1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 4 tuần 30 CKTKN (đủ các môn)

25 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 308 KB

Nội dung

†»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ TUẦN 30 Thứ hai, ngày 25 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 : Chào cờ Tập trung dưới cờ Tiết 2: Toán Luyện tập chung I . Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính về phân số, - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành - Giải được bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số đó II . Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III . Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145 - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1:Tính + Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia phân số - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: - GV gọi HS đọc đề - Bài toán thuộc dạng gì ? - Y/c HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4, 5 : ( HS khá giỏi ) - Tiến hành tương tự như BT3 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - HS trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT - 1 HS đọc + Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT 4p 30p 1p †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ lại các nội dung để kiểm tra bài sau:Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học Tiết 3 : Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I . Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng đọc tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4, trong SGK ) II . Đồ dùng dạy học - GV: SGK, BP, tranh - HS : SGK, III . Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS 2/Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc - Viết bảng các tên riêng và chỉ số ngày tháng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng Ma-tan - Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài ( Ma- tan, sứ mạng). - Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc HĐ2: Tìm hiểu bài + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đưòng? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã theo hành - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - 6 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - 1 HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu +Nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới + Cạn thực ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng ra để ăn. Mỗi ngày có 3 người chết ném xác xuống biển + Đoàn thám hiểm có 5 chiếc thuyền đã bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng, lchỉ còn lại 18 thuỷ thủ con sống sót + Châu Âu - Đại Tây Dương – châu Mỹ - Thái Bình Dương – châu Á - Ấn Độ Dương 4p 30p †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? * GV nêu câu hỏi gợi ý để HS rút ra nội dung bài học. HĐ3 : Đọc diễn cảm - Y/c HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học – châu Âu + Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình dương và nhiều vùng đất mới + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt ra * HS rút ra nội dung bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn - Lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 3 – 5 HS thi đọc - 1 HS nêu 1p Tiết 4 : Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật I . Mục tiêu - Biết mỗi loài TV , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II . Đồ dùng dạy học - GV : SGK, tranh - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III . Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ - Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau ? Cho VD - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Bài giảng: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật: Cho HS quan sát hìmh SGK và TLCH: + Các cây cà chua ở H b, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao? + Cây cà chua nào phát triển tốt nhất ? vì sao? +Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? vì sao? * Kết luận: HĐ2: tìm hiểu về nhu cầu chất khoáng của thực vật: - 2 HS lên bảng trả lời Hs quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi 4p 30p †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ - Gv phát phiếu bài tập ( mẫu SGV/ 196) - Cho HS hoạt động nhóm trình bày - Gv giảng và rút ra kết luận 3. Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại ND bài. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trìmh bày - HS đọc mục bạn cần biết SGK 1p Tiết 5 : Đạo đức Bảo vệ môi trường I . Mục tiêu - Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và có trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường . Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường . - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà , ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - GD cho HS thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường ; bình luận xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ; đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường . II . Đồ dùng dạy học - GV : SGK, một số biển báo giao thông - HS : SGK , VBT III . Các hoạt động dạy học GV HS T 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số quy định khi tham gia giao thông ? 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK) - Chia nhóm TL về các sự kiện đã nêu trong SGK - Y/c đại diện nhóm lên trình bày +Tại sao môi trường bị ô nhiễm như vậy ? +Những hiện tượng trên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người ? * Kết luận: * Đất xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến đói nghèo * Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết, nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh * Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gấy xói mòn, đất bị bạc màu +Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? HĐ2: làm việc cá nhân (BT1, SGK) 2HS nêu - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 4p 30p †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ - GV giao nhiệm vụ cho HS + Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá - Y/c HS bày tỏ ý kiến đánh giá - Gọi HS lên giải thích GV Kết luận: 3.Củng cố dặn dò - Nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường ? - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau TT - Nhận xét tiết học - HS nhận nhiệm vụ rồi bày tỏ ý kiến - Một số HS lên giải thích về việc làm bảo vệ môi trường và không bảo vệ môi trường 1p Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 : Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi : “ Kiệu người ” I . Mục tiêu - Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. I . Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi, cầu, bóng III . Các hoạt động dạy học GV TG HS 1.Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập: - Khởi động cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc: 120 - 150 m. *Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2.Phần cơ bản a)Môn tự chọn: * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi : + GV nêu tên động tác + Gọi 1-2 HS giỏi lên thực hiện động tác làm mẫu + GV chia tổ cho các em tự tập và theo dõi uốn nắn sai , nhắc nhở kỉ luật tập + Tổ chức thi đua xem ai tâng cầu giỏi nhất ( chọn vô địch tổ luyện tập ) - Ôn chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân 6p 24p  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ theo nhóm hai người + GV nêu tên động tác + GVgọi 1-2 HS giỏi làm mẫu trên cơ sở đó GV nhắc lại động tác + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ném bóng * Ôn một số động tác bổ trợ + Ngồi xổm tung và bắt bóng + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia GV nêu tên động tác GV làm mẫu lại Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) * GV nêu tên động tác * Gọi 1 HS thực hiện động tác, * Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném bóng vàđưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS b) Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi “ Kiệu người” - Cho HS nhắc lại cách chơi -Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi chính thức , GV nhắc nhở HS phải đảm bảo kỉ luật để bảo đảm an toàn 3.Phần kết thúc - Cho học sinh làm một số động tác hồi tỉnh: - GV cùng HS hệ thống bài 5p Tập một số động tác hồi tỉnh GV cùng HS hệ thống bài. Tiết 2 : Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Du lịch – Thám hiểm I . Mục tiêu - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm ( BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch và thám hiểm viết một đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm ( BT3) II . Đồ dùng dạy học - GV : BP, SGK - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III . Các hoạt động dạy học †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm BT3, 4 của bài Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch a/Đồ dùng cần cho chuyến du lịch : b/ Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông c/Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch d/Địa điểm thăm quan du lịch : Bài 2: a/Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm b/ Những khó khăn , nguy hiểm cần vượt qua c/Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm : - Cho HS thi tìm từ - Nhận xét, tổng kết nhóm được nhiều từ, từ đúng nội dung Bài 3: - Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm - GV chữa kĩ cho HS về cách dùng từ, đặt câu - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3 - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm - 1 HS đọc y/c - 4 HS trao đổi, làm bài …vali, cần câu, dao , … …tàu thủy , bến tàu , xe, khách sạn , hướng dẫn viên ,… …bãi biển , phố cổ , núi , hang động , - 1 HS đọc thành tiếng y/c …la bàn , lều trại … bão , thú dữ , … kiên trì ,dũng cảm ,… - HS thi tìm từ - 5 – 7 HS đọc đoạn văn của mình 4p 30p 1p Tiết 3 : Toán Tỉ lệ bản đồ I . Mục tiêu - Bước đầu nhận biết đựocý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? II . Đồ dùng dạy học - GV : SGK, bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III . Các hoạt động dạy học GV HS TG †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng giải BT2, 3 (trang 153). - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Treo bản đồ Việt Nam, đọc các tỉ lệ bản đồ .Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : 500000 … ghi trên các bảng đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ . Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần) . Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết 10000000 1 HĐ2: Thực hành Bài 1: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 , mỗi độ dài 1mm, 1cm, 1dm ứng với độ dài thật nào ? - Y/c HS nêu được câu trả lời Bài 2: - Y/c tương tự như bài 1 - GV NX, chữa bài Bài 3: ( HSG ) - GV cho HS đọc đề bài và tự làm bài - Gọi HS nêu bài làm của mình 3. Củng - cố dặn dò - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc - Lắng nghe - 1 HS đọc - HS trả lời miệng, không phải viết Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 dộ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm - HS chỉ viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS cả lớp làm bài vào VBT 4p 30p 1p Tiết 4 : Chính tả (nhớ – viết) Đường đi Sa Pa I . Mục tiêu - Nhớ và viết lại đúng đoạn văn Đường đi Sa Pa ; biết trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng các BT phương ngữ BT2 (a), BT3 (a) - HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II . Chuẩn bị - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III . Các hoạt động dạy học GV HS TG 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp, - 2 HS thực hiện 4p †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc êt/êch - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết + GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại - Hỏi: Phong cảnh ở Sa Pa thay đổi như thế nào ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết : thoắt cái , diệu kì , quà tặng ,hây hẩy , nồng nàn - Cho HS viết GV chấm bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập Tìm những tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô trống dưới đây ? - Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c bài tập - Y/c HS làm bài cá nhân - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học + HS trả lời - Luyện viết từ khó (1HS viết bảng lớp, cả lớp viết ở bảng con) - Viết bài chính tả vào vở (nhớ viết) - HS đổi vở chấm. - 1 HS đọc y/c của bài trước lớp - 4 HS ngồi, 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu - Đọc phiếu nhận xét bổ sung - 1 HS đọc trước lớp - 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK 30p 1p Tiết 5 : Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên soạn giảng ) Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiết 1 : Tập đọc Dòng sông mặc áo I . Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm . - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng ) - HS thêm yêu cảnh thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, tranh - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III . Các hoạt động dạy học GV HS TG †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Hỏi: Bài chia làm mấy đoạn ? - GV nhận xét, chốt. - Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu HS tìm từ khó - Giới thiệu giọng đọc của bài - Yêu cầu HS đọc bài lần 2 - Giải nghĩa từ mới - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ. Khuya rồi…. Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai… - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét + GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, TLCH + Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ? + Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay ? + Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? - Liên hệ, giáo dục cho hs phải bảo vệ nguồn nước. - Rút ra nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm và HTL - Yêu cầu HS đọc bài thơ - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - Nhận xét, cho điểm - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc từng đoạn thơ, đọc cả bài. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc - HS trả lời - 2 HS đọc nói tiếp bài thơ. - HS tìm từ khó - Lắng nghe - 2 Hs đọc nối tiếp. - HS đọc phần chú giải. - HS tập ngắt nghỉ - HS luyện đọc nhóm 2. - Các nhóm thi đọc - Lắng nghe. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. - 2 HS nối tiếp đọc - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm đọc thuộc lòng - HS đọc 34p 1p Tiết 2 : Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I . Mục tiêu - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ [...]... Sinh hoạt lớp tuần 30 I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Chuẩn bị - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần III Nội dung sinh hoạt 1 Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành... ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần - Đánh giá xếp loại các tổ b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………... nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn TG 4p - 2 HS kể chuyện HS cả lớp theo dõi nhận xét 30p - 1 HS đọc + 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - 1 HS đọc - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm - Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích - GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng: * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý - HS lắng... quan sát h3 ( sgk) - Hs quan sát và nêu cách lắp giá đỡ - Gọi 1 hs lên lắp cho cả lớp quan sát trục bánh xe - Lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh - Hs quan sát h1 sgk để trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai *Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe ( h4 sgk) - Hs quan sát h4 (sgk ) và trả lời câu - Gọi 1 hs gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp hỏi thành giá đỡ bánh... bài tập 2 , 3của tiết 149 - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: HĐ1 :Hướng dẫn thực hành tại lớp - Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK HĐ2:Thực hành ngoài lớp - GV chia lớp thành cac nhóm nhỏ - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một loạt động tác khác nhau Bài 1: Thực hành đo độ dài * Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn... * Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước * Giao việc: + Nhóm 1: đo chiều dài lớp học + Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học + Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở sân trường HS TG 4p - 2 Hs lên bảng làm 30p - khoảng 4 – 6 HS một nhóm - Nhận nhiệm vụ và thực hành - HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa 2 điểm - HS thực hành đo theo nhóm †»» ™ lª thanh... SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học GV HS TG 1 Kiểm tra bài cũ 4p - GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 1 HS lên bảng thực hiện theo yc tập 2 ( tr 155) - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 30p HĐ1: Tìm hiểu : Bài toán 1 + Độ dài trên bản đồ (đoan AB) dài mấy xăng- + 2cm ti-mét? + Bản đồ trường mầm non thị xã Thắng Lợi vẽ + 1 : 300 theo tỉ lệ nào? (1 : 300 ) + 1cm trên bản đồ... tìm các từ ngữ miêu tả con vật đó ( BT3, BT4) II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP, tranh - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học †»» ™ lª thanh hoµng GV ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ HS TG 4p 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả - 2 HS trả lời - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 30p HĐ1: Luyện tập Bài 1: Đọc bài văn sau : Đàn ngan mới nở (SGK ) - 2 HS đọc trước lớp. .. Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ II Đồ dùng dạy học - GV : SGK, BP - HS : SGK, đồ dùng cá nhân III Các hoạt động dạy học GV HS TG 1 Kiểm tra bài cũ 4p - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - 2 HS lên bảng thực hiện theo yc tập 2 của tiết 148 - GV chữa bài, nhận xét 30p 2 Bài mới: HĐ1 :Tìm hiểu Bài toán 1: + Độ dài thật của AB là bao nhiêu mét? + 20m + Trên bản đồ có tỉ lê nào?... dùng - HS : SGK, III Các hoạt động dạy học H/động GV HS 1/PMĐ 1/ Ổn định lớp: 2/ KTBC: - Mời HS lên biểu diễn bài hát - 2 HS biểu diễn (3 phút) - Hát KĐG: Thiếu nhi thế giới liên hoan - Cả lớp đồng ca 3/Bài mới: GTB, ( ghi bảng) - 1 HS nhắc lại đề bài 2/PHĐ: * Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn *HĐ 1: - Hát mẫu: (Mở băng nhạc) - Lắng nghe (10 phút) - Cho HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng . 1 : 300 + 300 cm + 2cm x 300 - HS đọc đề toán 2 x 500000 = 1000000 rồi viết 1000000 vào chỗ chấm - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200 , CD : 4cm Chiều dài thật ? m - 1 HS lên bảng làm bài, 4p 30p 1p Tiết. viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS cả lớp làm bài vào VBT 4p 30p 1p Tiết 4 : Chính tả (nhớ – viết) Đường đi Sa Pa I . Mục tiêu - Nhớ. và tỉ của 2 số đó - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT 4p 30p 1p †»» ™ lª thanh hoµng ™ ««† …….¯ Tiểu học Sa Lý – LN – BG ¯ lại các nội dung để kiểm tra bài sau:Tỉ lệ bản đồ

Ngày đăng: 23/01/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w