1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 2011

84 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ TRƯỜNG TH LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 ĐAK-Ơ Thời gian thực hiện từ ……. /…… => … /.…. / ……. Thứ,ngày Môn Bài dạy Tiết Hai (… /… ) Chào cờ Toán Đạo đức Tập đọc Lòch sử Sinh hoạt dưới cờ Luyện tập chung Kính già, yêu trẻ (Tiết 2) Người gác rừng tí hon “Thà hy sinh …. không chòu mất nước” 13 61 13 25 13 Ba (… /… ) Toán Chính tả Ltừ và câu Thể dục Kó thuật Luyện tập chung Nhớ – viết: Hành trình của bầy ong Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường GV chuyên Cắt, khâu, thêu tự chọn 62 13 25 25 13 Tư (… /… ) Khoa học Toán Kể chuyện m nhạc Đòa lí Nhôm Chia một số thập phân cho một số TN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia GV chuyên Công nghiệp (Tiếp theo) 25 63 13 13 13 Năm (… /… ) Tập đọc Thể dục Toán Khoa học Tập làm văn Trồng rừng ngập mặn GV chuyên Luyện tập Đá vôi Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) 26 26 64 26 25 Sáu (… /… ) Mó thuật Toán Ltừ và cââu Tập làmvăn SHLớp GV chuyên Chia một số TP cho 10,100,1000,…. Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Sinh hoạt tuần 13 13 65 26 26 13 Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 1 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ Ngày soạn : / / Thứ ngày…….tháng……… năm………. Ngày dạy : / / TOÁN Tiết …… LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Rèn kó năng thực hiện cộng, trừ, nhân các số thập phân thành thạo. - GDHS say mê tính toán, ham học toán. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập. III. LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 9’ 1. Ổn đònh: 2. KTBCŨ: - Gọi 1 HS lên chữa BT 2. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Bài mới: a. GTB+ ghi tựa : Luyện tập chung. b. HDHS làm bài tập. Bài 1: - Yc HS tự làm bài rồi chữa. - GV theo dõi HS làm bài. Giáo dục: Cẩn thận, chính xác,… - GV nhận xét, chốt. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yc BT. - Hỏi: + Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … ta làm thế nào? + Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta làm thế nào? - Nhận xét. - ……………………………………………………………… - 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhắc lại và ghi vở - HS làm vào phiếu. 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Theo dõi,tự chữa bài. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời. - HS điền cá nhân. - 6 HS tiếp nối đọc. Cả lớp theo dõi, Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 2 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ 11’ 3’ - yc HS điền kết quả vào phiếu. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. - GV chốt lời giải đúng. Bài 4: (Ý a) Treo bảng phụ đã viết trước nội dung BT. - yc HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa chữa. - Gợi ý để HS nêu nhận xét về 2 cách làm. - Gợi ý HS nêu nhận xét. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. GV chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học - Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài sau. nhận xét, sửa chữa. - Theo dõi, tự chữa bài. - Quan sát. - HS làm vào phiếu. 1 HS lên bảng làm bài. ( 2,4 + 3,8 ) × 1,2 = 2,4 × 1,2 + 3,8 × 1,2 ( 6,5 + 2,7 ) × 0,8 = 6,5 × 0,8 + 2,7 × 0,8 - HS nêu: ( a + b ) × c = a × c + b × c Hoặc : a × c + b × c = ( a + b ) × c - Nhận xét, sửa chữa. - 2, 3HS nhắc lại các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân số thập phân - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : ****************************************** ĐẠO ĐỨC Tiết ……. KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 3 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học sinh III. LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 8’ 1. Ổn đònh: 2. KTBCŨ: - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ ở tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. GTB+ ghi tựa: b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Đóng vai (BT 2, sgk) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 6 nhóm, phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong BT 2. - yc các nhóm lên đóng vai. - GV kết luận. Hoạt động 2: Làm BT 3, 4 sgk. * Mục tiêu: HS biết được những Tổ chức, những ngày dành cho người già và em nhỏ. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm BT 3, 4. - yc HS trình bày. - GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 / 10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 / 6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi - …………………………………………………………… - - 2 HS đọc. - Nhắc lại và ghi vở. - Chú ý theo dõi GV hướng dẫn sau đó thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bò đóng vai. - 3 nhóm đại diện lên thể hiện. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. - Lắng nghe. - Nhận nhiệm vụ và làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nghe, ghi nhận. Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 4 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ 7’ 3’ là Hội người cao tuổi. + Các Tổ chức dành cho trẻ em là : Đội Thiếu niên Tiền phong HCM, Sao Nhi đồng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN. - yc các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài sau. - Nhận nhiệm vụ, thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Nghe, ghi nhận. - 2, 3 HS nhắc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : ****************************************** TẬP ĐỌC Tiết ……. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi ( Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3b) - Giáo dục HS có ý thức tưyên truyền mọi người cùng bảo vệ MT. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 5 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. KTBCŨ: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. GTB+ ghi tựa: Người gác rừng tí hon. Họat động1: HDHS luyện đọc - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Nhắc HS chú ý các lời thoại. - YC HS đọc phần Chú giải. - YC HS luyện đọc theo cặp. - YC 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý toàn bài đọc chậm rãi, nhanh hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng… Nhấn giọng ở các từ: loanh quanh, thắc mắc, đâu có, bàn bạc, lén chạy, loay hoay, quả là, … Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu bài. - GV chia nhóm 4, cho HS thảo luận để tìm hiểu nội dung bài. - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các câu hỏi: + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? - ……………………………………………………… - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại và ghi vở. - 1 HS đọc. - HS đọc bài theo trình tự: HS1: Ba em làm … ra bìa rừng chưa? HS 2: Qua khe lá … thu lại gỗ. HS 3: Còn lại. - Lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn ( 2 vòng ) - 1HS đọc bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. - Mỗi câu hỏi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung. Câu trả lời: + Phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn thắc Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 6 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ 10’ 3’ + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm. Giáo dục: Thông minh, dũng cảm,… + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Em hãy nêu nội dung chính của bài. GDBVMT:Có ý thức bảo vệ MT, tuyên truyền và vận động mọi người có ý thức bảo vệ MT…. - GV nhận xét, ghi bảng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + GV đọc mẫu. + yc HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - yc 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài sau: Trồng rừng ngập mặn. mắc vì 2 ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân bạn thấy hơn chục cây to bò chặt, bọn trộm gỗ bàn nhau chuyển đi vào buổi tối. + Thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân, lần theo dấu chân để giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ đã đi theo đường tắt, báo cho công an. - Dũng cảm: Chạy đi gọi điện báo cho công an về hành động của kẻ xấu. + Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bò tàn phá,… + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung… - 1- 2 HS nêu. - Theo dõi, 2 HS nhắc lại. - 3 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc. - Theo dõi và tìm từ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc cặp. - 3 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay. 1 HS đọc diễn cảm toàn bài. - 1 HS đọc diễn cảm cả bài - 2,3 HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 7 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ Rút kinh nghiệm : LỊCH SỬ Tiết …… “THÀ HY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. MỤC TIÊU: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp. + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết đònh phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. - Rèn kó năng nắm bắt sự kiện lòch sử. - Giáo dục hS lòng yêu quê hương. Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Ảnh tư liệu - Phiếu học tập. III. LÊN LỚP: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. KTBCŨ: - Yc 2 HS lên trả lời câu hỏi: + Sau Cách mạng tháng 8/ 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? + Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. GTB+ ghi tựa: - ……………………………………………………………… - 2 HS lên trả lời. +… giặc đói, giặc dốt,… - Nhắc lại và ghi vở. Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 8 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ 7’ 8’ 10’ b. Phát triển bài Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. - yc HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: + Sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp có hành động gì? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước tình hình đó Đảng và Chính phủ ta, nhân dân ta đã làm gì? - Nhận xét, chốt từng câu. Họat động 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tòch Hồ Chí Minh. - yc HS đọc sgk đoạn : “Đêm 18 rạng sáng 19 / 12 / 1946 … không chòu làm nô lệ.” + Trung ương Đảng và Chính phủ quyết đònh toàn quốc kháng chiến vào khi nào? + Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra? - yc 1 HS đọc lời kêu gọi của Bác Hồ trước lớp. + Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất? - Giảng thêm. Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” - yc HS làm việc theo nhóm 4: Đọc sgk và quan sát hình minh hoạ để: + Thuật lại cuộc chiến đấu của - Đọc sgk và trả lời: + Quay lại nước ta đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược nước ta. Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng. Ngày 18/12/1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng… + Thể hiện chúng quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. + … Cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Lắng nghe. + Đêm 18 rạng sáng 19/12/1946 Đảng và Chính phủ họp, quyết đònh phát động toàn quốc kháng chiến. + … đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch Hồ Chí Minh. - 1 HS đọc to. + Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. + “Chúng ta thà hi sinh tất cả … không chòu làm nô lệ “ - Nghe. - HS đọc sgk, quan sát hình minh hoạ, thảo luận sau đó từng em thuật trong nhóm. Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 9 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ 3’ quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. + Ở các đòa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào? - Tổ chức cho HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. - GV tổ chức cho HS đàm thoại : + Quan sát Hình 1 và cho biết hình chụp gì? + Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân đòch gần 2 tháng trời có ý nghóa như thế nào? + Hình minh hoạ chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì? - GV giảng thêm. + Ở các đòa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? + Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến? - GV kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - yc HS nêu cảm nghó của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài sau. - 3 HS lần lượt thuật. Cả lớp theo dõi, bổ sung và bình chọn bạn thuật hay nhất. - HS suy nghó, trình bày trước lớp. + Cảnh ở phố Mai Hắc Đế (HN), nhân dân dùng giường, tủ, bàn ghế… dựng chiến luỹ. + Bảo vệ được hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến. - HS trả lời. + Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt trong cả nước với niềm tin thắng lợi. - HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. - Lắng nghe. - HS nêu ý kiến trước lớp. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : … ***************************************************************************** ****************** Ngày soạn : / / Thứ ngày…….tháng……… năm………. Ngày dạy : / / Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 10 . Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt rừng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - 1 HS đọc to. Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 15 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu. 7,7 + 54 ,02 = 61,72 - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Cho HS tính rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) (6, 75 + 3, 25) × 4,2 = 10 × 4,2 = 42 Hoặc: (6, 75 + 3, 25) × 4,2 = 6, 75 × 4,2 + 3, 25 × . xét Giáo viên: Nhâm Sỹ Tân 16 Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Đăk- Ơ 1’ 15 14’ 4’ 1’ 3. Bài mới: a. GTB + ghi tựa: Rán cá b. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách rán cá

Ngày đăng: 29/05/2015, 09:00

Xem thêm: giáo án 5 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

    Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w