Chương 3: Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Hiệp Hưng.Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển không ngừng,từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới Dưới sự quản lýcủa Nhà nước, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội mới nhưng đồng thời cũng đặt ranhững thách thức lớn đối với doanh nghiệp Để có thể tồn tại và phát triển, có mộtchỗ đứng vững chắc trên thị trường thì một yêu cầu quan trọng đặt ra với các nhàquản trị doanh nghiệp là phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tốtnhất
Để đạt được những mục tiêu trên, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để đạt tới đỉnhcao của tiết kiệm nhưng đồng thời vẫn giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩmphù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng Doanh nghiệp phải lựa chọn phương án cóchi phí thấp nhưng đem lại hiệu quả cao nhất Để làm được điều đó, doanh nghiệpphải tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất một cách hợp lý, đúng đắn và khoahọc để cung cấp những thông tin hữu ích, cần thiết và kịp thời cho nhà quản trị doanhnghiệp
Là một sinh viên trường Học viện Tài chính, sau thời gian thực tập, được đi sâutìm hiểu bộ máy kế toán, công tác kế toán của Công ty TNHH Hiệp Hưng, em đãnhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại
doanh nghiệp Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hiệp Hưng” làm luận
văn cuối khóa
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tạicông ty TNHH Hiệp Hưng
Trang 2Chương 3: Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Hiệp Hưng.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng hết sức và được sự giúp đỡ nhiệttình của các cán bộ ở phòng Tài chính – Kế toán, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tìnhcủa cô giáo Ths.Đỗ Thị Lan Hương và các thầy cô giáo trong khoa kế toán, nhưng dothời gian và trình độ kiến thức của bản thân có hạn, nhất là bước đầu mới tiếp cậnthực tế nên còn nhiều thiếu sót và hạn chế Em mong nhận được sự góp ý, chỉ bảocủa thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Ths Đỗ Thị LanHương, các thầy cô giáo trong khoa kế toán và các cán bộ phòng Tài chính – Kế toáncủa công ty TNHH Hiệp Hưng đã giúp em hoàn thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Trang
Trang 3CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trong một doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đủ
ba yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Quá trìnhsản xuất kinh doanh là quá trình tiêu hao các yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao
vụ và dịch vụ Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo racác chi phí tương ứng
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về laođộng sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ratrong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong một kỳ nhất định
Như vậy bản chất của chi phí sản xuất là:
+ Những phí tổn (hao phí) về các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất gắnliền với mục đích kinh doanh
+ Lượng chi phí phụ thuộc vào khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu haotrong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí
+ Chi phí sản xuất được đo lường bằng thước đo tiền tệ và được xác địnhtrong một khoảng thời gian xác định
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí khác được tính trên một khối lượng sản phẩmlao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định
Trang 4Như vậy bản chất của giá thành sản phẩm là giá trị của các yếu tố chi phí đượcchuyển dịch vào những sản phẩm đã hoàn thành.
* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Xét về mặt bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặtcủa quá trình sản xuất kinh doanh, đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra
Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về mặt phạm vi và
về mặt lượng
+ Về mặt phạm vi: nói đến chi phí sản xuất là xét các hao phí trong một thời kỳnhất định, không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa, còn nóiđến giá thành sản phẩm là xác đinh một lượng chi phí sản xuất nhất định, tính chomột đại lượng kết quả hoàn thành nhất định
+ Về mặt lượng: giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sảnxuất của kỳ trước chuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: Giá thành
sản xuất
=
=
CPSX dở dangđầu kỳ
=+
CPSX phát sinh trong kỳ
-
-CPSX dở dangcuối kỳ
Giá thành sản phẩm mang tính chủ quan, việc giới hạn chi phí tính vào giá thànhsản phẩm gồm những chi phí nào còn tùy thuộc vào quan điểm tính toán xác định chiphí, doanh thu và kết quả, cũng như quy định của chế độ quản lý kinh tế - tài chính,chế độ kế toán hiện hành
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉtiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiếtvới doanh thu, kết quả ( lãi, lỗ ) hoạt động sản xuất kinh doanh
Các doanh nghiệp có thể tồn tại và thực hiện được mục tiêu lợi nhuận hay không,phụ thuộc vào việc họ có tiết kiệm được chi phí, hạ thấp giá thành hay không Vì vậy
Trang 5công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm luôn phải được đề cao và giữ
vị trí then chốt trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
Yêu cầu trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm đòi hỏi phải tổ chức
kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn Kếtoán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm của mình trong việc tổ chức
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như sau:
- Xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phươngpháp tập hợp chi phí sản theo các phương pháp phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp
- Xác định đối tượng tính giá thành và tổ chức áp dụng phương pháp tính giáthành phù hợp và khoa học
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kếtoán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đượcyêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanhnghiệp
- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí, giá thành sản phẩmcủa các bộ phận kế toán liên quan và của bộ phận kế toán chi phí, giá thành sảnphẩm
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết giúp nhà quản trị ra được quyết định nhanhchóng, phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế (theo khoản mục)
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành ba khoản mục chiphí:
Trang 6- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về các loạinguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp cho quátrình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả, cáckhoản trích theo tiền lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sảnxuất
- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất Chi phí sảnxuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, Chi phí vật liệu, Chi phí dụng
cụ, Chi phí khấu hao TSCĐ, Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí khác bằng tiền
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (theo yếu tố chi phí)
Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam khi quản lý và hạch toán chi phísản xuất các doanh nghiệp phải theo dõi được chi phí theo năm yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giámua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trongkỳ
- Chi phí nhân công: Yếu tố chi phí nhân công là các khoản chi phí về tiềnlương phải trả cho người lao động, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiềnlương của người lao động
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Yếu tố chi phí này bao gồm khấu hao củatất cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên
Trang 71.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượngtập hợp chi phí
- Chi phí gián tiếp:là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpchi phí, vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi phí cho các đối tượng bằng phươngpháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
1.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí cơ bản: là những chi phí có liên quan trực tiếp với quy trình côngnghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm…
- Chi phí chung: là các chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất cótính chất chung như chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chi phí quản lý doanhnghiệp
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động
Toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số khi có sựthay đổi mức độ hoạt động của doanh nghiệp
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí mà về tổng số không thay đổikhi có sự thay đổi về mức độ hoạt động của doanh nghiệp
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố củađịnh phí và biến phí
Trang 81.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán giá thành sản phẩm được phân chiathành nhiều loại khác nhau, tùy theo các phương thức sử dụng để phân loại giá thành
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán trên cơ sở chi phí kếhoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm
- Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành sản phẩm được tính toán và xácđịnh trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳcũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản xuất theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này giá thành sản xuất được chia thành hai loại sau:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính cho
số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp phátsinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này
Ngoài những cách phân loại trên, trong công tác quản trị doanh nghiệp còn thựchiện phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán chi phí chi tiết hơn:
- Giá thành sản xuất toàn bộ (giá thành sản xuất đầy đủ): là loại giá thành
mà trong đó bao gồm toàn bộ biến phí và định phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm hoànthành
Trang 9- Giá thành sản xuất theo biến phí: là loại giá thành mà trong đó chỉ baogồm biến phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung (biến phí sản xuất) tính cho sản phẩm hoàn thành.
- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất: là loại giá thànhtrong đó bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất tính cho sản phẩm sản xuất hoàn thành vàmột phần định phí sản xuất được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so vớimức hoạt động theo công suất thiết kế (mức hoạt động chuẩn)
- Giá thành toàn bộ theo biến phí: là loại giá thành sản phẩm trong đó baogồm toàn bộ biến phí (biến phí sản xuất, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanhnghiệp) tính cho sản phẩm tiêu thụ
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất vàchi phí ngoài giá thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ
1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợpchi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Thực chất của việc xác định đốitượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phậnsản xuất, giai đoạn công nghệ, …) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặthàng…)
Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất phải căn cứ vào:
Trang 10Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: Từng sảnphẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng; Từng phân xưởng, giai đoạncông nghệ sản xuất; Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
1.3.1.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công viêc, lao vụ mà doanh nghiệp
đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị
Khi xác định đối tượng tính giá thành phải căn cứ vào các đặc điểm sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất (loại hình sản xuất): sản xuất hàng loạt hayđơn chiếc
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: quy trình công nghệ sản xuấtđơn giản hay phức tạp
- Đặc điểm sử dụng của sản phẩm, nửa thành phẩm
- Yêu cầu quản lý, khả năng và trình độ hạch toán
Đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng loại sản phẩm, công việc,đơn đặt hàng hoàn thành, cũng có thể vừa là thành phẩm vừa là bán thành phẩm, cóthể là từng hạng mục công trình…
1.3.1.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
Qua đây ta thấy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phísản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí,giá thành sản phẩm Tuy vậy giữa 2 khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tậphợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liênquan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất.
Trang 11Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành có mốiliên hệ mật thiết với nhau, trên thực tế có trường hợp:
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng phù hợp với một đốitượng tính giá thành
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng phù hợp với nhiều đốitượng tính giá thành
- Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng chỉ có một đối tượng tínhgiá thành
- Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượngtính giá thành
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng đểtập hợp, phân loại, các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đốitượng tập hợp chi phí đã xác định
Thông thường có hai phương pháp tập hợp chi phí như sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liênquan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định
- Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh liên quanđến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, không tổ chức ghi chép ban đầu chi phísản xuất phát sinh riêng cho từng đối tượng được
Theo phương pháp này, phải tập hợp chi phí sản xuất phát sinh chung cho nhiềuđối tượng theo từng nơi phát sinh chi phí Sau đó lựa chon tiêu chuẩn phân bổ thích
Trang 12hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng chịu chi phí Việc phân bổđược tiến hành theo trình tự:
+ Xác định hệ số phân bổ theo công thức:
Tổng chi phí cần phân bổTổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ + Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể:
Chi phí phân bổ cho
Đại lượng tiêu chuẩn phân
1.3.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Công ty TNHH Hiệp Hưng tổ chức kế toán theo quyết định 48/
1.3.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài,… sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ được xác định theocông thức:
+
Trị giáNVLTTxuất dùngtrong kỳ
-Trị giáNVLTTcòn lại cuốikỳ
-Trị giá phếliệu thu hồi(nếu có)Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là chi phí trực tiếp nên thường được tậphợp trực tiếp cho từng đối tượng Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếpliên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì
sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân bổ được sửdụng có thể là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất,…
Trang 13Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu trong kế toán chi phí nguyên vật liệu trựctiếp là: hóa đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu đề nghị xuất vật tư, phiếu xuất kho,chứng từ ghi sổ,…
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, theo quyết định 48 áp dụng đối vớidoanh nghiệp nhỏ và vừa, kế toán sử dụng TK 1541- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Kết cấu TK 1541 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện trên sơ
dồ sau:
Sơ đồ các nghiệp vụ kế toán chủ yếu về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chú giải sơ đồ:
(1): Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
(2): Mua ngoài vật tư xuất thẳng cho sản xuất sản phẩm
(3a): Cuối kỳ, vật tư dùng không hết nhập lại kho
(3b): Cuối kỳ, vật tư dùng không hết để lại nơi sản xuất và ghi âm (kỳ sau, ghi nhưnghiệp vụ 1)
Trang 14(4): Phế liệu thu hồi do sử dụng vật tư
(5): Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVLTT đối với kiểm kê định kỳ
(6): Phần chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường
1.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm: tiền lươngchính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo sốtiền lương của công nhân sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó đượctập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan Trong trường hợpkhông tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung sau
đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Cáctiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là: chi phí tiền lương định mức, giờ côngđịnh mức, khối lượng sản phẩm sản xuất ra,…
Chứng từ kế toán thường sử dụng trong kế toán chi phí nhân công trực tiếp là:bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp thanh toán tiềnlương,…
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 1542 – chi phínhân công trực tiếp
- Kết cấu TK 1542 – Chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Trang 15Chú giải sơ đồ:
(1): Tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền ăn ca phải trả công nhân trực tiếp sản xuất(2): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
(3): Các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ
(4): Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT theo kiểm kê định kỳ
(5): Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
1.3.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quátrình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất
Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sảnxuất, quản lý chi tiết theo tường yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung cònphải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi
- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn
vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất
Trang 16Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công xuất bình thường thì chi phísản xuất chung cố định được phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh.
Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thường thì chi phísản xuất chung cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo mức công suất bình thường
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh
Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 1543 chi phí sản xuất chung
Kết cấu TK 1543 – Chi phí sản xuất chung được chi tiết theo sơ đồ sau:
Trang 17Chú giải sơ đồ:
(1): Chi phí nhân viên (2): Chi phí vật liệu
(3): Chi phí công cụ dụng cụ
(4): Chi phí khấu hao TSCĐ
(5): Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
(6): Chi phí sản xuất chung phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ
Trang 18(7): Chi phí sản xuất chung dưới mức công suất không được tính vào giá thành sảnphẩm mà tính vào giá vốn hàng bán.
1.3.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Cuối kỳ kế toán, chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán
sẽ tiến hành kết chuyển các loại chi phí này để tập hợp chi phí sản xuất chung toàndoanh nghiệp
Tùy thuộc vào việc doanh nghiệp áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ mà tàikhoản kế toán sử dụng có sự khác nhau: TK 154 hoặc TK 631
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo PP KKTX:
Trang 19Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo PP KKĐK:
Trang 211.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất,gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến mới trở thành sảnphẩm hoàn thành
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất
mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu
1.3.4.1.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyênvật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các khoản chi phíkhác tính cho sản phẩm hoàn thành Trường hợp doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục thì chi phí sản xuất dở dang của giaiđoạn công nghệ sau được xác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trướcchuyển sang (giá thành nửa thành phẩm bước trước chuyển sang)
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
• Theo phương pháp bình quân:
Qht + Qdck Trong đó:
Dđk, Dck: giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Cv: chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí hoặc chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp phát sinh trong kỳ
Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Qdck: khối lượng sản phẩm dở cuối kỳ
Nếu quy trình công nghệ chế biến liên tục có n giai đoạn có thể khái quát tínhchi phí sản xuất dở dang từng giai đoạn công nghệ theo công thức:
Trang 22+ Chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn 1: như công thức trên
+ Chi phí sản xuất dở dang giai đoạn 2 đến giai đoạn n:
Dcki = Dđki + ZNTPi-1 x Qdcki
Qhti + Qdcki (ZNTPi-1: giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i-1 chuyển sang)
• Theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Qbht + Qdck (Qbht: khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ)
Nếu quy trình công nghệ chế biến có n giai đoạn có thể khái quát tính chi phísản xuất dở dang từng giai đoạn công nghệ theo công thức:
+ Chi phí sản xuất dở dang ở giai đoạn 1: như trên
+ Chi phí sản xuất giai đoạn 2 đến giai đoạn n:
ZNTPi-1
x Qdcki Qbhti + Qdcki
(ZNTPi-1: giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i-1 chuyển sang)
1.3.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳđược tính đầy đủ các khoản mục chi phí Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ đượcquy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thànhcủa sản phẩm dở dang
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp này khối lượng tương đương bao gồm:
- khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ (Qht)
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x mc)
(mc: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ)
Trang 23Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Qht + Qdck x mc
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Theo phương pháp này khối lượng tương đương gồm:
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ (Qdđk x (1-mđ))
(mđ: mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang đầu kỳ)
- khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht = Qht –Qdđk)
- khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định theo công thức:
Qbht + Qdđk x (1 - mđ) + Qdck x mc Mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theo đặcđiểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình sảnxuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nửa thành phẩm bước trướcchuyển sang) thì mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang là 100%
1.3.4.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang, mức
độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từngkhoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theochi phí định mức, sau đó tổng hợp lại để xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm
dở dang cuối kỳ của cả quy trình công nghệ
1.3.5 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.3.5.1 Phương pháp tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng)
Trang 24Theo phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế toánphải mở một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các chi phí sản xuất đãtập hợp ở từng phân xường, từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán để chuyển sang cácbảng tính giá thành Khi đơn đặt hàng hoàn thành kế toán, tổng hợp chi phí và tínhgiá thành theo đơn đặt hàng Chi phí sản xuất gắn với những đơn đặt hàng chưa hoànthành đều là chi phí sản xuất dở dang.
1.3.5.2 Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất
1.3.5.2.1 Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn
* Phương pháp tính giá thành giản đơn
Công thức tính giá thành giản đơn:
+ Tổng giá thành (Z): Z = Dđk + C - Dck
+ giá thành đơn vị (z):
Qht Qht: khối lượng sản phẩm hoàn thành
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do quy trình đó sản xuất hoànthành
Trình tự tính giá thành được thực hiện như sau:
Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C, sản lượng sản phẩm hoànthành tương ứng là QA, QB, Qc và hệ số giá thành tương ứng: HA, HB, Hc
Bước1: Quy đổi tổng sản phẩm hoàn thành ra tổng sản phẩm chuẩn
QH = QAHA + QBHB+QCHC
Bước 2: Tính tổng giá thành sản xuất liên sản phẩm hoàn thành
Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm:
Trang 25ZA = Dđk + Ctk - Dck x QAHA
QH
QH
* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượngtính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thành
Giả sử quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại: A1, A2,….An Trình tự tínhgiá thành được thực hiện:
+ Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất toàn quy trình sản xuất, tính giá thành của cảnhóm sản phẩm đã hoàn thành:
Znhóm = Dđk + Ctk - Dck
+ Bước 2: Xác định tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành Tiêu chuẩn đó
có thể là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch xác định theo sản lượng thực tế TAi = Q1Ai x zđi
TAi = Q1Ai x zkh
Trong đó: TAi : tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i
Q1Ai : sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i
zđi : giá thành định mức một sản phẩm quy cách sản phẩm i
zkh : giá thành kế hoạch một sản phẩm quy cách sản phẩm i
+ Bước 3 : Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành (t%)
1
×
− +
đk
T
D C
D
t
+ Bước 4 : Xác định giá thành từng quy cách trong nhóm sản phẩm
ZAi = t% x TAi
Trang 26* Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất,đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính
Để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ:
Zc = Dđk + Ctk - Dck - Cp
1.3.5.2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất, lần lượttính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trước
và kết chuyển sang giai đoạn sản xuất sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành
và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khitính được tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.: Trình tự tính giá thành:
- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được của giai đoạn 1 để tính giá thành
và giá thành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 1:
Z NTP1 = C1+ Dđk1- Dck1
z1 = ZNTP1/ Q1
- Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang vàchi phí sản xuất khác đã tập hợp được ở giai đoạn 2 để tính tiếp tổng giá thành và giáthành đơn vị của nửa thành phẩm giai đoạn 2
ZNTP2 = ZNTP1 + C2 + Dđk2 – Dck2
z2 = ZNTP2 / Q2
Zc
zc = Qc
Trang 27- Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (gđ n).Căn cứ vào giá thành thực tế của nửa thành phẩm ở giai đoạn (n-1) và các chi phi sảnxuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩmtrong kỳ theo công thức:
ZTp = ZNTP (n-1) + Cn + Dđkn – Dckn
ztp = Ztp / Qtp
Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính tổng giá thành
* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm Căn cứ vào chi phí sản xuất tổng hợp từng giai đoạn, xác định chi phí sảnxuất từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mụcchi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí sản xuất của từng giaiđoạn nằm trong giá thành thành phẩm sẽ được giá thành của thành phẩm
Trình tự tính toán:
+ Bước 1: Xác định CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành TP
Citp = Dđki + Ci x Qitp
QiTrong đó: Citp: chi phí giai đoạn công nghệ i tính trong giá thành thành phẩm
Chi phí nguyên vật
liệu chính (bỏ vào 1
lần)
Giá thành nửa thành phẩm gđ 1 chuyển
sang
Giá thành nửa thành phẩm gđ n-1 chuyển
sang
Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn 2
Các chi phí sản xuất khác của giai đoạn n
Trang 28D đki: chi phí dở dang đầu kỳ của giai đoạn công nghệ i
Ci: chi phí phát sinh trong kỳ của giai đoạn công nghệ i
Qi: khối lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí
Qitp: khối lượng thành phẩm đã quy đổi về nửa thành phẩm giai đoạn i:
Qitp = Qtp x Hi
Sơ đồ kết chuyển song song để tính giá thành :
+ Bước 2: kết chuyển song song từng khoản mục của các giai đoạn để tổng hợpchi phí và tính giá thành của thành phẩm
CPSX của giai đoạn
Trang 29CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG – THANH HÓA
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Hiệp Hưng:
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Hiệp Hưng
Công ty TNHH Hiệp Hưng là công ty kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm, là công ty TNHH hai thành viên theo giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp được đăng ký lần đầu ngày 07 tháng 09 năm 2004, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày
20 tháng 05 năm 2011
Tên công ty: CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG
Địa chỉ trụ sở chính: Số 57 Bến Ngự, Phường Điện Biên, Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
Địa chỉ nơi sản xuất: Quảng Hợp, Quảng Xương, Thanh Hóa
Số điện thoại: 037.3854464 Fax: 037.3710432
Mã số doanh nghiệp: 2800813590
Giám đốc: Đào Thị Tuệ
Quá trình hình thành : dong-cong-doan/xay-dung-to-chuc-cong-doan/19-tin-hoat-dong-cong-doan/23-xay-dung-to-chuc-cong-doan/636-ldld-huyn-qung-xuong-thanh-lp-cong-doan-cong-ty-tnhh-hip-hung
Công ty TNHH Hiệp Hưng chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2004 cho đến nay với ngành nghề sản xuất kinh doanh đa dạng bao gồm: vận tải hàng hóa bằng đường bộ; chế biến bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản; sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và chăn nuôi thuỷ sản; bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng…
Trang 30Công ty TNHH Hiệp Hưng có đặc thù riêng nên lao động thường xuyên phân tán.Nhiều mặt hàng sản xuất theo mùa vụ nên số lượng lao động cũng có sự biến độngtheo mùa vụ Khi có đơn đặt hàng, tổng số lao động của công ty khoảng 150 ngườitrong đó lao động nữ chiếm khoảng 70%, thời điểm ít đơn đặt hàng công ty cókhoảng 75 người tham gia sản xuất kinh doanh.
Mức thu nhập bình quân đạt: 2,7 triệu đồng/người/tháng Thu nhập cao nhất đạt 3,5triệu đồng/người/tháng, thu nhập thấp nhất: 1,5 triệu đồng/người/tháng Trong nhữngnăm qua, công ty đã thực hiện đầy đủ các chế độ như: BHXH, BHYT, BHTN chongười lao động Hàng năm công ty đã mua sắm trang thiết bị và cấp phát đầy đủ vềcông tác BHLĐ theo qui định; về công tác vệ sinh an toàn lao động, môi trườngXanh-Sạch-Đẹp công ty thực hiện tương đối tốt, đảm bảo đúng luật, ít có trường hợptai nạn lao động xảy ra trong quá trình sản xuất
Thanh Hóa là một tỉnh chuyên về lĩnh vực nông nghiệp nên từ năm 2010 đến naycông ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm vàsản phẩm của công ty ngày càng tạo được niềm tin đối với người dân với chất lượngtốt mà giá cả hợp lý
Mặc dù quy mô sản xuất chưa lớn nhưng từ khi thành lập tới nay, ban lãnh đạo công
ty đã xây dựng được môi trường làm việc năng động ,có cơ chế quản lý khoa học.Công ty hiện nay đang có một đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình ,tay nghềgiỏi, ban lãnh đạo tâm huyết đang xây dựng công ty ngày càng vững mạnh làm ăn cólãi Trải qua quá trình cố gắng của cả tập thể, công ty hiện nay đang có những bước
đi vững chắc và dần khẳng định được uy tín trong ngành nghề kinh doanh thức ănchăn nuôi, không những mở rộng thị trường trong tỉnh mà công ty còn xây dựngmạng lưới kinh doanh ra tỉnh ngoài, từ đó tạo nhiều việc làm cải thiện đời sống củacán bộ công nhân viên
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Hiệp Hưng
Trang 31Công ty TNHH Hiệp Hưng là doanh nghiệp sản xuất, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đa ngành nghề nhưng chủ yếu chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm Trải qua gần 10 năm hoạt động với sự hoàn thiện về chất lượng, công ty đã cung cấp một lượng lớn sản phẩm của mình cho bà con nông dân và góp phần đẩy mạnh lĩnh vực chăn nuôi trong tỉnh và ngoài tỉnh Trong thời gian tới, công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ trong tỉnh
và các tỉnh ngoài
* Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:
Công ty TNHH Hiệp Hưng là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề, hoạt động trên các lĩnh vực:
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản
Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
Bán buôn thực phẩm
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Xây dựng nhà các loại
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản
Sản xuất bột đá, sơn các loại
Chăn nuôi lợn, gia cầm
Từ năm 2010 đến nay công ty chủ yếu tập trung vào sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm, sản phẩm có tên gọi là Cám Đại Hiệp
Công ty TNHH Hiệp Hưng từ ngày thành lập tới nay trải qua 9 năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô lẫn chất lượng sản phẩm và đã tự khẳng định được vị thế và vai trò của mình trên thị trường bằng việc cung cấp các sản
Trang 32phẩm có chất lượng cao, giá cả hợp lý, tạo niềm tin cho bà con nông dân Cùng với
sự linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp công ty hoà nhập nhanh vào sự phát triển kinh tế của đất nước, luôn chủ động trong hoạt động kinh doanh, tìm kiếm
mở rộng thị trường, tăng tài sản và thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần chotoàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty
* Quy trình công nghệ sản xuất:
Ngành nghề kinh doanh của công ty chủ yếu là sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc
và gia cầm Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của công ty như sau:
Sơ đồ 1-1 : Sơ đồ quá trình SXKD của Công ty:
Trang 33Kế Hoạch Sản Xuất (I)
Công Thức Sản Xuất
Hoàn thiện mẻ(3)
Giám sát kĩ thuật nhận hoànthiện, cắm thẻ (4)
Trang 34- Kiểm tra, giám sat bộ phận sắp mẻ.
(3) Tổ sắp mẻ: thực hiện theo quy trình riêng của tổ.
- Người lấy hóa chất:
+ Sắp mẻ, cân hóa chất theo công thức, kế hoạch và hướng dẫn của GSKT + Sắp xếp vị trí để mẻ ở 2 cầu hợp lý
- Sau khi hoàn thiện mẻ, tổ trưởng phải bàn giao cho GSKT, có kí nhận 2 bên (1
sổ của tổ, 1 sổ của GSKT)
(4) Thực hiện: GSKT
- GSKT kiểm tra tổng thể nếu mẻ hoàn thiện, ký nhận vào sổ với tổ trưởng tổ sắp
mẻ nếu mẻ hoàn thiện
- GSKT có trách nhiệm cắm thẻ cả 2 cầu và phải đảm bảo:
+ Số thẻ 2 cầu phải tương ứng với nhau cho từng loại sản phẩm
+ Cắm theo thứ tự sản xuất
- Sau khi hoàn tất việc cắm thẻ, GSKT phải ghi chú lên bảng ghi kế hoạch cụ thể
là loại nào, số bao nhiêu
Sau khi cắm thẻ việc lên mẻ coi như hoàn thiện
(5) Tổ đầu vào:
- Đổ cầu theo thứ tự ghi trên bảng kế hoạch (trừ trường hợp có thay đổi thì nhậnthông báo trực tiếp từ GSKT)
Thành phẩm nhậpkho (10)
Trang 35- Kéo mẻ theo thứ tự tương ứng số thẻ 2 cầu.
- Phân loại rõ nguyên vật liệu trước khi đổ vào 2 cầu
- Đổ cầu theo hiệu lệnh, hoặc chuông báo của người điều khiển máy nghiền
- Cho lượng tái chế đúng chủng loại, khối lượng theo hướng dẫn của GSKT
- Rút thẻ trước khi đổ mẻ vào cầu và cho vào vị trí quy định
- Cuối ca, tổ trưởng phải bàn giao rõ ràng, chính xác số mẻ, lượng mẻ đã đổ cầutrong ca cho GSKT, phải có sổ ký nhận với GSKT (1 sổ của tổ, 1 sổ của GSKT)
(6) Người chạy náy nghiền, máy ép và lò hơi:
- Thực hiện các thao tác bấm máy theo quy trình chạy máy
- Người chạy máy ép có trách nhiệm kiểm tra hơi, nhiệt độ chạy cám ra như thếnào
(7) Người lồng bao:
- Lồng bao theo như kế hoạch thông báo
- Đóng date ngày sản xuất, hạn sử dụng một cách rõ ràng, không được lệch trướchoặc lệch sau ngày thực tế sản xuất quá quy đi nhj cho phép
- Cân đối đủ lượng bao bì cho ca sản xuất
- Bàn giao bao bì cho bộ phận đầu ra có ký nhận rõ ràng ở 2 bên dưới sự giám sátcủa GSKT
- Cập nhật sổ sách lượng bao bì xuất, nhập cho ca sản xuất và có trách nhiệm báolại cho GSKT
Chú ý: GSKT phải kiểm tra cám về, thủy phần cám trước khi quyết định cho
tổ đóng bao.
(8) Tổ đầu ra:
- Tịnh cân trước khi ra thành phẩm
- Ra sản phẩm theo như kế hoạch thông báo (nếu có thay đổi thì GSKT sẽ thôngbáo trực tiếp)
- Có trách nhiệm ra đóng gói sản phẩm, may bao, cân tịnh theo quy định của nhàmáy
Trang 36- Xếp hàng thành phẩm ngay ngắn, chắc chắn và đưa hàng đến vị trí quy định.
- Liên tục cập nhật số lượng thành phẩm ra
- Cuối ca, tổ trưởng phải bàn giao rõ ràng, chính xác lượng thành phẩm ra trong cacho GSKT, phải có sổ ký nhận với GSKT lượng thành phẩm bàn giao ( 1 sổ của tổ, 1
sổ của GSKT)
(9), (10) GSKT bàn giao thành phẩm cuối ca cho thủ kho.
* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây
Công ty TNHH Hiệp Hưng là một doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh trong lĩnhvực chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc và gia cầm, trải qua gần 20 năm xây dựng vàphát triển, với sự phấn đấu, nỗ lực để khẳng định thương hiệu và bằng lòng kiên trìvới những định hướng xuyên suốt luôn đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu kết hợpvới chính sách giá cả hợp lý, sản phẩm của công ty đang dần chiếm được lòng tin củakhách hàng, thị trường ngày càng mở rộng là câu trả lời cho những cố gắng của Banlãnh đạo cùng toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty từ những ngàyđầu thành lập còn gặp nhiều khó khăn cho đến nay khi công ty đã đi vào hoạt động
ổn định
Do nền kinh tế chung đang suy thoái nên mấy năm gần đây (từ 2010 đến 2012)doanh thu bán hàng của công ty có giảm nhẹ 16,138,631,601 VNĐ; tuy nhiên năm
2012 doanh thu bán hàng tăng so với năm 2011; cụ thể năm 2012 doanh thu bán hàng
là 32,341,125,522 VNĐ còn năm 2011 là 26,474,408,486 VNĐ Vì vậy lợi nhuận sauthuế của công ty cũng giảm nhẹ qua các năm Mặc dù doanh thu năm 2012 tăng sovới 2011 nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm, chứng tỏ tốc độ tăng của chi phí nhanhhơn tốc độ tăng của doanh thu Công ty cần có biện pháp tích cực để duy trì việc bánhàng và tiết kiệm chi phí Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong vàinăm gần đây thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Hiệp Hưng
Trang 37
Đơn vị : Đồng
1 DT bán hàng và cung cấp DV 48.480.757.123 26.474.408.486 32.341.125.522
2 Các khoản giảm trừ doanh thu - -
-3 Doanh thu thuần 48.480.757.123 26.474.408.486 32.341.125.522
4 Giá vốn hàng bán 40.550.112.078 21.026.021.740 26.019.722.928
5 Lợi nhuận gộp 7.930.645.045 5.448.386.746 6.321.402.594
-7 Chi phí tài chính 275.505.098 1.562.400.000 1.392.717.899 (Trong đó chi phí lãi vay)
8 Chi phí quản lý kinh doanh 3.567.849.245 2.398.020.117 3.557.523.807
9 LNT từ hoạt động kinh doanh 4.087.290.702 1.487.966.629 1.371.160.888
(Nguồn BCTC các năm 2010, 2011, 2012 của Công Ty TNHH Hiệp Hưng)
* Chiến lược phát triển của công ty trong thời gian tới:
- Đẩy mạnh sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sang các tỉnh miền trung nhưNghệ An, Hà Tĩnh và các tỉnh phía bắc như Ninh Bình, Hà Nam,…
- Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng mặt hàng sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của
bà con chăn nuôi
- Tiếp tục đầu tư và mở rộng quy mô công ty để đáp ứng kịp tốc độ phát triển,tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý ở công ty TNHH Hiệp Hưng:
* Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH Hiệp Hưng:
Trang 38* Chức năng nhiệm vụ
- Giám đốc công ty: Là người điều hành cao nhất trong công ty và là người chịutrách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, quyết định quản lý điềuhành sản xuất của toàn công ty Giám đốc Công ty có quyền ký kết các hợp đồngkinh tế, quan hệ giao dịch với các cơ quan liên quan
- Phó giám đốc Kế hoạch - kỹ thuật: Phụ trách trực tiếp Phòng Kế hoạch - Kỹthuật, là người hỗ trợ cho Giám đốc các vấn đề về kỹ thuật và lên kế hoạch sản xuất
- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách trực tiếp Phòng kinh doanh và Phòng hànhchính Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác kinh doanh, công tác chỉ đạo điềuhành sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với giám đốc tìm kiếm việc làm và chỉđạo sản xuất có hiệu quả, đúng pháp luật, duy trì kỷ luật và các chế độ sinh hoạt khác
- Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật: Tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc mà trựctiếp là Phó Giám đốc kế hoạch - Kỹ thuật về công tác quản lý kỹ thuật của toàn Công
ty, xây dựng kế hoạch sản xuất và định hướng phát triển cho công ty
P Kinh Doanh
P Hành Chính
Đội Sản
Xuất số 1
Đội Sản Xuất số 2
Trang 39- Phòng Tài chính: Tham mưu giúp việc cho Phòng giám đốc quản lý tài chínhđúng nguyên tắc, chế độ tài chính kế toán theo đúng luật kế toán của Nhà nước vàcấp trên đề ra Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tài chính, chủ độngkhai thác nguồn vốn đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, kiểm tra giámsát hoạt động của đồng vốn để việc đầu tư có hiệu quả và chi tiêu đúng mục đích.
- Phòng Hành chính: Tham mưu cho Phòng giám đốc trong việc quản lý nhân
sự từ khâu sắp xếp, tuyển dụng, bố trí người lao động hợp lý; nghiên cứu và giảiquyết các chế độ cho người lao động như tiền lương, BHXH đảm bảo đúng nguyêntắc và chế độ hiện hành Quản lý lưu trữ hồ sơ
Ngoài các phòng, Công ty còn có các đội sản xuất số 1 và số 2
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Hiệp Hưng
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại công ty có nhiệm vụ:
- Hướng dẫn, đôn đốc các bộ phận trong công ty thu thập đầy đủ, kịp thờichứng từ hạch toán ban đầu phục vụ cho công tác hạch toán và điều hành quản lý củacông ty
- Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh kịp thời đầy đủ theo đúng chế độ quy định
- Tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán theo đúng quy định
Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty TNHH Hiệp Hưng:
KT bán hàng, theo dõi công nợ
KT hàng tồn kho
KT tổng hợp
Phòng Tài Chính-Kế Toán
KT quản trị
Thủ kho TP
Thủ kho Thủ
quỹ
Trang 40Công ty TNHH Hiệp Hưng là một công ty có quy mô không lớn, địa bàn hoạtđộng chủ yếu phục vụ trong tỉnh Thanh Hóa, và phân phối đi một số tỉnh ngoài nhưNghệ An, Hà Tĩnh Để phù hợp với điều kiện kinh doanh, Công ty đã vận dụng môhình tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung, nửa phân tán Bộ máy kế toán của công tyđược tổ chức thành phòng tài chính và nhân viên kế toán các phần hành
- Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tàichính, thông tin kinh tế trong toàn công ty Đồng thời hướng dẫn, thể chế và cụ thểhoá kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà nước và Công ty.Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệmtrước giám đốc Công ty về công tác tài chính kế toán của Công ty
- Phòng tài chính – kế toán: Nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp số liệu kế toán đồng thờithực hiện hạch toán các nghiệp vụ kế toán có liên quan đến hoạt động của công ty,hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán trong toàn công ty
- Kế toán tổng hợp: Ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty Ngoài ra kế toántổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũng như việc ghichép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty
- Kế toán phân hàng và giao tiếp khách hàng: Tuân thủ mọi nguyên tắc khi giaotiếp với khách hàng, tiếp nhận chính xác đơn đặt hàng, thông báo lượng đặt hàng cho