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét đánh giá -Chuẩn bị: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm quan sát thảo luận và lựa chọn - Các nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS trả lời câu hỏi -Các nhóm quan sát, tập nói trong nhóm -Các nhóm trình bày TIẾT 4: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toán liên quan. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút × 6 = phút giây. A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D. 16 phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút × 8 : 2 = ? A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 6 phút 43 giây × 5. b) 4,2 giờ × 4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6 Bài tập3: Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? 4. Củng cố dặn dò. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 giờ 48 phút c) 15 giờ 23 phút d) 5 phút 15 giây Lời giải: Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. Lời giải: 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Trong 1 giờ có số giây là: 60 × 60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là: 3600 × 24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. - HS chuẩn bị bài sau. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 5: TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ I/ Mục tiêu: – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. – Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có) III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. -Nxbc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : • Luyện đọc : -Gọi HS đọc bài văn -GV cho HS xem tranh làng Hồ trong SGK và 1 số tranh dân gian GV và HS sưu tầm được. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt ) -GV uốn nắn, hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả : tranh thuần phác, khoáy âm dương. -Hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. • Tìm hiểu bài : -Hát -3 hs -Hs nghe - 1 HS K,G đọc bài văn - Quan sát - 3 HS tiếp nối nhau đọc : + HS1 : từ đầu đến…tươi vui. + HS2 : phải yêu mến…gà mái mẹ + HS3 :đoạn còn lại -Hs luyện đọc -HS đọc thầm nêu nghĩa của 1 số từ được chú giải trong bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. -1 hs -Theo dõi Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Cho HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. -Gv giảng thêm về nội dung câu 1. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3 sau đó trả lời các câu hỏi sau : + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? + Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? + Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài lên bảng. -Gv chốt lại kiến thức tìm hiểu bài. • Đọc diễn cảm : - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Tổ chức hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1. +Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò : - HS nhắc lại ý nghĩa bài văn - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài và soạn bài Đất nước. -HS đọc thầm và trả lời… -HS thực hiện các yêu cầu của gv -HS thảo luận N2 nêu nội dung chính của bài. -2 HS nhắc lại. -Cả lớp trao đổi, thống nhất về cách đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -3 HS đọc diễn cảm -Hs nhắc lại -hs nghe TIẾT 6: CHÍNH TẢ:( Nhớ - viết) CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. - Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT 2). II. Chuẩn bị: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập. III. Các Hoạt động dạy-học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Giáo viên đọc một số tên riêng nước ngoài cho học sinh viết : Mao Trạch Đông, Tây Ban Nha, An-giê-ri, In-đô- nê-xi-a, Lê-ô-na-đô Đa Vin-xi. 2.Bài mới - Giới thiệu bài và ghi tựa. HĐ1: Hướng dẫn hs viết chính tả - HS đọc yêu cầu của bài. - Cửa sông là một địa điểm đặc biệt ntn? - Luyện viết những từ HS dễ viết sai: *Cho học sinh viết chỉnh tả. - Nhắc các em trình bày bài thơ. *Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm bài 1 tổ . - Giáo viên nhận xét chung. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm BT - HS đọc yêu cầu bài tập: + Các em đọc lại hai đoạn văn a,b. + Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong hai đoạn văn đó. + Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào? - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết tên nước ngoài? - Nhận xét tiết học. Xem bài sau; + Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các bộ phận tạo thành tên riêng đó; + Trường hợp phiên âm qua âm Hán-Việt, viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam : Viết hoa các chữ cái đầu mỗi âm tiết, giữa các âm tiết không có gạch nối. - 1 em viết trên bảng lớp, HS viết giấy nháp - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo. - Một học sinh đọc thuộc lòng. - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ. - HS trả lời. - Nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, … - Học sinh gấp sách giáo khoa, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-m-ri-gơ Ve- xpu-xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay + Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, E- vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân - Lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. → Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 TIẾT 7: THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG… SỨC". I/Mục tiêu:- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/Sân tập,dụng cụ:Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi. 1-2p 1p 2lx8nh 1p 4-6HS X X X X X X X X X X X X X X X X II.Cơ bản: - Đá cầu. + Học tâng cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - Ném bóng. + Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân. Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàng do GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. Phương pháp dạy như bài 52 - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 14-16p 9-11p 4-5p 14-16p 2-3p 11-13p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X O O X X X X X X X X X X X X X X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích. 2p Thứ ba, ngày 18 tháng 03 năm 2014 TIẾT 2: TOÁN: QUÃNG ĐƯỜNG A. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Thực hành tính quãng đường. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: - Hát II. Bài cũ: + Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công thức tính vận tốc. + Yêu cầu làm bài tập 1/139. Tính vận tốc đà điểu theo m/giây. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Quãng đường 2. Tìm hiểu bài: a) Bài toán 1: + HS đọc bài toán 1 trong SGK trang 140 + Bài toán hỏi gì? + Thảo luận nhóm 4 + HS nhận xét; GV nhận xét + Tại sao lấy 42,5 x 4? 42,5 x 4 = 170 (km) v t = s ** Rút quy tắc: + Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta làm thế nào? + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV chốt: Yêu cầu nhắc lại a) Bài toán 2: HS đọc bài toán trong SGK - 1 HS nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm bảng con - 1 HS - Tính quãng đường ô tô đi - HS làm bài vào bảng nhóm - HS giải thích : Vì vận tốc ô tô cho biết trung binh cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5km mà ô tô đã đi 4 giờ. - Lấy quãng đường ô tô đi được (hay vận tốc của ô tô) nhân với thời gian đi - Lấy vận tốc nhân với thời gian - HS nhắc lại- viết công thức vào bảng con - 1 HS đọc Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải + 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. + HS nhận xét *** Có thể đổi số đo thời gian dưới dạng phân số + 2giờ 30phút bằng bao nhiêu giờ? + Quãng đường người đi xe đạp đi được là bao nhiêu? - GV nhận xét- chốt 3/ Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở + HS đọc bài làm của mình + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + 1 HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Hỏi : bài tập này giúp ta củng cố được những kiến thức gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập? + Có thể thay thế các số đo đã cho vào công thức tính ngay chưa? Trước hết phải làm gì? + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - Chấm 1 số bài + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Giải thích cách đổi 12,6 km/giờ = 0,21 km/phút. + Khi tính quãng đường, ta cần lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc? Bài 3: ( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá + Hãy giải thích cách thực hiện phép trừ: 11giờ - 8giờ 20phút + HS nhắc lại công thức và cách tính quãng đường. - HS làm bài - 5/2giờ - 12 x 5/2 = 30 (km) - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - HS nêu - 1 HS - Số đo thời gian tính bằng phút và vân tốc tính bằng km/giờ - Đổi 15phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra đơn vị km/phút - Mỗi HS lên bảng làm 1 cách. - HS đổi chéo bài kiểm tra - HS trả lời- 12,6 : 60 = 0,21km hay vận tốc là 0,21km/phút - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo. - Tính quãng đường AB - HS làm bài Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B [...]... Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 Thứ tư, ngày 19 tháng 03năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Rèn kĩ năng tính toán quảng đường - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 1 C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Ổn định lớp: - Hát II Bài cũ:... Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 Một người phải đi 30 km đường Sau 2 2 giờ người đó đi được số km là: giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 30 – 3 = 27 (km) 3 km Hỏi vận tốc của người đó là bao Vận tốc của người đó là: nhiêu? 27 : 2 = 13 ,5 (km/giờ) Đáp số: 13 ,5 km/giờ Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút Thời gian xe máy đó đi hết là: đến B lúc 10 giờ được 73 ,5 km... Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS treo tranh vẽ đã chuẩn bị trước lớp - Lớp xem tranh và bình luận - HS trình bày bài hát hoặc bài thơ về chủ - HS trình bày tranh của mình đã vẽ đề em yêu hoà bình - Hs trình bày bài hát hay bài thơ GV nhận xét Thứ năm, ngày 20 tháng 03 năm 2014 TIẾT 1: THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO... Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện không? - Có 2 cách đổi - 1 HS - HS làm bài -Vì vận tốc có đơn vị là m/giây, nên đổi 1 phút 15 giây ra giây là tiện hơn cả - HS nêu... và cần tránh 1 số lỗi chính tả các em còn mắc phải trong bài tập làm văn trước - Cho HS làm bài Giáo viên theo dõi 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối? - Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 bài tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2... gian thông thường + HS nhận xét - 4, 35 giờ = 4 giờ 21 phút * GV nhận xét đánh giá - 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút + HS nêu cách đổi thời gian ở câu (a), (b) - 1 HS - HS thao tác Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch - HS làm bài dưới yếu tố cần tìm Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận... đôi kể xong cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện và bài học rút ra - 3 đến 5 HS thi KC, kể xong đối thoại với các bạn dưới lớp để tìm ra ý nghĩa, bài học Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người -Hs nghe thân và chuẩn bị cho bài sau TIẾT 6: KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ... bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm một số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án Lời giải : đúng: a) Khoanh vào B a) 3 giờ 15 phút = giờ A 3, 15 giờ B 3, 25 giờ b) Khoanh vào B C 3 ,5 giờ D 3, 75 giờ b) 2 giờ 12 phút = giờ A 2,12 giờ B 2,20 giờ C 2, 15 giờ D 2 ,5 giờ Lời giải: Bài tập 2: Thời gian xe chạy từ A đến B là: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 11 giờ - 9 giờ... lên bảng, lớp làm nháp + HS nhận xét + Từ công thức tính vận tốc, ta có thể suy ra các - HS trả lời (dựa vào cách tìm số Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 công thức còn lại không? Tại sao? GV nhận xét chốt: viết sơ đồ lên bảng: v=s:t s=vxt chưa biết trong phép chia) - HS quan sát và nhắc lại t=s:v 3/ Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS ở lớp làm vở,... Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 người, đó là các từ ngữ chỉ phẩm chất, đặc điểm của người : đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng Chỉ hoạt động : đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách Bài tập 2 - HS đọc yêu câu của bài tập - Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, - Giáo viên nhắc học . là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. - HS chuẩn bị bài sau. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài. tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 3 giờ 15 phút = giờ A. 3, 15 giờ B. 3, 25 giờ C. 3 ,5 giờ D. 3, 75 giờ b) 2 giờ 12 phút = giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2, 15 giờ D. 2 ,5 giờ Bài tập 2: Một xe. B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 20 15 Thứ tư, ngày 19 tháng 03năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Rèn kĩ năng tính toán