TUN 29 Ngy son : 12thỏng 4 nm 2010 Ngy ging : Th t ngy 14 thỏng 04 nm 2010 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục đích yêu cầu: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch theo gợi ý của SGK và hớng dẫn của giáo viên; Biết trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ để viết lời đối thoại cho màn kịch III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - Luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích một đoạn truyện Một vụ đắm tầu thành hai màn kịch 2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1:- HS đọc nội dung bài tập - HS đọc tiếp nối 2 phần của truyện Một vụ đắm tầu - GV nhận xét việc đọc của HS Bài tập 2: - HS đọc bài tập - GV hớng dẫn HS: sách giáo khoa đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại giữa các nhân vật - Các em lựa chọn viết tiếp các lòi thoại cho mẫu 1 theo gợi ý - Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu- Li ét - Ta, Ma-Ri - Ô. - GV yêu cầu 1/2 lớp viết lời thoại cho màn 1 - 1/2 lớp viết lời thoại cho màn 2 - GV phát bảng phụ cho các nhóm - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm - GV cho các nhóm trình bày bài - GV và HS bình chọn nhóm viết lời HS lắng nghe 1 HS đọc bài. 2 HS đọc hai phần của truyện. - HS lắng nghe. 2 HS đọc, lớp lắng nghe. HS 1: Đọc yêu cầu bài và màn 1. HS 2: Đọc màn 2(Ma- Ri - Ô). - 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1) - 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. - HS hình thành nhóm 3 4 em để viết lời thoại. - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lòi thọi của nhóm mình Nhóm viết màn 1 đọc trớc Nhóm viết màn 2 đọc sau - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thoại hay nhất Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch - Khi đối đáp cố gắng tự nhiên - GV yêu cầu các nhóm thể hiện - GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch sinh động nhất 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau 1 HS đọc lớp nghe - Các nhóm thực hiện trong 5 phút - HS trong nhóm tự phân vai - Vào vai đọc lại màn kịch - Diễn thử màn kịch - Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc và diễn thử màn kịch HS bình chọn nhóm diễn tốt nhất Tit 2 : Toỏn ễN TP V S THP PHN (tip theo) A. Mc tiờu: Giỳp HS bit vit s thp phõn v mt s phõn s di dng phõn s thp phõn v t s phn trm; vit cỏc s o di dng s thp phõn; so sỏnh cỏc s thp phõn. B. Cỏc hot ng dy hc ch yu : 1. Kim tra bi c: - HS cha bi tp s 5 - GV kim tra v bi tp ca lp - ỏnh giỏ nhn xột vic hc bi ca hc sinh 2. Dy bi mi: ụn tp v s thp phõn Bi 1: HS c bi tp GV yờu cu HS gii bi GV cho HS cha bi Kt lun bi ỳng Bi 2: - HS c bi tp - GV yờu cu HS lm bi - GV yờu cu HS cha bi 1 HS lờn thc hin HS di lp nhn xột bi 1 HS c, lp c thm HS lm bi vo v 2 HS lm vo bng ph HS cha bi tp a) 10 15 5,1; 100 72 72,0; 10 3 3,0 === b) 100 75 4 3 ; 10 4 5 2 ; 10 5 2 1 === 1 HS c bi HS lm bi tp HS cha bi tp a) 0,35 = 35%; 0.5 = 0,50 = 50% b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% =6,25 2 HS c bi Bài 3: HS đọc bài tập GV hướng dẫn HS làm bài GV cho HS chữa bài Đánh gia kết quả bài làm Bài 4: HS đọc bài tập GV yêu cầu HS làm bài GV cho HS chữa bài, đánh giá bài cho điểm HS Bài 5: HS đọc bài tập GV yêu cầu HS làm bài GV cho HS chữa bài Lớp làm bài vào vở a) 2 1 giờ = 0,5 giờ; 4 3 giờ = 0,75 giờ b) 2 7 m = 3,5 m; 10 3 km = 0,3 km - Hs chữa bài, bổ sung ý kiến - HS đọc bài tập - HS làm bài a) Các số theo thứ tự từ bế đến lớn 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72, - HS nhận xét, bổ sung 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS làm bài vào vở - Số vừa bé hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là: 0,11; 0,12; 0,13…0,19 Ta chọn một số để điền vào ô chấm chẳng hạn 0,1 <0,15 <0,2 - HS chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : a. 100 2340 b. 100 234 c. 10 234 GV nhận xét giờ học Dặn dò: chuẩn bị bài giờ sau ___________________________________ Tiết 3: Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: HS biết: -Tháng 4 – 1976, Quốc hội chung của cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976 : + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa SGK - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI năm 1976. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh đọc lập? - Tại sao nói: ngày 30 - 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét việc học của học sinh - HS nêu ý kiến trả lời - HS nêu ý trả lời - HS nhận xét, bổ sung 2. Bài mới: A - Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 – 1976 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi + Ngày 25 – 4 – 1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn va khắp nơi như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước ngày 25 – 4- 1976? - Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trong cả nước? - Vì sao nói ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? Hoạt động 2: - Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI - ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976 - HS làm việc theo nhóm - Tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI - HS đọc SGK tìm ý trả lời + Ngày 25.4.1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước + Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ + Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình…cầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất + Chiều 25.4.1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử - 2 HS lần lượt trình bày - Lớp bổ sung ý kiến - Là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước - Nhóm 4 đọc SGK thảo luận rút ra kết luận * Tên nước ta là: CHXHCNVN * Quyết định Quốc huy * Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng * Quốc ca là bài tiến quân ca * Thủ đô là Hà Nội * Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia định - GV gọi HS trình bày ý kiến - ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội? - Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? là thành phố Hồ Chí Minh - Các nhóm báo cáo kết quả - HS bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung - Ngày cách mạng thánh tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập - Ngày 6.01.1946 toàn đân đi bầu Quốc hội khóa 1 - Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước - Vài HS đọc bài học SGK 3. Củng cố, dặn dò: - Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kỳ họp thứ nhất của Quốc hội thống nhất đất nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên xã hội chủ nghĩa. - Nhận xét giờ dạy. - Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4: Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - Cho HS đọc phần ghi nhớ. 01 HS nêu - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Cho HS thực hành lắp. - Cả lớp thực hành lắp - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. 2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - Trình bày sản phẩm - Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - Cử HS lên đánh giá sản phẩm - 03 HS lên đánh giá sản phẩm . - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm - GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp. - Cả lớp thực hành 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành. . TUN 29 Ngy son : 12thỏng 4 nm 2010 Ngy ging : Th t ngy 14 thỏng 04 nm 2010 Tập làm văn Tập viết đoạn