Giáo án lịch sử lớp 5

59 498 0
Giáo án lịch sử lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Võ Thị Sáu Tuần : 1 Tiết : 1 Bài: BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I - MỤC TIÊU: - Học sinh biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kỳ. - Với lòng yêu nước Trương Định không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh trong SGK , phấn màu. - Bản đồ hành chính Việt Nam III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 2' 36' A- Kiểm tra bài cũ: - SGK của HS - Đồ dùng học tập. B - Bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV trình bày kết hợp bản đồ. 2.Nội dung dạy học. *Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ? - Em hãy nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Nam Kỳ thời kỳ đầu chống Pháp. ? - Em nêu sự hiểu biết của mình về ông Trương Định? - Em hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? * Hoạt động 2: Trương Định quyết tâm cùng nhân dân chống quân xâm lược. -Trước sự việc đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? - Chỉ huy nghĩa quân Phan Tuấn Phát đã có sáng * Phương pháp kiểm tra và đánh giá. - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập phương pháp học bộ môn này. - GV nêu mục đích tiết học và ghi tên bài, HS ghi vở. * Phương pháp thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm. GV đánh giá. * Phương pháp nêu vấn đề. - HS thảo luận nhóm theo trình tự + Nhóm trưởng cử 1 bạn kiến gì? đọc toàn bộ bài + phần chú giải Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp ,hình thức tổ chức dạy học tương ứng 2' - Tại sao mọi người đồng lòng quyết tâm mời Trương Định ở lại cùng nhân dân chống Pháp. - Lòng quyết tâm đánh Pháp cứu nước của quân và dân Nam Kỳ đã có tác dụng gì đến ông Trương Định? * Hoạt động 3: Quyết định của Trương Định để đáp ứng lại tấm lòng yêu nước của nghĩa quân và nhân dân ta. - Trương Định đã làm gì đáp lại tấm lòng tin yêu của nhân dân? - Hình ảnh nào cho ta thấy lòng tin yêu, sự mếm mộ của nhân dân và nghĩa quân đối với Trương Định.? - Đại nguyên soái Trương Định đã ở lại lãnh đạo nhân dân Nam Kỳ chống Pháp anh dũng như thế nào? 3.Củng cố , dặn dò. - Qua bài học con thấy Trương Định là con người như thế nào? - ở thành phố chúng ta có đường phố, trường học, khu dân cư nào mang tên Trương Định - Về học thuộc bài, kể được nội dung bài, nắm được mốc lịch sử - Chuẩn bị bài 2. - Cho HS quan sát tranh trong SGK. - Mời mỗi tổ cử một đại diện lên trình bày nôi dung bức tranh. - GV chốt lại. - GV đọc thêm phần tư liệu tham khảo trong SGK. Trường TH Võ Thị Sáu Tuần : 2 Bài: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN (canh Tiết : 2 tân) ĐẤT NƯỚC I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Sau bài học, HS biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Đánh giá của nhân dân về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh trong SGK. - Phấn màu III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 4' 34’ A- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu những băn khoăn lo lắng của Trương Địng khi nhận được lệnh vua? - Em hãy cho biết tình cảm của ND ta đối với Trương Định ? - Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng tin yêu của nhân dân? B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài . 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. - Hãy kể lại những điều em biết về Nguyễn Trường Tộ? (+ Năm sinh, mất năm . + Quê quán của ông. + Trong cuộc đời mình ông đã đi đâu và tìm hiểu những gì? + Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ ? ) * Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. - Theo em thực dân Phápcó thể dễ dàng xâm lược nước ta ? - Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào ? => GVkết luận : Vào nửa cuối thế kỉ * Phương pháp kiểm tra và đánh giá. - 3 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , cho điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, HS ghi vở. *Phương pháp thảo luận nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm khác trả lời ,có bổ sung. - GV chốt lại. *Phương pháp thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng * Hoạt động 3:Những đề nghị canh tân * Phương pháp nêu vấn đề. 2’ đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì ? - Theo em qua những đề nghị trên, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? (mong muốn nước ta đổi mới, kinh tế phát triển , quân đội hùng mạnh). - Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? - Do đâu mà ông có nhiều hiến kế đổi mới đất nước? - Em có nhận xét gì về chủ trương đổi mới đó? - Thái độ của vua quan nhà Nguyễn chứng tỏ điều gì? - Vì sao không trực tiếp chống pháp mà Nguyễn Trường Tộ vẫn được người đời sau kính trọng? * Kết luận: Trước họa xâm lăng, những người yêu nước đã cầm vũ khí đứng lên đánh giặc như Trương Định, Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Trường Tộ đã có nhiều hiến kế đổi mới đất nước mặc dù những đề nghị đó không được triều đình nhà Nguyễn thực hiện nhưng chúng ta vẫn kính trọng ông - Một nhà yêu nước. Để nhớ đến ông, nhiều trường học, đường phố mang tên ông 3. Củng cố , dặn dò. - HS đọc nội dung bài học. - Chuẩn bị bài 3, sưu tầm thêm tư liệu về Chiếu Cần Vương, Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi. - 1 HS đọc cả bài. - HS tóm tắt những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - HS trả lời các câu hỏi - GV cho HS tự do trình bày ý kiến đánh giá của mình về Nguyễn Trường Tộ. - Thuyết trình Trường TH Võ Thị Sáu Tuần : 3 BÀI : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THNÀH HUẾ Tiết : 3 I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Sau bài học, HS biết: - Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu phong trào Cần Vương (1885 - 1896). - Trận trọng, tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phấn màu. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 4' 34’ A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ ? - Thái độ của nhà Nguyễn trước việc đổi mới đất nước như thế nào? - Hãy kể lại những điều em biết về Nguyễn Trường Tộ ? B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài . 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động 1:Người đại diện phía chủ chiến. GV :giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn ký với Pháp hiệp ước Pa - tơ - nốt công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nước ta. +Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ với thực dân Pháp như thế nào ? + ND phản ứng thế nào trước sự việc triều đình kí hiệp ước với thực dân Pháp ? GV kết luận :Khi triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hóa thành 2 bộ phận: Phái chủ chiến và phái chủ hòa. * Hoạt động 2:Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. * Phương pháp kiểm tra và đánh giá. - 3 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , cho điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, HS ghi vở. * Phương pháp thảo luận nhóm. - HS đọc SGKvà trả lời câu hỏi. - GV chốt lại. + HS thảo luận nhóm. * HS :- Phân biệt sự khác Thời Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp ,hình thức gian tổ chức dạy học tương ứng 2’ - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ? - Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? Ai chỉ huy? - Nêu diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế - Vì sao cuộc phản công thất bại? - Kể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. * Hoạt động 3:Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào cần vương. - Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? - Nêu sự hiểu biết của em về phong trào Cần Vương ? - Giải nghĩa từ Cần Vương. - GV giới thiệu cho HS tiểu sử của các nhân vật lịch sử trong phong trào Cần Vương như Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Kể tên một số đường phố trường học, mang tên các lãnh tụ của phong trào Cần Vương ? - Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ và trả lời tốt các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 4 nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa. - Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp. - Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình thảo luận. - 3 HS đại diện các nhóm trình bày dưới sự tổ chức của HS. - GV nêu sơ lược về vua Hàm nghi. - Hỏi đáp Trường TH Võ Thị Sáu Tuần : 4 Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ Tiết : 4 KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nền kinh tế, xã hội nước ta có nhiều thay đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp . - Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế - xã hội. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK , bản đồ hành chính Việt Nam - Phấn màu. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 4' 34’ A- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu nguyên nhân sảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Cuộc phản công diễn ra như thế nào? - Hãy kể tên các cuộc KN tiêu biểu của phong trào Cần Vương ? B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài . 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX - Trước khi Pháp xâm lược kinh tế nước ta chủ yếu có những nghành gì? (nông nghiệp và thủ công nghiệp). - Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để vơ vét, khai yhác, bóc lột tài nguyên của nước ta ? - Những ngành kinh tế nào mới ra đời? (công nghiệp và giao thông ). - Ngành công nghiệp phát triển những gì ? (nhiều nhà máy xây dựng nhiều khu mỏ được khai thác nhiều cây công nghiệp được trồng lên) * Phương pháp kiểm tra và đánh giá. - 3 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , cho điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, HS ghi vở. * Phương pháp thảo luận nhóm. - HS đọc SGK , quan sát hình minh họa, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi. - Tổ 1 + 2: trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta. - Tổ 3 + 4: trình bày những chuyển biến về xã hội của nước ta? - Các nhóm trình bày kết quả học tập. - Gv chốt lại. Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 2' - ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ? => GV kết luận : Từ cuối thế * Hoạt động 2Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của ND. - Trước đây nước ta có những giai cấp nào. (Phong kiến, nông dân). - Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam , xã hội có gì thay đổi, có thêm tầng lớp nào ? - Khi đó đời sống người lao động thế nào? (khổ sở cơ cực) - Tại sao họ lại bị khổ? (thực dân Pháp bóc lột ). - Đầu thế kỷ 20 xuất hiện những tầng lớp nào? (công nhân, chủ xưởng, chủ nhà buôn, trí thức, viên chức, buôn bán nhỏ ) - Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế và xã hội? *GV kết luận: Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Pháp đã tiến hành khai thác kinh tế nước ta 1 cách quy mô khiến cho đời sống nhân dân lao động vô cùng cực khổ; xã hội ta có nhiều biến đổi về kinh tế xã hội. * Ghi nhớ ( SGK, trang ) 3. Củng cố , dặn dò. - Học thuộc ghi nhớ. - nhận xét tiết học và chuẩn bị bài :5 * Phương pháp vấn đáp thầy trò . - HS đọc SGK, trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày kết quả học tập. - Gv chốt lại. - Thuyết trình - Vài HS đọc nội dung bài học. TRƯỜNG TH Võ Thị Sáu TUẦN : 5 BÀI: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO TIẾT : 5 ĐÔNG DU I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân pháp. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK , phấn màu. - Bản đồ Thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản) - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du (nếu có) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 4' 34’ A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc phần bài học. - Nêu những chuyển biến về kinh tế và xã hội của nước ta vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ? - Hãy kể tên các cuộc KN tiêu biểu của phong trào Cần Vương ? B - Bài mới: 1: Giới thiệu bài . 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động 1: Tiểu sử về Phan Bội Châu. - Phan Bội Châu sinh năm 1940 quê ở làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn Nghệ An, thông minh, học rộng, tài cao có ý trí đánh đuổi thực dân Pháp. - Chủ trương lúc đầu của ông là gì? - Tại sao ông lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp. * Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du. - Phong trào Đông Du ra đời như thế nào? - Thuật lại sự phát triển của phong trào Đông Du? * Phương pháp kiểm tra và đánh giá. - 4 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét , cho điểm. - GV nêu mục đích yêu cầu, ghi bảng, HS ghi vở. * Phương pháp thuyết trình, trao đổi. - Qua các thông tin , tư liệu HS tìm được , các em sẽ thảo luận để nêu những hiểu biết của mình về cụ Phan Bội Châu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét phần tìm hiểu của HS, nếu không GV giới thiệu để HS nắm được. * Phương pháp thảo luận nhóm. Thi gian Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp,hỡnh thc t chc dy hc tng ng 2 - Vỡ sao phong trao ụng Du tht bi? - Nờu ý ngha ca phong tro ụng du? + HS Vit Nam Nht hc nhng mụn gỡ? hc nhng mụn ú lm gỡ? + Ngoi gi hc, h lm gỡ? ti sao h lm c nh vy? - HS c SGK on "Phan Bi Chõu tr v ý chớ cu nc ca mỡnh " - Ti sao trong hon cnh khú khn, thiu thn nhúm sinh viờn Vit Nam vn hng say hc tp? - Phong tro ụng Du kt thỳc nh th no? - Ti sao chớnh ph Nht bn tha thun vi Phỏp chng li phong tro ụng Du? 3. Cng c , dn dũ. - nh hng ln nht ca Phan Bi Chõu ti phong tro cỏch mng l gỡ? - a phng em cú nhng di tớch v Phan Bi Chõu hay ng ph, trng hc mang tờn Phan Bi Chõu khụng? + GV c t liu tham kho trong SGV . - V hc thuc ni dung bi . - Tỡm hiu k hn v C Phan Bi Chõu v phong tro ụng Du. - Chun b bi sau: Quyt chớ ra i tỡm ng cu nc. -nh Phan Bội Châu phóng to cho HS quan sát. - HS thảo luận nhóm tìm ra nội dung. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - GV đánh giá cho điểm - Tuyên dơng nhóm nào có kết quả tốt nhất. TRNG TH Vừ Th Sỏu BI: QUYT CH RA I TèM NG CU NC [...]... dch Vit Bc nm 1947 - V nh hc thuc phn ghi nh v chun b bi : 15( trang ) Trng TH Vừ Th Sỏu Tun : 15 Tit : 15 Bi:CHIN THNG BIấN GII THU ễNG 1 950 I MC TIấU: - Ti sao ta m chin dch Biờn gii thu ụng 1 950 - Trỡnh by din bin , ý ngha ca chin dch biờn gii thu ụng 1 950 - Nờu s khỏc bit gia chin thng Vit Bc thu ụng 1947 v chin thng Biờn gii thu ụng 1 950 II DNG DY HC: - Bn hnh chớnh Vit Nam ( ch biờn gii Vit... biu nht t nm 1 858 n nm 19 45 v ý ngha ca nhng s kin lch s ú II DNG DY HC: - Phn mu, phn thng - Bng thng kờ cỏc s kin ó hc (t bi 1 - bi 10) III CC HOT NG DY - HC: Thi gian 5' Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu A- Kim tra bi c: - Em hóy nờu ni dung chớnh ca bn tuyờn ngụn c lp? - Cui bn "Tuyờn ngụn c lp" Bỏc H thay mt nhõn dõn Vit Nam tuyờn b iu gỡ? - Em hóy nờu ý ngha lch s ca ngy 2/9/ 19 45 33 B - Bi mi:... th "Nghỡn cõn treo si túc" nc ta sau Cỏch mng thng Tỏm 19 45 - Nhõn dõn ta, di s lónh o ca ng v Bỏc H, ó vt qua tỡnh th "Nghỡn cõn treo si túc" ú nh th no? II DNG DY HC: - Hỡnh trong SGK - Phn mu III CC HOT NG DY - HC: Thi gian 5' 33 Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu A- Kim tra bi c: - Em hóy nờu nhng s kin lch s tiờu biu trong thi k 1 858 19 45? - Cỏch mng thỏng Tỏm em li iu gỡ cho dõn tc ta? B - Bi... Quang cnh H Ni ngy 2/9/19 45 - HS c SGK v quan sỏt tranh SGK, miờu t cho nhau nghe quang cnh ca H Ni vo ngy 2/ 9/19 45 - i din cỏc nhúm thi t hoc c cỏc bi th cú t quang cnh ngy 2/9/19 45 - Lp bỡnh chn bn t hay, hp dn - Cỏc nhúm tho lun v * Hot ng 2 : Din bin v ni dung bui TLCH l tuyờn b c lp - HS c on cũn li v tho - Bui l bt u khi no ? lun 2 ý sau: - Quang cnh ngy 2/ 9/ 19 45 H Ni th + Trỡnh by 2 ni... gii thu- ụng 1 950 - Trn ỏnh m mn cho chin dch l trn no ? Hóy thut li trn ỏnh ú ? - Bỏc H kớnh yờu ó trc tip ch huy trn ỏnh nh th no? - Sau khi mt ụng Khờ chỳng ó lm gỡ ? Quõn ta lm gỡ trc hnh ng ú ? - Nờu kt qu ca chin dch Biờn gii thu- ụng 1 950 ? * Hot ng 3: ý ngha ca chin dch Biờn gii thu - ụng 1 950 - Nờu im khỏc nhau gia chin dch Vit Bc thu - ụng 1947 vi chin dch Biờn gii thu ụng 1 950 ? - Em cú suy... hin ra - Gi 1 HS túm tt chin dch in Biờn Ph - GV rỳt ra ni dung ghi nh - Vi HS c li Trng TH Vừ Th Sỏu Tun : 20 Tit : 20 Bi:ễN TP CHN NM KHNG CHIN BO V C LP DN TC ( 19 45 1 954 ) I MC TIấU: - Nhng s kin lch s tiờu biu t nm 19 45 - 1 954 - Lp c bng thng kờ mt s s kin ú theo thi gian - Túm tt cỏc s kin lch s tiờu biu trong giai on ny II DNG DY HC: - Bn hnh chớnh Vit Nam - Phiu hc tp - Cỏc bụng hoa ghi... bi - nh li nhng trang s ho hựng chng gic ngoi xõm ca ụng cha ta, hụm nay chỳng ta cựng nhau ụn tp hn tỏm mi nm chng thc dõn Phỏp 2 Ni dung hot ng * Hot ng 1: Thng kờ cỏc s kin lch s tiờu biu t 1 858 n 19 45 - Hóy nờu cỏc phong tro u tranh tiờu biu ca nhõn dõn ta na cui th k 19 u th k 20? - ng Cng sn Vit Nam thnh lp ngy thỏng nm no õu do ai sỏng lp? - Bn hóy nờu ý ngha ca vic thnh lp ng ? Cỏch mng thỏng... 3 Cng c, dn dũ - S kin tiờu biu ca cỏch mng thỏng Tỏm l gỡ? - Nờu li din bin chớnh ca cuc khỏng chin ngy 19/ 8/ 19 45 H Ni ? - Hc thuc ghi nh v cỏc s kin chớnh - Nhn xột tit hc , chun b bi : 10 Trng TH Vừ Th Sỏu Tun : 10 Tit : 10 Bi: BC H C TUYấN NGễN C LP I MC TIấU: - Ngy 2 - 9 - 19 45, ti qung trng Ba ỡnh (H Ni), Ch Tch HCM c Tuyờn ngụn c lp - õy l s kin lch s trng i, khai sinh nc Vit Nam Dõn ch... Ni * Phng phỏp lm vic theo + Cuc khỏng chin H Ni cú v trớ nh nhúm th no? - HS lm vic theo nhúm, mi * Hot ng 2 : Khi ngha ginh chớnh nhúm 4 HS ,ln lt tng HS quyn H Ni ngy 19/8/19 45 thut li trc nhúm cuc khi ngha 19/8/19 45 h Ni Thi gian Ni dung cỏc hot ng dy hc ch yu Phng phỏp hỡnh thc t chc dy hc tng ng - Cỏc HS cựng nhúm theo dừi ,b sung ý kin cho nhau - HS trỡnh by trc lp, cú s hng dn ca GV * Hot... thc t chc dy hc tng ng + Trong bui l, li núi ca Bỏc H th no? Cú tỏc dng gỡ? * GV kt lun: * Hot ng 3:ý ngha s kin lch s ngy 2/9/19 45 - Trong bui l ND ta vui sng th no? - ó th hin ý chớ ca mỡnh vỡ c lp t do nh th no? - Bn tuyờn ngụn c lp cú ý ngha gỡ? * Kt lun: Ngy 2/ 9 / 19 45 trờn qung trng Ba ỡnh lch s, Ch Tch HCM c bn tuyờn ngụn c lp, khai sinh ra nc VNDCCH, ú l ngy Quc khỏnh ca nc ta 2' 3 Cng c, dn . chức dạy học tương ứng 5& apos; 33’ A- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày, tháng , năm nào? ở đâu? Do ai sáng lập? - Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng CS ra. Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. - Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta . - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. -. ? - Giải nghĩa từ Cần Vương. - GV giới thiệu cho HS tiểu sử của các nhân vật lịch sử trong phong trào Cần Vương như Phạm Bành, Đinh Công Tráng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ý nghĩa của cuộc phản công

Ngày đăng: 29/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Phương pháp, hình thức

    • Phương pháp ,hình thức

    • Bài: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN (canh tân) ĐẤT NƯỚC

      • Phương pháp, hình thức

      • Phương pháp, hình thức

      • Phương pháp, hình thức

      • Phương pháp ,hình thức

        • Phương pháp, hình thức

        • Phương pháp, hình thức

        • Phương pháp, hình thức

        • Phương pháp,hình thức

          • Phương pháp ,hình thức

          • Phương pháp, hình thức

          • Phương pháp hình thức

          • Phương pháp hình thức

          • Phương pháp hình thức

          • Phương pháp hình thức

          • Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU

            • Phương pháp hình thức

            • Phương pháp hình thức

              • Phương pháp hình thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan