Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 30

29 233 0
Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 Thứ ngày Môn Tên bài Thứ hai HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Chào cờ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Nhà Nguyễn thành lập Thứ ba LTVC Kể chuyện Toán Khoa học Kĩ thuật MRVT: Du lịch - thám hiểm KC đã nghe, đã đọc Tỉ lệ bản đồ Nhu cầu chất khoáng của thực vật Lắp xe nôi (tiết 2) Thứ tư Tập đọc TLV Toán Đọa đức Dòng sông mặc áo Luyện tập quan sát con vật Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Bảo vệ môi trường (tiết1) Thứ năm Chính tả LTVC Toán Khoa học Đường đi Sa- Pa MRVT: Câu cảm Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) Nhu cầu không khí của thực vật Thứ sáu Địa lí TLV Toán HĐTT Thành Phố Huế Điền vào giấy tờ in sẵn Thực hành Sinh hoạt lớp 1 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2015 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát, để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK). * Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 SGK. II. Kĩ năng sống - Tự nhận thức,xác đònh giá trò bản nhân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng. III. Phương pháp - Đặt câu hỏi – thảo luận cặp đôi – chia sẻ – ttrình bày ý kiến cá nhân. IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nh chân dung Ma-gien-lăng. V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến ?, trả lời các câu hỏi SGK và nôi dung bài. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài GV nêu câu hỏi. + Tranh vẽ gì? + Các em có biết ảnh đó là của ai khơng? Tiết tập đọc hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Ma-gien- lăng. Ơng là người đã thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới. Cơ trò chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc “ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất” GV ghi tựa bài b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài -Cho HS luyện đọc tên riêng nước ngoài. -Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ; đọc 3 lượt. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Cho 2 HS đọc cả bài. -Cá nhân đọc trả lời, lớp nhận xét. -4HS đọc đề bài. -Cá nhân luyện đọc, cả lớp đọc đồng thanh -Đọc theo nhóm đôi -Cả lớp dò bài trong SGK -Cả lớp lắng nghe. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 2 -GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng đọc rõ ràng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng những từ ngữ nói về gian khổ, mất mát hi sinh của đoàn đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn đã đạt được. c/ Tìm hiểu bài Kĩ năng sống - Tự nhận thức,xác đònh giá trò bản nhân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng. -Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì ? ( … khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.) -Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? (cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với thổ dân) -Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? ( gợi ý HS chọn ý c) -Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được kết quả gì ? (chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.) -Câu chuyện giúp em hiểu những điều gì về các nhà thám hiểm ? (… rất dũng cảm, ham hiểu biết, ham khám phá và có nhiều cống hiến lớn cho loài người … ) d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần luyện đọc. -Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu “ Vượt Đại Tây Dương … ổn đinh được tinh thần.” 4.Củng cố – dặn dò -Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì ? (ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn.) -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Dòng sông mặc áo” -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -Cá nhân nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe và nhân xét cách đọc của bạn. -Cá nhân luyện đọc, lớp nhận xét. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe. ************************************************************* 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của mộtsố và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó - Làm được các bài 1, 2, 3. * Học sinh khá giỏi làm bài 4, 5. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS giải bài tập 4 của tiết trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Tổ chức cho HS làm bài và sửa bài Bài 1: Tính -Cho HS đọc đề tính rồi sửa bài. - HS sửa bài, GV nên hỏi để khi trả lời HS ôn lại về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia; thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có chứa phân số) a. 5 14 5 113 5 11 5 3 = + =+ b. 72 13 72 32 72 45 9 4 8 5 =−=− c. 48 36 3 4 16 9 =x d. 56 44 8 11 7 4 11 8 : 7 4 == x e. 15 23 10 20 5 3 5 2 : 5 4 5 3 =+=+ Bài 2: Tính diện tích của một hình bình hành có độ dài đáy là 18em, chiều cao bằng 9 5 độ dài đáy. - Gọi hs đọc u cầu bài - GV giảng bài - HS sửa bài - GV nhận xét kết luận Giải Chiều cao hình bình hành là 18 : 9 x 5 = 10 (em) -1 HS lên giải, lớp nhận xét sửa bài -Đọc lại đề bài -Cả lớp giải vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm, lớp sửa bài. 4 Diện tích hình bình hành là 18 x 10 = 180 (em 2 ) Đáp số: 180 em 2 *Bài 3: Một gian hàng có 63 đồ chơi gồm ơ tơ và búp bê, số búp bê bằng 5 2 số ơ tơ. Hỏi gian hàng đó có bao nhiêu chiếc ơ tơ? -Cho 2 HS đọc đề bài, GV giảng rồi cho HS làm vào vở học, gọi hs sửa bài. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp. Giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số búp bê có trong gian hàng là: 63 : 7 x 2 = 18 ( búp bê) Số ơ tơ có trong gian hàng là: 63 – 18 = 45 ( ơ tơ) Đáp số: 18 búp bê và 45 ơ tơ. *Bài 4:( HS khá giỏi) Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố là 35 tuổi và bằng 9 2 tuổi bố. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi? - Tiến hành tương tự như BT3. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 ( phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi) Đáp số: 10 tuổi *Bài 5 :( HS khá giỏi) Khoanh vào chữ đặt trước hình thích hợp. -GV giải thích cách làm, cho lớp nêu kết quả. GV nhận xét sửa sai. ( Hình B đúng ) 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ 147. Tỉ lệ bản đồ”. -Cả lớp làm bài, nêu kết quả, lớp nhận xét và sửa bài vào vở Hs đọc đề Hs sửa bài -Cả lớp suy nghó, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe ********************************************************* Lịch sử 5 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Nêu được cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “ Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “ chiếu lập học”, đề cao chữ nơm,… các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. * Học sinh khá giỏi: lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như “ chiếu khuyến nơng” “ chiếu lập học” đề cao chữ Nơm, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thư Quang Trung gởi cho Nguyễn Thiếp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Nêu diễn trận Quang Trung đại phá quân Thanh. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài *Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm -GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trònh – Nguyễn phân tranh : ruộng đất bò bỏ hoang, kinh tế không phát triển. -Cho HS tập trung nhóm 4 thảo luận câu hỏi như sau: +Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? +Nêu nội dung và tác dụng của các chính sách đó. -Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét nêu kết luận dựa theo SGK. *Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp -Nêu : Vua Quang Trung coi trọng chữ nôm, ban bố chiếu lập học. -Hỏi : +Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm ?(chữ nôm là chữ của dân tộc, đề cao chữ nôm làm nhằm để đề cao tinh thần dân tộc) +Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ?(đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành) -Cá nhân nêu, lớp nêu nhận xét bổ sung. -HS đọc lại đề bài -Cả lớp lắng nghe -Tập trung theo nhóm 4 thảo luận -Báo cáo, lớp nêu nhận xét bổ sung. - Cả lớp lắng nghe -Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận xét bổ sung. -Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận 6 *Hoạt động : Làm việc cả lớp GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung. -Cho HS đọc ghi nhớ bài. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Nhà Nguyễn thành lập”. xét bổ sung. -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp lắng nghe ************************************************************* Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015 Luyện từ và câu MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1; BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước, làm lại bài tập 4. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Phát phiếu cho các nhóm trao đổi thi tìm từ -GV khen những nhóm tìm được đúng nhiều từ +Ý a : vali, cần câu, lều trại, giầy mũ, quần áo,… +Ý b : tàu thuỷ bến tàu, tàu hoả, ô tô, … +Ý c : khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ… +Ý d : phố cổ, bãi biển, công viên, … -Cá nhân nhắc lại, lớp nhận xét -Cá nhân nhắc lại đề bài -Cả lớp lắng nghe -Các nhóm trao đổi. Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung. 7 *Bài tập 2: tiến hành tương tự như bài tập 1. *Bài tập 3 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và mỗi em tự chọn nội dung viết về du lòch thám hiểm. Sau đó đọc trước lớp, GV nhận xét sửa bài cho lớp. 4.Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở bài tập 3. -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Câu cảm”. -Cả lớp thực hiện, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe ************************************************************ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện). * Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Cho 2 HS lần lượt kể cây chuyện Đôi cánh của ngựa trắng và nêu ý nghóa truyện. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/ Hướng dẫn HS kể chuyện *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài -Cho 1 HS đọc đề bài, GV viết lên bảng đề bài và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. -Cho HS tiếp nối nhau đọc ý 1, 2 -Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể -Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài kể chuyện lên bảng -2 HS kể, lớp lắng nghe và nêu nhận xét. -HS đọc lại đề bài -Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp lắng nghe -2 HS đọc, lớp theo dõi trên 8 lớp. -Nhắc nhở HS về giọng kể, nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể. *HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện -Cho từng cặp HS lần lượt kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Kể xong các em trao đổi ý nghóa câu chuyện. -Cho HS thi kể trước lớp và nêu ý nghóa truyện. Đặt câu hỏi lẫn nhau 4.Củng cố – dặn dò -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. bảng -Cả lớp lắng nghe -HS thực hành kể theo nhóm đôi và trao đổi ý nghóa. -Cá nhân thi kể, lớp nhận xét chọn bạn kể hay. -Cả lớp lắng nghe ************************************************************ Tốn TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? - Học sinh làm được bài 1, 2. * Học sinh khá giỏi làm bài 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một tỉnh, thành phố…. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS sửa lại bài tập 4 của tiết trước. 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài b/Giới thiệu tỉ lệ bản đồ -Cho cả lớp xem bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000 và nói : “ các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 : 500 000 ; …. Ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ”. -Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ 10 000 000 lần, ví dụ: độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000cm hay 100 km -1 HS sửa, lớp nhận xét sửa bài -Đọc lại đề bài -Cả lớp quan sát suy nghó và lắng nghe -Cả lớp lắng nghe và lặp lại 9 ngoài thực tế. -GV hướng dẫn HS có thể viết tỉ lệ đó dưới dạng phân số. GV ghi bảng và cho HS đọc lại. c/ Thực hành *Bài tập 1 -Yêu cầu HS nêu được câu trả lời. Chẳng hạn: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm; độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm; … *Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Rồi cho HS lên bảng điền vào chỗ trống số thích hợp. GV nhận xét sửa bài. *Bài tập 3 -Cho HS điền kết quả đúng, sai vào ô trống, GV nhận xét sửa bài. 4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt. -Xem trước bài “ 148. ng dụng của tỉ lệ bản đồ”. Cả lớp lắng nghe và lặp lại -HS lần lượt trả lời câu hỏi, lớp nhận xét sửa sai. Sau đó vài em lặp lại cách đọc. -Cả lớp lắng nghe và suy nghó, làm vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp điền vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe ************************************************************* Khoa học NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu * u cầu cần đạt - Biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống khác nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 118, 119 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón. -Phiếu bài tập 10 [...]... ĐỘNG CỦA TRÒ -HS trả lời lớp nhận xét -HS đọc đề bài -Trao đổi nhóm 4, nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe -Tập trung nhóm 4 thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân bày tỏ ý kiến trước lớp, lớp nhận xét -Cả lớp lắng nghe -HS về nhà tìm hiểu môi trường tuần sau vào lớp nêu nhận xét -Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 Dùng phiếu để -Cả lớp lắng nghe... cm *Bài tập 3 -Tiến hành tương tự như bài tập 2 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt -Xem trước bài “ 150 Thực hành” +Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận xét -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân nêu, lớp nêu nhận xét -Cả lớp tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm, nêu kết quả trước lớp, lớp nhận xét -Cả lớp giải vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét -Cả lớp thực hành như bài tập 2 -Cả lớp lắng nghe ***********************************************************... dương HS học tốt -Về nhà quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu 16 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Cá nhân đọc, lớp lắng nghe nhớ lại bài học -HS đọc lại đề bài -Cả lớp lắng nghe và tìm gạch chân các bộ phân được tả -HS lần lượt nêu và đọc lại -Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK -HS nêu kết quả quan sát được -Cả lớp quan sát trên bảng -Cả lớp ghi, nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung -Lớp khen bạn làm tốt -Cả lớp theo... thực vật -Nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt -Xem trước bài “ Trao đổi chất ở thực vật” 24 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Cá nhân nêu, lớp nhận xét -HS đọc lại đề bài -Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận xét bổ sung -Cả lớp quan sát hình SGK và tự hỏi lẫn nhau -Từng cặp nêu câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung Cả lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe -Tập trung nhóm 4 để thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nêu nhận xét -Cá nhân... : - Các cán bộ lớp có ý kiến phát biểu - GV phát biểu tổng kết tình hình học tập của tổ - Tun bố tổ đạt giải nhất Tổ khơng đạt u cầu - Xử lí những HS cá biệt - Các tổ đề xuất ý kiến - Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân - Nhắc nhở các em ăn uống hợp vệ sinh - Thi đua kèm bạn yếu theo tổ - GD - HS về AT - G - GD ngày giỗ tổ Hùng Vương mùng 1 0-3 , ngày hồn thành thống nhất đất 30 -4 và ngày quốc tế lao động 1-5 ... nhắc nhở HS cách điền -Thực hiện điền vào chỗ trống, -GV phát phiếu cho từng học sinh thực hành điền 1 HS lên bảng điền, lớp nhận xét -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng tờ khai -Cá nhân đọc, lớp nhận xét -GV nhận xét sửa bài cho lớp -Cả lớp lắng nghe và sửa bài *Bài tập 2 -Cho HS đọc yêu cầu của đề -Cả lớp suy nghó trả lời câu hỏi -Kết luận : Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính -Cả lớp lắng nghe quyền... xét tiết học Biểu dương HS học tốt -Xem trước bài “ ng – co - vát” -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Cá nhân tự do, lớp nhận xét bổ sung -Cả lớp lắng nghe và nhận xét cách đọc của bạn -Cá nhân thi đọc, lớp nhận xét -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Cả lớp lắng nghe *********************************************************... bảng lớp *Bài tập 2 -Tiến hành như bài tập 1 GV nêu câu hỏi gợi ý 17 +Bài toán cho biết gì ? +Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận +Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? (1 : 200) xét +Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? (4 cm) +Bài toán hỏi gì ? (Tìm chiều dài thật của phòng học) -HS tự tìm cách giải, rồi giải vào vở học *Bài tập 3 -Cả lớp giải vào vở học, 8 HS -Cho HS tự giải bài toán vào vở học. .. hoạch cao -Cho HS đọc phần ghi nhớ như SGK 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học Biểu dương HS học tốt -Xem trước bài “ Nhu cầu không khí của thực vật” nộp lên GV chấm điểm Cả lớp nộp phiếu chấm điểm -Cả lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe -Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK -Cả lớp lắng nghe ************************************************************ Kĩ thuật LẮP XE NƠI I Mục tiêu * u cầu cần đạt - chọn đúng,... lệ nào ? (1 : 300 ) +1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ? ( 300 cm) +2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? (2cm x 300 ) -Cả lớp theo dõi trên bảng lớp -Gợi ý HS cách ghi bài giải (như SGK) c/ Giới thiệu bài toán 2 -Tiến hành như bài toán 1 -Tiến hành tương tự như bài toán 1 D/ Thực hành *Bài tập 1 -Yêu cầu HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản -Cả lớp thực hiện . trả lời, lớp nhận xét. -4 HS đọc đề bài. -Cá nhân luyện đọc, cả lớp đọc đồng thanh - ọc theo nhóm đôi -Cả lớp dò bài trong SGK -Cả lớp lắng nghe. -Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 2 -GV đọc. chuyện lên bảng -2 HS kể, lớp lắng nghe và nêu nhận xét. -HS đọc lại đề bài -Cá nhân đọc, lớp theo dõi SGK -Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp lắng nghe -2 HS đọc, lớp theo dõi trên 8 lớp. -Nhắc nhở HS. nhận xét. -Cả lớp lắng nghe -Tập trung nhóm 4 thảo luận, sau đó đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe. -Cá nhân bày tỏ ý kiến trước lớp, lớp nhận xét. -Cả lớp lắng nghe -HS về

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:04

Mục lục

  • Tên cây

  • Tên các chất khoáng cây cầu nhiều hơn

  • Ni-tơ (đạm)

  • Ka-li

  • Phốt -pho

  • Lúa

  • Ngô

  • Khoai lang

  • Cà chua

  • Đay

  • Cà rốt

  • Rau muống

  • Cải củ

  • Đánh dấu chéo vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây

    • c/ Giới thiệu bài toán 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan