1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình luật kinh tế phần 2

46 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

- Chia lợi nhuận cho tổng Công ty theo vốn tổng Cơng ty đầu tư để hình thành quỹ tập trung tổng Công ty; - Chịu giám sát, kiểm tra Tổng Công ty; định kỳ báo cáo xác, đầy đủ thơng tin Cơng ty báo cáo tài Cơng ty với Tổng Công ty b Với đơn vị nghiệp: Đơn vị nghiệp hoạt động theo quy chế Hội đồng Quản trị tổng Công ty phê duyệt, thực chế độ phân cấp hạch tốn tổng Cơng ty quy định, tạo nguồn thu từ việc thực hợp đồng cung cấp dịch vụ, nghiên cứu khoa học đào tạo, chuyển giao công nghệ với đơn vị ngồi tổng Cơng ty c Với Công ty Tổng Công ty đầu tư nắm giữ tồn vốn điều lệ: ge Tổng Cơng ty thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu theo quy định Luật doanh nghiệp le d Với Cơng ty có vốn góp chi phối tổng Cơng ty: C PD C ol Tổng Công ty thực quyền, nghĩa vụ cổ đơng thành viên góp vốn chi phối thơng qua đại diện Cơng ty theo quy định Luật doanh nghiệp năm 2003 67 CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP TÁC XÃ Khái niệm hợp tác xã: Trong năm qua, công đổi thực tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế hợp tác phong trào hợp tác hoá, mặt cho thấy tuyệt đại đa số hợp tác xã kiểu cũ bộc lộ tính khơng phù hợp với u cầu đổi mới, phận không nhỏ hợp tác xã tan rã tồn danh nghĩa trở thành lực cản phát triển hợp tác xã, số hợp tác xã lại gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc chuyển đổi sang hợp tác xã kiểu hoat động C ol le ge Để tạo khuôn khổ pháp lý cho hợp tác xã hoạt động, tháng năm 1996 Quốc hội thông qua Luật hớp tác xã có hiệu lực từ ngày 01/01/1997; văn luật Nghị định số 02/CP 02/01/1997 quy định quản lý nhà nước hợp tác xã; Nghị định số 15/CP ngày 21/02/1997 chuyển đổi đăng ký hợp tác xã tổ chức hoạt động liên hiệp hợp tác xã nghị định điều lệ mẫu loại hình hợp tác xã ban hành C PD Hiện nay, hợp tác xã kiểu cũ đòi hỏi phải giải cấp bách vấn đề đặt để chuyển đổi thành hợp tác xã kiểu theo Luật hợp tác xã hay giải thể, chuyển sang tổ chức kinh tế hợp tác nông dân theo Bộ luật dân sự,còn tổ chức kinh tế hợp tác nơng dândax hình thành phát triển thành hợp tác xã kiểu mới, đa dạng thích hợp với điều kiện Để đáp ứng nguyện vọng nông dân phần lớn nhân dân lao động hoạt động số ngành kinh tế khác đồi hỏi phải có hợp tác địa vị pháp lý đơn vị hợp tác xã cần phải khẳng định.Do đó,Luật hợp tác xã năm 2003 đời thay Luật hợp tác xã năm 1996 tạo hành lang pháp lí cụ thể, bao quát cho hợp tác xã phát triển, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước, tạo động lực thúc đẩy hợp tác xã phát triển đồng thời số nghị định Chính phủ hợp tác xã ban hành Nghị định Chính phủ số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hợp tác xã năm năm n2003 Nghị định Chính Phủ số 87/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 đăng kí kinh doanh hợp tác xã Điều Luật hợp tác xã năm 2003 quy định:” Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên), có nhu cầu, lợi ích chung, tự ngun góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phàn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi 68 vốn điều lệ, vốn tích luỹ nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật” Như vậy, từ định nghĩa khẳng định hợp tác xã tổ chức kinh tế tâp thể có tư cách pháp nhân doanh nghiệp, thành lập xã viên tự nguyện liên kết lại nhằm giải quyết, đáp ứng nhu cầu lợi ích kinh tế, văn hố, xã hội thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế sở hữu tập thể, có góp vốn quản lí dân chủ Hợp tac xã xây dựng sở ác giá trị vè tự giúp đỡ, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, cơng đồn kết Đặc điểm hơp tác xã: Từ quan niệm hợp tác xã, rút hợp tác xã có đặc điểm sau: C ol le ge Thứ nhất, xét góc độ kinh tế, hợp tác xã tổ chức kinh tế quan trọng thành phần kinh tế tập thể, "kinh tế tập thể dựa sở hữu xã viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa, thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn" Như vậy, đặc trưng hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể dựa sở hữu xã viên hợp tác xã, từ mà phát sinh quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối tương ứng PD Hợp tác xã hình thức quan hệ kinh tế hợp tác xã tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh tập thể để giải tốt vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống kinh tế mục tiêu xa nâng cao hiệu hoạt động lợi ích xã viên C Thứ hai, xét góc độ xã hội, hợp tác xã mang tính chất xã hội sâu sắc Tính xã hội hợp tác xã thể toàn nguyên tắc tổ chức, hoạt động Với việc tạo điều kiện cho người lao động, người sản xuất nhỏ trụ vững thị trường cạnh tranh mà cịn đẩy mạnh phát triển, xóa bớt số gánh nặng thất nghiệp, chất lượng sống cho xã hội Ngồi ra, từ hoạt động mình, hợp tác xã giáo dục, nâng cao tinh thần hợp tác cho xã viên hợp tác xã Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa xã hội đạt hiệu đặt tảng hoạt động kinh tế Thứ ba, xét góc độ pháp lý, hợp tác xã tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân Về tổ chức, hợp tác xã bao gồm thể nhân pháp nhân, người nhiều vốn người vốn (thực nguyên tắc đối nhân, khác với nguyên tắc đối vốn công ty cổ phần), góp vốn góp sức sơ cở tơn trọng ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Hợp tác xã tổ chức kinh tế thành lập theo thủ tục pháp lý định, có đăng ký kinh doanh quan Nhà nước có thẩm quyền, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản tách biệt so với tài sản xã viên, có thểm quyền nhân danh tham gia quan hệ pháp luật Tuy vậy, hợp tác xã có số đặc trưng 69 khác với loại hình doanh nghiệp khác sau: Loại hình hợp tác xã định khơng phải số vốn góp mà yếu tố xã viên hợp tác xã Trong loại hình hợp tác xã lĩnh vực cụ thể ln địi hỏi số lượng xã viên định Ngoài ra, nguyên tắc "xã viên hợp tác có quyền ngang biểu quyết" (khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003) nguyên tắc tổ chức giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh, không túy để thu lợi nhuận số vốn góp Về hình thức sở hữu tài sản hợp tác xã gồm hai phần: Sở hữu tập thể sở hữu mang tính chất cổ phần, tức hợp tác xã có phận tài sản chung cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình phúc lợi văn hóa, xã hội, kết cấu hạ tầng phục vụ cho cộng đồng dân cư hình thành từ quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi hợp tác xã, nguồn vốn tài trợ Nhà nước hay quà biếu, tặng tổ chức, cá nhân ngồi nước có phận tài sản hình thành từ vốn góp xã viên C ol le ge Thứ tư, tổ chức quản lý, hợp tác xã hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hợp tác xã hoạt động lấy lợi ích kinh tế bao gồm lợi ích xã viên lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội xã viên Đánh giá hiệu kinh tế - trị - xã hội Mối quan hệ xã viên hợp tác xã với hợp tác xã dựa vị trí tương đối độc lập lại gắn bó với sâu sắc Hợp tác xã tôn trọng quyền độc lập, tự chủ kinh tế xã viên Khi xã viên hộ hia đình hay chí tổ chức, pháp nhân trở thành xã viên hợp tác xã thực quy định điều lệ hợp tác xã hợp tác xã khơng có can thiệp quy định điều lệ PD Thứ năm, phần phối, kinh tế hợp tác xã thực phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ C Theo luật hợp tác xã năm 2003 Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật hợp tác xã năm 2003, hợp tác xã coi tổ chức kinh tế hoạt động doanh nghiệp Hợp tác xã định số vốn góp mà yếu tố xã viên hợp tác xã Vì vậy, việc phân phối hợp tác xã khơng dựa theo ngun tắc vốn góp mà cịn theo lao động tùy thuộc mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã Từ đặc điểm cho thấy hợp tác xã có nhiều điểm khác biệt so với loại hình doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp năm 1999 Sự khác biệt khơng nói lên chất hợp tác xã mà cịn khẳng định ưu thế, vị trí, vai trị hợp tác xã kinh tế nói chung Đó hình thức tổ chức kinh tế giúp phát huy khả kinh tế chưa khai thác hết, đặc biệt kinh tế đa thành phần II NGUYÊN TẮC, TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ: Hoạt động hợp tác xã dựa tự quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh để thực có hiệu địi hỏi phải tn theo nguyên tắc tổ chức, hoạt động định Những nguyên tắc giúp cho hợp 70 tác xã định hướng đường lối phát triển, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, vừa phù hợp với đường lối sách đảng Nhà nước Điều Luật hợp tác xã năm 2003 ghi nhận cụ thể nguyên tắc tổ chức, hoạt động hợp tác xã, cụ thể gồm: Nguyên tắc tự nguyện: le ge Nguyên tắc "tự nguyện gia nhập hợp tác xã" ghi nhận khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003 Theo nguyên tắc này: "Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định Luật này, tán thành điều lệ hợp tác xã có quyền gia nhập hợp tác xã; xã viên có quyền hợp tác xã theo quy định điều lệ hợp tác xã" Khoản Điều Nghị định Chính phủ số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật hợp tác xã năm 2003 quy định cụ thể nguyên tắc sau: "Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, cán bộ, cơng chức Nhà nước có đủ điều kiện theo quy định Điều 10 Nghị định này, tán thành điều lệ hợp tác xã có đơn xin gia nhập xin hợp tác xã Đối với xã viên hợp tác xã đăng ký hoạt động theo Luật hợp tác xã năm 1996 miễn trừ đơn xin gia nhập hợp tác xã xin hợp tác xã phải có đơn" C ol Riêng việc hợp tác xã tham gia liên hiệp hợp tác xã phải đại hội xã viên biểu thông qua PD Như vậy, nguyên tắc áp dụng đối tượng muốn gia nhập hay khỏi hợp tác xã, bao gồm cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, cán bộ, cơng chức Nhà nước có đủ điều kiện tự nguyện, đóng góp tài sản vào hợp tác xã Việc gia nhập hay khỏi hợp tác xã định tự nguyện đối tượng, tức đối tượng không chịu áp đặt C Nguyên tắc đề cập khẳng định từ hợp tác xã xuất Theo Ăng-Ghen: "Nông dân làng nhà xứ phải kết hợp toàn ruộng đất họ lại thành doanh nghiệp lớn nhất, bỏ sức cày cấy chung chia hoa lợi theo tỷ lệ ruộng đất góp vào, tiền bạc bỏ lao động làm " Còn Lênin khẳng định: " Công xã nông nghiệp thiết lập nên cách tự nguyện, việc chuyển sang lối canh tác chung ruộng đất thực tinh thần tự nguyện mà Về mặt này, Chính phủ cơng nơng khơng thể dùng biện pháp cưỡng chế Pháp luật cấm dùng biện pháp đó" Như vậy, ngun tắc khơng phải lần ghi nhận mà ghi nhận từ xuất loại hình hợp tác xã Điều có nghĩa từ đầu chất hợp tác xã ghi nhận nhận thức cách đầy đủ Pháp luật quốc gia, có Việt Nam ghi nhận ngun tắc này, kế thừa, phản ánh nhận thức loại hình hợp tác xã dù có quy định khác dựa chất vốn loại hình kinh tế Bất thay đổi nào, Nhà nước, pháp luật không đưa biện pháp nhằm ép buộc xã viên hợp tác xã tham gia vào tổ chức kinh tế Quy định 71 khẳng định chất pháp lý hợp tác xã hình thức tổ chức kinh tế tập thể thành lập tự nguyện gia nhập xã viên Hơn nữa, việc quy định tạo tiền đề thúc đẩy tham gia đối tượng vào hợp tác xã, đặc biệt với đối tượng có điều kiện kinh tế định Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai: C ol le ge Theo khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003 ngun tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai hiểu là: "Xã viên hợp tác xã có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hợp tác xã có quyền ngang biểu quyết; thực cơng khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối vấn đề khác quy định điều lệ hợp tác xã" Điều quy định cụ thể khoản Điều Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 2004: Tất xã viên tham gia quản lý hợp tác xã Biểu xã viên có giá trị nhau; xã viên có quyền đề đạt yêu cầu Ban quản trị, ban kiểm sốt giải thích trả lời, xã viên có quyền đưa đại hội xã viên để giải quyết; hợp tác xã công khai tới xã viên đại hội xã viên thông báo văn định kỳ trực tiếp tới xã viên, nhóm xã viên sinh sống theo địa bàn thông tin tin ngày trụ sở hợp tác xã kết hoạt động sản xuất kinh doanh, việc trích lập quỹ, chia lãi theo vốn góp, theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã; đóng góp xã hội; quyền lợi nghĩa vụ xã viên trừ vấn đề thuộc lý luận kinh doanh, bí cơng nghệ sản xuất đại hội xã viên quy định C PD Nguyên tắc ghi nhận quyền xã viên, nguyên tắc buộc hợp tác xã phải thực trình tổ chức hoạt động Các xã viên hợp tác xã có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác xã Như vậy, xã viên trình bày, nêu phương hướng, chiến lược cho hợp tác xã, có quyền điều hành hoạt động hợp tác xã, có quyền điều hành hoạt động hợp tác xã Ngoài ra, trình tổ chức, thực hoạt động sản xuất hoạt động khác hợp tác xã, có quyền xem xét, giám sát hoạt động có so với tiêu, kế hoạch, yêu cầu hay khơng; có quyền nêu ý kiến đồng ý hay bác bỏ, trình bày ý kiến với quan có thẩm quyền Ngun tắc cịn biểu điểm như: Tập thể định tất vấn đề trình hoạt động phát triển hợp tác xã Các quan quản lý kiểm soát hợp tác xã đại hội xã viên bầu Như vậy, nguyên tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai khẳng định quyền xã viên hoạt động, tổ chức hợp tác xã Sự dân chủ thể chỗ, cá nhân hay tổ chức có quyền áp đặt cho xã viên hợp tác xã Sự bình đẳng có ý nghĩa xã viên hợp tác xã có vị trí ngang nhau, quyền lợi nghĩa vụ ứng với yêu cầu theo điều lệ hợp tác xã Yếu tố bình đẳng cịn phản ánh quy định có quyền ngang biểu quyết, tức "một xã viên - phiếu" Dù xã viên cá nhân, hộ gia đình hay pháp nhân tham gia vào hợp tác xã, họ có địa vị pháp lý ngang 72 nhau, có quyền nêu ý kiến, biểu Từ quy định lần khẳng định yếu tố đối nhân (con người) định đến thành lập, hoạt động hợp tác xã, bên cạnh yếu tố vốn góp Về cơng khai, xã viên hợp tác có quyền biết hoạt động hợp tác xã, tình hình hợp tác xã hợp tác xã hoạt động đảm bảo phải báo cáo đầy đủ, kịp thời cho xã viên Việc đề ngun tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai lại lần khẳng định chất hợp tác xã có khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác Hợp tác xã thực tổ chức kinh tế tập thể dành cho đối tượng xã hội mơi trường để đối tượng xã hội tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế le ge Việc ghi nhận nguyên tắc dân chủ, bình đẳng cơng khai văn pháp lý có giá trị cao Luật hợp tác xã năm 2003 thể rõ quan điểm khuyến khích đối tượng xã hội tham gia vào hợp tác xã Nhà nước ta ghi nhận chất thực hợp tác xã Có thể nói, từ nguyên tắc thúc đẩy cá nhân, hộ gia đình, chí pháp nhân tích cực tham gia vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã trở thành tổ chức kinh tế có ý nghĩa quan trọng kinh tế nói chung Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm có lợi: C PD C ol Mục đích hợp tác xã nhằm nâng cao đời sống cho xã viên, từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, hợp tác xã có trách nhiệm khơng xã viên mà cịn có trách nhiệm với Nhà nước, với toàn xã hội Để thực trách nhiệm ấy, khoản Điều Luật hợp tác xã ghi nhận nguyên tắc tự chịu trách nhiệm có lợi với nội dung cụ thể là: "Hợp tác xã tự chủ tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự định phân phối thu nhập, sau thực xong nghĩa vụ nộp thuế trang trải khoản lỗ hợp tác xã, phần chia theo vốn góp cơng sức đóng góp xã viên, phần cịn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã" Nguyên tắc cụ thể sau: Hợp tác xã tự định lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh; phân phối kết sản xuất, kinh doanh; lập trích lập quỹ; mức tiền công, tiền lương người làm việc cho hợp tác xã; hợp tác xã tự lựa chọn định: hình thức, thời điểm huy động vốn; chủ động sử dụng vốn tài sản mình, chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng; tổ chức thực hợp đồng chịu trách nhiệm theo pháp luật hợp đồng ký kết; hợp tác xã tự chịu trách nhiệm rủi ro trình hoạt động Mỗi xã viên hợp tác xã chịu trách nhiệm rủi ro hợp tác xã phạm vi vốn góp mình, định giải pháp khắc phục rủi ro, xã viên hợp tác xã hưởng lợi theo quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều 18 Luật hợp tác xã năm 2003 Như vậy, nguyên tắc khẳng định: Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hợp tác xã phải tự đề kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch hoạt động phạm vi nội dung đăng ký kinh doanh 73 phần vốn góp có Khơng có tổ chức, cá nhân từ bên chịu trách nhiệm hợp tác xã hoạt động giống doanh nghiệp có tư cách pháp nhân khác theo quy định pháp luật hành Một nội dung quan trọng khác nguyên tắc việc phân chia lợi nhuận: Về phân phối thu nhập, phải đảm bảo quyền lợi hợp tác xã xã viên hợp tác xã yêu cầu tất yếu khách quan Nguyên tắc khẳng định yêu cầu có lợi hợp tác xã xã viên Lợi ích thu từ q trình sản xuất, kinh doanh khơng thể dành cho hợp tác xã, dành cho xã viên hợp tác xã mà phải đảm bảo hai Quy định đảm bảo cho hợp tác xã ln có điều kiện để tiếp tục trì hoạt động mở rộng phát triển đồng thời đảm bảo cho xã viên hợp tác xã có quyền lợi ích, nhằm thực mục tiêu nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho xã viên hợp tác xã ge Theo nguyên tác này, việc phân phối thu nhập phải đảm bảo lợi ích hợp tác xã xã viên có ý nghĩa đảm bảo hợp tác xã xã viên có lợi, điểm khác biệt, có hình thức tập thể C ol le Việc quy định có ý nghĩa quan trọng Nó tảng để hợp tác xã tổ chức, thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Ngồi ra, giúp cho xã viên hợp tác xã nhận thức đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ mình, có hoạt đọng hợp tác xã có hiệu đảm bảo ý nghĩa kinh tế, xã hội hợp tác xã PD Mục tiêu tổ chức kinh tế lợi ích kinh tế Hợp tác xã dù tổ chức có nhiều ý nghĩa xã hội chất tổ chức kinh tế nên mục tiêu sử dụng phần lãi có từ kinh doanh C Nguyên tắc quy định thứ tự ưu tiên việc sử dụng phần lãi thu trình sản xuất kinh doanh Như doanh nghiệp hay tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh nào, hợp tác xã phải thực nghĩa vụ tài Nhà nước Sau họ phải thực nghĩa vụ khoản lỗ, nợ hợp tác xã, hợp tác xã đảm bảo điều kiện tiếp tục trì hoạt động Bước tiếp theo, trích phần định vào quỹ hợp tác xã cho đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động khác hợp tác xã Cuối tính đến chia lãi cho xã viên theo vốn góp cơng sức đóng góp Đặc biệt, ngun tắc cịn có quy định hợp tác xã chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã phần lãi lại sau tiến hành phân chia bước Việc quy định có ý nghĩa lớn khuyến khích thân xã viên hợp tác xã sử dụng dịch vụ hợp tác xã vơ hình trung thúc đẩy hợp tác xã phát triển Vấn đề tài quản lý tài ln khía cạnh vơ quan trọng hoạt động quản lý nói chung Luật hợp tác xã năm 2003 ghi nhận nguyên tắc giành cho hoạt động tạo nên sở giúp hợp tác xã quản lý tốt hơn, đạt hiệu hơn, dung hòa lợi ích hợp tác xã với xã viên hợp tác xã tổ chức kinh tế với Nhà nước 74 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng: Mặt dù tổ chức kinh tế song hợp tác xã lại có ý nghĩa xã hội sâu sắc, mục đích tương trợ, hỗ trợ để xã viên ngày nâng cao điều kiện sống Mục đích thực có ý nghĩa, hiệu xã viên hợp tác để phát triển Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng ghi nhận Đại hội Liên minh hợp tác xã quốc tế lần thứ 31 Manchester vào tháng 9/1995, Đại hội tiến hành xem xét thông qua nguyên tắc hợp tác xã cho kỷ XXI ge Ở Việt Nam, nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng ghi nhận khoản Điều Luật hợp tác xã năm 2003, với nội dung: "Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với hợp tác xã, cộng đồng xã hội; hợp tác hợp tác xã nước nước theo quy định pháp luật" C ol le Nguyên tắc thể cụ thể yêu cầu xã viên hợp tác xã có ý thức tinh thần xây dựng tập thể, hợp tác với nội hợp tác xã cao hợp tác xã với ngồi nước Điều địi hỏi xã viên hợp tác xã phải nổ lực cống hiến hết khả nhằm xây dựng hợp tác xã phát triển nói riêng hệ thống hợp tác xã nói chung PD Việc quy định nguyên tắc đặt trách nhiệm xã viên hợp tác xã: Xã viên hợp tác xã phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể hợp tác với hợp tác xã, cộng đồng xã hội; hợp tác xã hợp tác với sản xuất, kinh doanh xây dựng, phát triển phong trào hợp tác xã Để hợp tác xã phát huy vai trị, thể chất mình, địi hỏi xã viên phải đóng góp, xây dựng nên C Tóm lại, Điều Luật luật hợp tác xã năm 2003 quy định nguyên tắc tổ chức, hoạt động hợp tác xã thực tạo tảng, kim nam hướng dẫn cho hợp tác xã tiến trình hoạt động phát triển Nhờ có ngun tắc này, hợp tác xã tổ chức hoạt động theo mục tiêu ngày khẳng định vị thế, vai trị tiến trình phát triển kinh tế nói riêng kinh tế - xã hội nói chung III THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ: Thành lập đăng ký kinh doanh hợp tác xã: Cũng việc thành lập tổ chức kinh tế nào, việc thành lập hợp tác xã cần phải đáp ứng yêu cầu định pháp luật Pháp luật quốc gia giới có quy định cụ thể về: Số lượng, thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động loại hình doanh nghiệp, có hợp tác xã Ví dụ: Ở Cộng hòa liên ban Đức, yêu cầu số lượng xã viên tối thiểu xã viên cho loại hình hợp tác xã hay Thái Lan, Singapore, yêu cầu số lượng xã viên tối thiểu 10 xã viên Những quy định đặt cho 75 phù hợp với điều kiện quốc gia giúp cho hợp tác xã thành lập đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát huy hết khả năng, tiềm lực, mạnh Ở Việt Nam, để hợp tác xã thực tổ chức kinh tế người lao động, tổ chức, pháp nhân có nhu cầu tự nguyện lập nên để phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã đất nước, Luật hợp tác xã năm 2003 quy định bước cụ thể thành lập hợp tác xã sau: Bước 1: Các sáng lập viên tiến hành tuyên truyền, vận động thành lập hợp tác xã ge Sáng lập viên theo quy định Khoản Điều Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 "công dân Việt Nam, tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ Luật dân sự; đại diện có đủ thẩm quyền hộ gia đình pháp nhân, có hiểu biết pháp luật hợp tác xã khẳng định văn cam kết xây dựng phát triển hợp tác xã khởi xướng thành lập" C ol le Trước vận động thành lập hợp tác xã, sáng lập viên phải báo cáo văn với ủy ban nhân dân cấp xã nơi dự định đặt trụ sở hợp tác xã việc thành lập, địa điểm đóng trụ sở, phương hướng sản xuất kinh doanh, kế hoạch hoạt động hợp tác xã đồng thời tiến hành công việc tuyên truyền, vận động cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân cán bộ, cơng chức Nhà nước có nhu cầu tham gia hợp tác xã, xây dựng phương hướng sản xuất, kinh doanh; dự thảo điều lệ xúc tiến công việc cần thiết khác để tổ chức hội nghị thành lập hợp tác xã PD Việc quy định bước vừa đảm bảo cho đề án xây dựng, thành lập hợp tác xã có tính chất khả thi, vừa giúp cho cá nhân, tổ chức, pháp nhân có nhu cầu tham gia có điều kiện tìm hiểu, góp ý kiến thành lập nên hợp tác xã C Bước 2: Tổ chức Hội nghị thành lập hợp tác xã Hội nghị thành lập hợp tác xã sáng lập viên tổ chức, với thành phần bao gồm: Các sáng lập viên người có nguyện vọng trở thành xã viên Nội dung hội nghị thảo luận phương hướng sản xuất kinh doanh, dịch vụ kế hoạch hoạt động hợp tác xã; thông qua dự thảo điều lệ hợp tác xã; thảo luận tên, biểu tượng (nếu có) hợp tác xã lập danh sách xã viên, bầu chủ nhiệm hợp tác xã xã viên khác ban quản trị ban kiểm soát Với nội dung trên, hội nghị thông qua phương pháp biểu theo đa số vấn đề sau: - Danh sách xã viên thức (số lượng xã viên tối thiểu từ trở lên); - Thông qua Điều lệ, nội quy hợp tác xã (mỗi hợp tã xã có điều lệ riêng, điều lệ hợp tác xã phải phù hợp với quy định Luật hợp tác xã quy 76 a Các trường hợp án định mở thủ tục lý tài sản: - Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bị thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động knh doanh không phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi (Điều 78 Luật phá sản) - Thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản hội nghị chủ nợ trường hợp sau: C PD C ol le ge Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tham gia hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng sau hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định Điều 13, 14 Luật phá sản 98 CHƯƠNG VII PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ I/ Khái quát mua bán hàng hóa ge Trong điều kiện kinh tế thị trường, mua bán phương tiện chủ yếu để dịch chuyển tài sản quyền sở hữu tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác Một số lượng lớn giao dịch dân diễn đời sống kinh tế hàng ngày giao dịch mua bán tài sản Dựa vào chủ thể, mục đích đối tượng hành vi mua bán, giao dịch mua bán phân chia thành giao dịch mua bán tài sản có tính chất dân giao dịch mua bán tài sản thương mại (mua bán hàng hoá) Theo Luật Thương mại năm 2005, mua bán hàng hoá định nghĩa “ hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mau nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận.” PD C ol le Các giao dịch mua bán hàng hoá thực sở quy định pháp luật Hệ thống quy phạm Nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá tạo thành phápluật mau ban hàng hoá Các quy phạm pháp luật mau bán hàng hố thuộc nhiều nguồn luật khác nhau, có văn pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán thói quen thương mại Các văn pháp luật quốc gia nguồn luật chủ yếu điều chỉnh quan hệ mua bán nước Ở VN nay, vấn đề mua bán hàng hoá quy định Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 II/ Hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 1) Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá C a) Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá: Quan hệ mua bán hàng hoá xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hố có chất chung hợp đồng dân sự, thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Luật Thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá song xác định chất pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại sở quy định Bộ luật Dân hợp đồng mua bán tài sản Một hợp đồng mua bán thoả thuận việc mua bán hàng hoá mua bán hàng hoá có thời điểm tương lai Căn vào yếu tố chủ thể, đối tượng, nơi xác lập thực hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hoá chia thành hợp đồng mua bán hàng hoá nước hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi Luật Thương mại năm 2005 không định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi song dựa vào quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có 99 yếu tố nước ngồi để nhận biết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong thực tiễn thương mại quốc tế, thông thường hợp đồng coi hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có yếu tố sau đây: - Hàng hoá đối tượng hợp đồng tồn nước (kể trường hợp bên giao kết hợp đồng có quốc tịch hợp đồng thực nước mình) - Hợp đồng giao kết nước (nước mà bên chủ thể giao kết hợp đồng không mang quốc tịch không nơi cư trú khơng có trụ sở) thực nước hay nước thứ ba - Hợp đồng giao kết thực bên không quốc tịch không nơi cư trú (đối với cá nhân) không nơi đóng trụ sở (đối với pháp nhân) ge Theo Luật Thương mại 2005, mua bán hàng hoá quốc tế quan hệ mua bán hàng hoá thưc hình thức: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển b) Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá: C ol le Có thể xem xét hợp đồng mua bán hàng hoá mối liên hệ với hợp đồng mua bán tài sản dân theo nguyên lý mối quan hệ riêng chung Tuy nhiên, với tư cách hình thức pháp lý quan hệ mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng hóa có đặc điểm định, xuất phát từ chất thương mại hành vi mua bán hàng hoá C PD Thứ nhất, chủ thể, hợp đồng mua bán hàng hoá hiết lập chủ thể chủ yếu thương nhân Thương nhân chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố thương nhân Việt Nam thương nhân nước Ngoài chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá Hoạt động bên chủ thể thương nhân khơng nhằm mục đích lợi nhuận quan hệ hơp đồng mua bán hàng hoá phải tuân theo Luật Thương mại Thứ hai, hình thức, hợp đồng mua bán hàng hố thiết lập theo cách thức mà hai bên tự thoả thuận Hợp đồng mua bán hàng hố thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Trong trường hợp định, pháp luật bắt buộc chủ thể phải thiết lập hợp đồng mua án hình thức văn (Điều 24 Luật Thương mại 2005) Thứ ba, đối tượng, hợp đồng mua bán hàng hoá có đối tượng hàng hố Hiểu theo nghĩa thơng thường, hàng hoá sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục dích thoả mãn nhu cầu người Dựa vào tính chất pháp lý, hàng hoá chia thành loại khác nhau: bất động sản, động sản, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình quyền tài sản… Thứ tư, nội dung, hợp đồng mua bán hàng hoá thể quyên nghĩa vụ bên quan hệ mua bán, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, 100 chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hoá trả tiền cho bên bán Hành vi mua bán bên hợp đồng mua bán hàng hố có tính chất hành vi thương mai Mục đích thơng thường bên mua bán lợi nhuận 2) Nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá ge Nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá điều khoản bên thoả thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 không quy định bắt buộc bên phải thoả thuận nội dung cụ thể hợp đồng mua bán hàng hoá sở quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại, xuất phát từ tính chất quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố thương mại, thấy điều khoản quan trọng hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại bao gồm: đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức toán, thời hạn địa diểm giao hàng 3) Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá C ol le Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thời điểm bên đạt thoả thuận Trong trình xác lập hợp đồng mua bán hàng hóa, vấn đề pháp lý cần làm rõ là: đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị hợp đồng, thời điểm giao kết hiệu lực hợp đồng Những vấn đề không Luật Thương mại 2005 quy định cụ thể, quy định Bộ luật Dân áp dụng việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa a) Đề nghị giao kết hợp đồng: C PD Đề nghị giao kết hợp đồng chất hành vi pháp lý đơn phương chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo điều kiện xác định Từ quy định điều 390 BLDS, định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng mua bán việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng mua bán chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Đề nghị hợp đồng mua bán hàng hố bên bán bên mua thực hiện, thể văn bản, lời nói hành vi cụ thể kết hợp hình thức Đề nghị hợp đồng gửi đến cho hay nhiều chủ thể xác định Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng thông thường bên đề nghị ấn định Trường hợp bên đề nghị khơng ấn định thời điểm có hiệu lực đề nghị hợp đồng giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm lời đề nghị Trong thời hạn đề nghị hợp đồng có hiệu lực, bên đề nghị thông báo chấp nhận vô điều kiện đề nghị hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa hình thành ràng buộc bên 101 Bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp: + Bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước thời điểm nhận đề nghị + Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền hủy bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thơng báo cho bên đề nghị thơng báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trường hợp: + Hết thời hạn trả lời chấp nhận ge + Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận + Thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực le + Thơng báo việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực C ol + Theo thoả thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời b) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán: PD Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng xác định khác trường hợp sau: C - Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn đó; bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời chấp nhận coi đề nghị mời bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị - Khi bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp có thoả thuận thời hạn trả lời Bên đề nghị giao kết hợp đồng rút lại thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng thông báo đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời giao kết hợp đồng c) Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá: 102 Theo tinh thần Bộ luật Dân năm 2005 (Điều 404), xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán theo trường hợp sau: - Hợp đồng giao kết trực tiếp văn bản: thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên sau ký vào văn - Hợp đồng giao kết gián tiếp văn (thông qua tài liệu giao dịch): thời điểm đạt thoả thuận xác định cách hợp đồng giao kết bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng - Hợp đồng giao kết hợp đồng lời nói: thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Các bên sử dụng biện pháp, chứng hợp pháp để chứng minh việc: “các bên thoả thuận” nội dung hợp đồng mua bán hàng hố lời nói ge Trong giao kết hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng, im lặng bên đề nghị hết thời hạn trả lời xác định hợp đồng giao kết có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng (K2Đ404 BLDS) C ol le 4) Căn vào quy định BLDS (Đ122) quy định có liên quan, xác định hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực có đủ điều kiện sau: - Thứ nhất, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán phải có lực chủ thể để thực nghĩa vụ theo hợp đồng Trong thực tiễn hoạt động mua bán, chủ thể tham gia hợp đồng mua bán chủ yếu thương nhân C PD - Thứ hai, đại diện bên giao kết hợp đồng mua bán phải thẩm quyền Đại diện hợp pháp chủ thể hợp đồng đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Khi xác định thẩm quyền giao kết hợp đồng mua bán, cần lưu ý quy định Điều 145 BLDS, theo người khơng có quyền đại diện giao kết, thực hợp đồng mua bán, không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng đại diện, trừ trường hợp người đại diện hợp pháp bên đại diện chấp thuận Bên giao kết hợp đồng với người khơng có quyền đại diện phải thơng báo cho bên để trả lời thời hạn ấn định; hết thời hạn mà khơng trả lời hợp đồng khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên đại diện người quyền đại diện phải thực nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng với mình, trừ trường hợp bên giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện Thứ ba, mục đích nội dung hợp đồng mua bán không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Hàng hoá đối tượng hợp đồng không bị cấm kinh doanh theo quy định pháp luật Thứ tư, hợp đồng mua bán giao kết đảm báo nguyên hợp đồng theo quy định pháp luật Theo quy định BLDS, việc giao kết hợp đồng nới chungvà hợp đồng mua bán phải tuân theo nguyên tắc: tự giao 103 kết không trái pháp luật đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Những hành vi cưỡng ép, đe doạ, lừa dối để giao kết hợp đồng… lý dẫn đến hợp đồng mua bán khơng có hiệu lực Thứ năm, hình thức hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật Theo Điều 24 Luật Thương mại 2005, hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải xác lập văn phải tuân theo quy định 5) Thực hợp đồng mua bán hàng hoá: a) Nguyên tắc thực hợp đồng mua bán hàng hóa: - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác ge - Thực cách trung thực theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, đảm bảo tin cậy lẫn le - Không xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác b) Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán: C ol * Nghĩa vụ bên bán: PD Giao hàng nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa Việc thực nghĩa vụ khác bên bán có liên quan nhằm mục đích hồn thành nghĩa vụ giao hàng cho bên mua Theo quy định Luật Thương mại 2005, bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thoả thuận hợp đồng số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản quy định khác hợp đồng Trường hợp khơng có thỏa thuận cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng chứng từ liên quan theo quy định pháp luật C - Giao hàng đối tượng chất lượng Đối tượng chất lượng hàng hoá nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa Bên bán phải thực giao hàng chất lượng đối tượng theo thoả thuận theo quy định pháp luật Về nguyên tắc, phải vào nội dung cụ thể hơp đồng để xác định vấn đề Trường hợp khơng thể xác định theo hợp đồng phải vào quy định pháp luật Khi hàng hố giao khơng phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền từ chối nhận hàng Trách nhiệm hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng (trừ trường hợp bên có thoả thuận khác) xác định sau: + Bên bán không chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua biết phải biết khiếm khuyết + Trong thời hạn khiếu nại theo quy định (trừ trường hợp bên mua biết phải biết khiếm khuyết hàng hoá), bên bán phải chịu trách 104 nhiệm khiếm khuyết hàng hóa có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể trường hợp khiếm khuyết phát sau thời điểm chuyển rủi ro + Bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro khiếm khuyết bên bán vi phạm hợp đồng Nếu hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước hết thời hạn giao hàng giao hàng thiếu giao hàng không phù hợp với hợp đồng bên bán vấn giao phần hàng cịn thiếu thay hàng hố cho phù hợp với hợp đồng khắc phục khơng phù hợp hàng hố thời gian cịn lại Khi bên bán thực việc khắc phục mà gây bất lợi phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua bên mua có quyền yêu cầu bên bán phải khắc phục bất lợi chịu chi phí le ge Trường hợp khơng có thoả thuận khác, người mua có quyền từ chối nhận phần hàng hoá giao thừa, người bán phải nhận lại số hàng hố thừa chịu chi phí liên quan Trường hợp người mua nhận số hàng thừa phải tốn số hàng theo giá bên thoả thuận - Giao chứng từ kèm theo hàng hoá C PD C ol Trong nhiều trường hợp việc giao hàng hố cịn bao gồm việc giao chứng từ liên quan đến hàng hóa (chứng nhận chất lượng, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ…) Theo Luật Thuơng mại năm 2005, trường hợp có thoả thuận việc giao chứng từ bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thời hạn, địa điểm phương thức thoả thuận; Trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn, địa điểm giao chứng từ liên quan đến hàng hố cho bên mua bên bán phải giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thời hạn thời điểm hợp lý để bên mua nhận hàng; Trường hợp bên bán giao chứng từ liên quan đến hàng hoá trước thời hạn thoả thuận bên bán khắc phục thiếu sót chứng từ thời hạn lại; bên bán khắc phục thiếu sót chứng từ mà gây bất lợi làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua bên mua có quyền u cầu bên bán khắc phục bất lợi chịu chi phí - Giao hàng thời hạn: Những nội dung liên quan đến điều khoản giao hàng thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng thường bên thoả thuận phù hợp với đặc điểm hàng hố hợp đồng Trường hợp bên khơng thỏa thuận vấn đề hợp đồng áp dụng quy định pháp luật Theo Luật Thương mại 2005, trường hợp có thoả thuận thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thông báo trước cho bên mua; trường hợp khơng có thoả thuận thời điểm giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng - Giao hàng địa điểm: 105 Bên bán phải giao hàng địa điểm theo thoả thuận hợp đồng Nếu bên khơng có thỏa thuận địa điểm giao hàng địa điểm giao hàng xác định sau: + Trường hợp hàng hoá vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hố + Trường hợp hợp đồng có quy định vận chuyển hàng hố bên bán phải có nghĩa vụ giao hàng có người vận chuyển + Trường hợp hợp đồng quy định vận chuyển hàng hố, vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hóa nơi sản xuất, chế tạo hàng hố bên bán phải giao hàng điạ điểm ge + Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng ( K2 Đ35) - Kiểm tra hàng hóa trước giao hàng PD C ol le Theo Luật Thương mại, trường hợp có thoả thuận quyền kiểm tra hàng bên mua bên bán phải đảm bảo cho bên mua có điều kiện tiến hành việc kiểm tra Bên mua phải kiểm tra hàng hóa thời gian ngắn mà hồn cảnh thực tế cho phép Nếu bên mua không thực việc kiểm tra hàng hóa theo thoả thuận bên bán có quyền giao hàng theo hợp đồng Sau kiểm tra hàng, phát hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng, bên mua phải thông báo cho bên bán thời hạn hợp lý Nếu bên mua không thực thông báo này, bên bán chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa, trừ trường hợp khiếm khuyết hàng hóa khơng thể phát q trình kiểm tra biện pháp thông thường bên bán biết phải biết khiếm khuyết không thông báo cho bên mua.( Đ44) C - Đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa Bên bán phải đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua Bên bán phải đảm bảo tính hợp pháp quyền sở hữu hàng hoá giao cho bên mua; đảm bảo quyền sở hữu bên mua hàng hố khơng bị tranh chấp bên thứ ba (Đ433) Để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa mua bán, pháp luật quy định bên bán không bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên bán phải chịu trách nhiệm troing trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa bán (Đ46) - Chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua Theo Luật Thương mại 2005, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thoả thuận khác, quyền sở hữu chuyển bên bán sang bên mua kể từ thời điểm hàng hoá chuyển giao Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận, quyền sở hữu hàng hố chuyển giao 106 thời điểm khác nhau, tuỳ thuộc tính chất việc chuyển giao hàng hoá phương thức mua bán - Rủi ro hàng hóa: Về nguyên tắc chung, việc xác định trách nhiệm chịu rủi ro hàng hóa trước hết phải vào thoả thuận bên hợp đồng Trường hợp bên khơng có thoả thuận áp dụng quy định pháp luật Theo Luật Thương mại 2005, vấn đề xác định trách nhiệm rủi ro hàng hóa quy định trường hợp sau đây: ge + Thứ nhất, chuyển rủi ro trường hợp có đia điểm giao hàng xác định: Nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hóa giao cho bên mua người bên mua uỷ quyền đẽ nhận hàng hóa địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hoá C ol le + Thứ hai, chuyển rủi ro trường hợp khơng có địa điểm giao hàng xác định: Nếu hợp đồng có quy định việc chuyển hàng hóa bên bán khơng có nghĩa vụ giao hàng địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hóa giao cho người vận chuyển PD + Thứ ba, chuyển rủi ro trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà người vận chuyển: hàng hóa người nhận hàng để giao nắm giữ mà người vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hóa chuyển cho bên mua thuộc trường hợp sau: Khi bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hóa C Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá bên mua Thứ tư, chuyển rủi ro trường hợp mua bán hàng hoá đường vận chuyển: Nếu đối tượng hợp đồng hàng hố đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua từ thời điểm giao kết hợp đồng - Nghĩa vụ bảo hành hàng hoá Bảo hành việc bên bán, thời gian định, phải chịu trách nhiệm hàng hoá sau giao hàng hoá cho bên mua Việc bảo hành thực theo thoả thuận theo quy định pháp luật Theo quy định Luật Thương mại năm 2005, trường hợp hàng hóa mua bán có bảo hành bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hố theo nội dung thời hạn thỏa thuận Bên bán phải thực nghĩa vụ bảo hành thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu chi phí việc bảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác (Điều 49 Luật Thương mại) Những vấn đề bảo hành hàng hố khơng quy định cụ thể Luật Thương mại (quyền 107 yêu cầu bảo hành, phương thức thực nghĩa vụ bảo hành, bồi thường thiệt hại thời hạn bảo hành…), bên không thoả thuận áp dụng quy định Bộ luật Dân (Điều 446 – 448) * Nghĩa vụ bên mua: - Nghĩa vụ nhận hàng toán tiền: ge Nhận hàng toán tiền nghĩa vụ bên mua, tương xứng với nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hoá bên bán Nhận hàng hiểu việc bên mua tiếp nhận thực tế hàng hoá từ bên bán Bên mua hàng hố có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận Khi nhận hàng, bên mua phải thực cơng việc hợp lí để giúp bên bán giao hàng; cơng việc khác trường hợp cụ thể Theo Luật Thương mại, sau hoàn thành việc giao nhận, bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hoá giao, khiếm khuyết hàng hoá giao, khiếm khuyết hàng hố khơng thể phát q trình kiểm tra biện pháp thơng thường bên bán biết phải biết khiếm khuyết khơng thơng báo cho bên mua PD C ol le Khi bên bán sẵn sàng giao hàng theo hợp đồng mà bên mua không tiếp nhận bị coi vi phạm hợp đồng phải chịu biện pháp chế tài theo thoả thuận theo quy định pháp luật Trường hợp bên bán phải áp dụng biện pháp cần thiết khả có thể, với chi phí hợp lí để lưu giữ, bảo quản hàng hố có quyền u cầu bên mua tốn chi phí bỏ Đối với hàng hố có nguy bị hư hỏng bên bán có quyền bán hàng hố trả cho bên mua khoản tiền thu từ việc bán hàng hố sau trừ chi phí hợp lí để bảo quản bán hàng hố - Nghĩa vụ toán C Thanh toán nghĩa vụ quan trọng bên mua quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố Bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận hợp đồng Điều khoản tốn bên thỏa thuận thơng thường bao gồm nội dung cụ thể đồng tiền toán, phương thức toán, thời hạn, địa điểm tốn, trình tự, thủ tục tốn…Bên mua phải thực nội dung theo thoả thuận Trường hợp bên khơng có thỏa thuận nội dung cụ thể liên quan đến việc toán áp dụng quy định pháp luật - Địa điểm tốn: Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm tốn cụ thể bên mua phải toán cho bên bán địa điểm sau: + Địa điểm kinh doanh bên bán xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng, khơng có địa điểm kinh doanh nơi cư trú bên bán; + Địa điểm giao hàng giao chứng từ việc toán tiến hành đồng thời với việc giao hàng giao chứng từ - Thời hạn toán: 108 Trường hợp bên khơng có thoả thuận thời hạn tốn xác định sau: + Bên mua phải toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng giao chứng từ liên quan đến hàng hóa + Bên mua khơng có nghĩa vụ tốn kiểm tra xong hàng hóa trường hợp có thỏa thuận việc bên mua có quyền kiểm tra hàng hóa trước giao Bên mua phải toán tiền mua hàng trường hợp hàng hóa mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mát, hư hỏng lỗi bên bán gây - Xác định giá: ge Trường hợp khơng có thỏa thuận giá hàng hố, khơng có thoả thuận phương pháp xác định giá khơng có dẫn khác giá giá hàng hóa đựowc xác định theo giá loại hàng hóa điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá C ol le - Chậm thực nghĩa vụ toán:Trường hợp bên mua chậm toán tiền hàng chi phí hợp lí khác bên bán có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác - Ngừng tốn: PD Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc ngừng toán tiền mua hàng bên mua xác định sau: C + Bên mua có chứng việc hàng hóa đối tượng bị tranh chấp có quyền tạm ngừng tốn việc toán giải quyết; + Bên mua có chứng việc bên bán lừa dối có quyền tạm ngừng việc tốn; + Bên mua có chứng việc bên bán giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng toán bên bán khắc phục cố khơng phù hợp đó; + Trường hợp tạm ngừng tốn hàng hóa đối tượng tranh chấp hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng mà chứng bên mua đưa không xác thực, gây thiệt hại cho bên bán bên mua phải bồi thường thiệt hại chịu chế tài khác theo quy định pháp luật Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa: a Đặc điểm vai trò trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá 109 - Đặc điểm: + Được áp dụng sở hành vi vi phạm hợp đồng mua bán có hiệu lực pháp luật + Nội dung gắn liền với việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng trách nhiệm tài sản + Do quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng bên vi phạm áp dụng sở pháp luật - Vai trò: + Chế định trách nhiệm hợp đồng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa + Chế định trách nhiệm hợp đồng nhằm ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá, nâng cao ý thức trách nhiệm ge b Căn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa: le Theo quy định hành, hình thức chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa áp dụng có sau: - Có hành vi vi phạm hợp đồng: PD C ol Hành vi vi phạm hợp đồng pháp lí để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa xử chủ thể hợp đồng không phù hợp với nghĩa vụ theo hợp đồng Biểu cụ thể vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá việc không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng - Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra: C Thiệt hại vật chất thực tế vi phạm hợp đồng mua bán gây bắt buộc phải có áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Đối với hình thức chế tài khác, thiệt hại thực tế coi tình tiết để xác định mức độ nặng, nhẹ chế tài áp dụng Thiệt hại thực tế thiệt hại tính thành tiền mà bên bị vi phạm hợp đồng phải gánh chịu Thiệt hại thực tế chia thành hai loại: thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại trực tiếp thiệt hại xảy thực tế, tính tốn cách dễ dàng xác Thiệt hại gián tiếp thiệt hại phải dựa suy đốn khoa học xác định Về nguyên tắc, bên bị vi phạm bồi thường khoản thiệt hại phạm vi pháp luật quy định Đối với hợp đồng nói chung, khoản thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng gây bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Đối với hợp đồng lĩnh vực thương mại, Luật Thương mại quy định khoản thiệt hại vi phạm hợp đồng bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có 110 hành vi vi phạm Nếu bên vi phạm chậm tốn tiền bên bị vi phạm có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường tai thời điểm tốn tương ứng với thời gian chậm trả - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế có mối liên hệ nội tại, tất yếu; hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại thiệt hại xảy kết tất yếu hành vi vi phạm hợp đồng - Có lỗi bên vi phạm: C ol le ge Lỗi bên vi phạm bắt buộc phải có để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng Trong khoa học pháp lí, lỗi hiểu trạng thái tâm lí mức độ nhận thức người hành vi họ hậu hành vi Vấn đề trạng thái tâm lý nhận thức đặt chủ thể cá nhân bên vi phạm hợp đồng cá nhân tổ chức Vì vậy, xác định lỗi chủ thể tổ chức vi phạm hợp đồng để áp dụng trách nhiệm hợp đồng phải vào lỗi người đại diện cho tổ chức giao kết thực hợp đồng Trách nhiệm hợp đồng áp dụng theo nguyên tắc lỗi suy đoán, theo hành vi khơng thực hiện, thực khơng hợp đồng bị suy đốn có lỗi (trừ trường hợp bên vi phạm chứng minh khơng có lỗi) Khi áp dụng chế tài bên vi phạm, bên bị vi phạm quan tài phán khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi bên vi phạm PD c Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa: C - Buộc thực hợp đồng: hình thức chế tài theo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yeu cầu bên bị vi phạm Căn để áp dụng chế tài buộc thưc hợp đồng là: có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi phạm Biểu cụ thể việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh Những trường hợp bên bị vi phạm bên vi phạm thỏa thuận gia hạn thực nghĩa vụ thỏa thuận thay nghĩa vụ nghĩa vụ khác, không coi áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Theo Điều 279 Luật Thương mại, áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm lựa chọn yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng lựa chọn biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu phí phát sinh Chế tài buộc thực hợp đồng đặt có vi phạm điều khoản số lượng, chất lượng hàng hóa, yêu cầu kỹ thuật công việc - Phạt hợp đồng: hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạm hợp dồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền định pháp 111 luật quy định bên tự thoả thuận sở pháp luật Theo Luật Thương mại, chế tài phạt hợp đồng thực hợp đồng ký kết bên có thỏa thuận việc Mặt khác, để áp dụng chế tài phạt hợp đồng cần có hai là: + Có hành vi vi phạm hợp đồng + Có lỗi bên vi phạm hợp đồng Mức tiền phạt hai bên thoả thuận không vượt mức phạt pháp luật quy định le ge - Bồi thường thiệt hại: hình thức chế tài áp dụng nhằm khơi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng mua bán Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy Theo Luật Thương mại, để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có cứ: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại có lỗi bên vi phạm Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng C ol - Tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng mua bán hình thức chế tài theo bên tạm thời khơng thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán Khi hợp đồng mua bán bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực C PD Đình thực hợp đồng mua bán hàng hóa: hình thức chế tài theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán Khi hợp đồng mua bán bị đình chỉ./ 112 ... xét góc độ kinh tế, hợp tác xã tổ chức kinh tế quan trọng thành phần kinh tế tập thể, "kinh tế tập thể dựa sở hữu xã viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất kinh doanh,... điều Luật hợp tác xã năm năm n2003 Nghị định Chính Phủ số 87 /20 05/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 20 05 đăng kí kinh doanh hợp tác xã Điều Luật hợp tác xã năm 20 03 quy định:” Hợp tác xã tổ chức kinh tế. .. Thứ năm, phần phối, kinh tế hợp tác xã thực phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ C Theo luật hợp tác xã năm 20 03 Nghị định số 177 /20 04/NĐ-CP ngày 12 tháng 10 năm 20 04 quy

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN