Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 Ngy son: 18 8 - 2012 Tit PPCT : 1 Tun dy: 1 (20 25 8 - 2012) Chng I: X HI NGUYấN THU Bi 1 Bi 1 S XUT HIN LOI NGI V BY NGI NGUYấN THU S XUT HIN LOI NGI V BY NGI NGUYấN THU I. MC TIấU BI HC I. MC TIấU BI HC 1. Chun kin thc: - Ngun gc con ngi v quỏ trỡnh chuyn bin t vn c thnh Ngi ti c, Ngi tinh khụn. - i sng vt cht, tinh thn v t chc xó hi trong giai on u ca xó hi nguyờn thu - Vai trũ ca cụng c bng kim loi v s tin b ca sn xut, quan h xó hi. - Nờu quỏ trỡnh tan ró ca xó hi nguyờn thu v hiu nguyờn nhõn ca quỏ trỡnh ú 2. T tng: Giỏo dc lũng yờu lao ng vỡ lao ng khụng nhng nõng cao i sng ca con ngi m cũn hon thin bn thõn con ngi. 3. K nng: Rốn k nng s dng SGK - k nng phõn tớch, ỏnh giỏ v tng hp v c im tin hoỏ ca loi ngi trong quỏ trỡnh hon thin mỡnh ng thi thy s sỏng to v phỏt trin khụng ngng ca xó hi loi ngi. II. THIT B, TI LIU DY - HC: II. THIT B, TI LIU DY - HC: Tranh nh ngi ti c, ngi tinh khụn. III. CHUN B CA THY V TRề: * Thy: - SGV, SGK, cỏc ti liu liờn quan, lc , sỏch hng dn thc hin chun KTKN mụn lch s lp 10 THPT, son GA. * Trũ: hc bi c, c v chun b bi mi trong SGK. IV. TIN TRèNH T CHC DY - HC IV. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. GV khỏi quỏt v gii thiu v ni dung mụn lch s lp 10 2. Gii thiu bi mi: Nh sỏch GV 3. Tin trỡnh bi mi: GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 1 Trường PTDTNT Gia Lai GiáoánLịchSử10 GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 2 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân, theo nhóm: - GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng Đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV giảng giải - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là Người tối cổ . + Nhóm 1, 2, 3: Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Đặc điểm? Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 4, 5, 6: Đời sống vật chất, tinh thần và quan hệ xã hội của người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày . Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. GV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS hiểu và nắm chắc hơn: ảnh về Người tối cổ , ảnh về các công cụ đá, biểu đồ thời gian của Người tối cổ. - Về hình dáng: Tuy còn nhiều dấu tích vượn trên người nhưng Người tối cổ không còn là vượn. - Người tối cổ là Người vì đã chế tác và sử dụng công cụ (mặc dù chiếc rìu đá còn thô kệch đơn giản). - Thời gian: 4 tr.năm 1 tr.năm 4 vạn năm 1 vạn năm (Người tối cổ) - đi đứng thẳng. - Hòn đá ghè đẽo sơ qua. - Hái lượm, săn bắt thú. - Bầy người. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm GV trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của con người ngày càng phát triển hơn. Đồng thời con người tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình → tạo bước nhảy vọt Ta tìm hiểu bước nhảy vọt thứ 2 của quá trình này. - GV chia lớp thành 6 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm: 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy - Khái niệm vượn cổ : là loài vượn có hình dạng giống người chuyển biến từ vượn thành người. + Nguồn gốc của loài người : do quá trình tiến hoá của sinh giới. + Thời gian tồn tại : khoảng 6 đến 15 triệu năm trước + Đặc điểm : đứng và đi bằng 2 chân, 2 chi trước có thể cầm, nắm ; ăn hoa quả, củ và cả động vật nhỏ. + Địa điểm tìm thấy hoá thạch : Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á. - Người tối cổ : + Thời gian tồn tại : từ khoảng 4 triệu đến 4 vạn năm trước. + Đặc điểm : đã là người, hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân, đôi tay đã trở nên khéo léo, thể tích sọ não lớn và hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não tuy nhiên dáng đi còn lom khom, trán thấp và bợt ra sau, u mày cao. + Biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa. + Nơi tìm thấy di cốt : Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu + Đời sống vật chất : biết sử dụng đá ghè, đẽo thô sơ làm công cụ ; sống chủ yếu nhờ săn bắt, hái lượm ; ở trong các hang động, mái đá ; biết làm ra lửa để sưởi và nướng chín thức ăn. + Đời sống tinh thần : đã có ngôn ngữ và mầm mống của tôn giáo, nghệ thuật nguyên thuỷ. + Tổ chức xã hội : sống thành từng bầy gồm 5 – 7 gia đình, không ổn định. 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo : - Thời gian xuất hiện : 4 vạn năm trước. - Đặc điểm : có cấu tạo cơ thể như người ngày nay, thể tích sọ não lớn, tư duy phát triển. - Nơi tìm thấy di cốt : ở khắp các châu lục. - Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người : Trường PTDTNT Gia Lai GiáoánLịchSử10 4. Củng cố: - GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá. - Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất , tinh thần và xã hội của Người tối cổ? - Những tiến bộ về kỹ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện. 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK: + Khái niệm thị tộc - bộ lạc? + Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại + Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại + Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp Ngày soạn: 25 – 8 - 2012 Tiết PPCT : 2 Tuần dạy: 2 ( 27- 8 1 – 9 - 2012) Bài 2 Bài 2 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Chuẩn kiến thức: - Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Tư tưởng: - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh 3. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kỹ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: - Tranh ảnh. - Mẫu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Thầy: - SGV, SGK, các tài liệu liên quan, lược đồ, sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn lịchsửlớp10 THPT, soạn GA. * Trò: học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:Óc sáng tạo của người tinh khôn được biểu hiện như thế nào?Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 2. Giới thiệu bài mới: Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con người. Sự hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con người tốt hơn - đủ hơn - đẹp hơn - vui hơn. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy người nguyên thuỷ - một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 3 Trường PTDTNT Gia Lai GiáoánLịchSử10 mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loài người đó, ta tìm hiểu bài hôm nay. 3. Tiến trình bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - Trước hết GV gợi HS nhớ lại những tiến bộ, sự hoàn thiện của con người trong thời đại Người tinh khôn. Điều đó đưa đến xã hội bầy người nguyên thuỷ, một tổ chức hợp quần và sinh hoạt theo từng gia đình trong hình thức bầy người cũng khác đi - Sao đó GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong thị tộc? - HS nghe và đọc SGK trả lời. HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: GV kể cho HS nghe các mẫu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ; kể chuyện… Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở hang động. Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng trong xã hội thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà - GV nêu câu hỏi: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên hiểu biết đó, hãy: - Định nghĩa thế nào là bộ lạc? - Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và thị tộc? - HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý. + Bộ lạc + Điểm giống: Cùng có chung một dòng máu. + Điểm khác: Tổ chức lớn hơn (gồm nhiều thị tộc) Mối quan hệ trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV nêu: Từ chỗ con người biết chế tạo công cụ đá và ngày càng cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát hiện ra kim loại, dùng 1. Thị tộc - bộ lạc a. Thị tộc - Thị tộc là nhóm hơn 10 gia đình và có chung dòng máu. - Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng, cùng làm, cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc. b. Bộ lạc - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. - Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí - Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại : + Sự phát triển từ công cụ đồ đá sang công cụ bằng kim loại. + Khoảng 5500 năm trước, phát hiện đồng đỏ. Nơi phát hiện sớm nhất là Tây Á và Ai GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 4 Trường PTDTNT Gia Lai GiáoánLịchSử10 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. Quá trình tìm thấy kim loại - sử dụng nó như thế nào và hiệu quả của nó ra sao, chia nhóm để tìm hiểu. Nhóm 1, 2, 3: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? Nhóm 4, 5, 6: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất? - HS các nhóm đọc SGK trao đổi và trả lời .Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: - GV phân tích và nhấn mạnh: Con người tìm thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kỹ thuật là điều không dễ. Mặc dầu con người đã bước sang thời đại kim khí từ 5500 năm trước đây nhưng trong suốt 1500 năm, kim loại (đồng) còn rất ít, quý nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồ gỗ. Phải đến thời kỳ đồ sắt con người mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong cuộc sống con người - GV giảng và hướng dẫn HS so sánh giai đoạn của “xã hội nguyên thuỷ” : Theo nhiều nhà nghiên cứu, hạt nhân của chế độ “xã hội nguyên thuỷ” là thị tộc mẫu quyền và mẫu hệ, về sau được thị tộc phụ quyền và phụ hệ thay thế. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của sự phân công lao động xã hội dẫn đến sự xuất hiện tư hữu và sự tan rã của thị tộc. Ở thời kì tan rã, xuất hiện công xã láng giềng nguyên thuỷ. Khi giai cấp xuất hiện và nhà nước ra đời thì chế độ “xã hội nguyên thuỷ” cũng chấm dứt. Hiện nay, tàn dư của nó còn tồn tại ở một số dân tộc. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp và cá nhân - Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ xã hội nguyên thuỷ. Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc Cập. + Khoảng 4000 năm trước, phát hiện đồng thau ở nhiều nơi (trong đó có Việt Nam). + Khoảng 3000 năm trước, con người đã biết sử dụng đồ sắt. - Hệ quả của việc sử dụng công cụ bằng kim loại : + Năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá ( Tính vượt trội của nguyên liệu đồng và sắt so với đá, xương và sừng ) + Sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác công cụ : kĩ thuật luyện kim, đúc đồng và sắt ; loại hình công cụ mới : lưỡi cuốc, lưỡi cày bằng sắt + Sản xuất phát triển : nông nghiệp dùng cày (khai phá đất hoang, mở rộng diện tích trồng trọt) ; thủ công nghiệp (luyện kim, đúc đồng, làm đồ gỗ ) ; năng suất lao động tăng, làm xuất hiện một lượng sản phẩm thừa thường xuyên. + Quan hệ xã hội : công xã thị tộc phụ quyền thay thế công xã thị tộc mẫu quyền + Khái niệm "công xã thị tộc phụ quyền" : là tổ chức xã hội trong đó quyền lực của người đàn ông trong gia đình và xã hội được khẳng định, chế độ hôn nhân một vợ một chồng. 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp - Một số người lợi dụng chức phận chiếm của cải dư thừa, làm xuất hiện chế độ tư hữu. GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 5 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo ánLịchSử10 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản vàng" Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không có để đem chia đều cho mọi người. Chính lượng sản phẩm thừa được các thành viên có chức phận nhận (người chỉ huy dân binh, người chuyên trách lễ nghi, hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc) quản lý và đem ra dùng chung, sau lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm thừa khi chi cho các công việc chung. - GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số người có chức phận đã tác động đến xã hội nguyên thuỷ như thế nào? HS đọc SGK trả lời, các HS khác góp ý rồi GV nhận xét và chốt ý: - Nguyên nhân nào làm xuất hiện xã hội nguyên thuỷ chuyển dần sang xã hội có giai cấp? - HS suy nghĩ và trả lời, GV giảng giải và kết luận: - Trong mỗi gia đình phụ hệ xuất hiện sự bất bình đẳng và sự đối kháng giữa đàn ông và đàn bà. - Do sự phát triển của sức sản xuất, làm xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên. - Do quá trình chiếm hữu của cải dư thừa và khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau làm xuất hiện kẻ giàu – người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ chuyển dần sang xã hội có giai cấp. - Nguyên nhân: Do sự phát triển của sức SX, làm xuất hiện của cải dư thừa thườngxuyên 4. Củng cố: Qua bài học HS cần nắm: - Thế nào là thị tộc - bộ lạc? - So sánh điểm giống nhau - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc. - Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? - Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí? 5. Hoạt động nối tiếp:HS về nhà tìm hiểu - Tìm hiểu ĐKTN, XH, chế độ chuyên chế cổ đại của các quốc gia cổ đại Phương Đông. ****************************************************** GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 6 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo ánLịchSử10 Ngày soạn: 3 - 9 - 2012 Tiết PPCT: 3 Tuần dạy: 3 (3 - 9→ 8 - 9 - 2012) CHƯƠNG II CHƯƠNG II XÃ HỘI CỔ ĐẠI XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3 Bài 3 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - Tiết 1 Tiết 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau: 1. Kiến thức - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành Nhà nước, cơ cấu xã hội, … ở khu vực này. - Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và Nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông. 2. Tư tưởng - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịchsử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Bản đồ thế giới hiện nay. - Tranh ảnh nói về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương đông để minh hoạ. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: * Thầy: - SGV, SGK, các tài liệu liên quan, lược đồ, sách hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn lịchsửlớp10 THPT, soạn GA. * Trò: học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 7 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo ánLịchSử10 1. Kiểm tra bài cũ: - Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? 2. Dẫn dắt bài mới: GV nhận xét câu trả lời của HS, khái quát bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thực cho Hs như sau: Trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á và Châu Phi từ thiên niên kỷ IV (TCN) cư dân phương Đông đã biết tới nghề luyện kim, làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc. Họ đã xây dựng các quốc gia đầu tiên của mình, đó là xã hội có giai cấp đầu tiên mà trong đó thiểu số quý tộc thống trị đa số nông dân công xã và nô lệ. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế, mà trong đó vua là người nắm mọi quyền hành và được cha truyền, con nối. Qua bài học này chúng ta còn biết được Phương Đông là cái nôi của văn minh nhân loại, nơi mà lần đầu tiên con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV cho HS xem bản đồ "Các quốc gia cổ đại" trên bảng, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với kiến thức phần 1 trong SGK trả lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu, có những thuận lợi gì? - GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn. - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Bên cạnh những thuận lợi thì có gì khó khăn? Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì? - GV gọi 1 HS trả lời, các HS bổ sung cho bạn. - GV nhận xét và chốt ý: + Thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ + Khó khăn: Dễ bị nước sông dâng lên gây lũ lụt, mất mùa - Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của mình, ngay từ đầu cư dân phương Đông đã phải đắp đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi. Công việc này đòi hỏi công sức của nhiều người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội. - GV đặt câu hỏi: Nền kinh tế chính các quốc gia cổ đại phương Đông? - GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung. - GV chốt lại: Nông nghiệp tưới nước, chăn nuôi và thủ công nghiệp, trao đổi hàng hoá… trong đó nông nghiệp tưới 1.Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế a. Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ, mềm. nước tưới đầy đủ, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống. - Khó khăn: dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân. b. Sự phát triển của các ngành kinh tế - Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp. GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 8 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo ánLịchSử10 nước là ngành kinh tế chính, chủ đạo đã tạo ra sản phẩm dư thừa thường xuyên. Hoạt động 2: hoạt động nhóm - GV đặt câu hỏi: Tại sao chỉ bằng công cụ chủ yếu bằng gỗ và đá, cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở Châu Á, Châu Phi đã sớm xây dựng Nhà nước của mình? - Cho HS thảo luận từng cặp đôi sau đó gọi một HS trả lời, các em khác bổ sung cho bạn. - Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất phát triển mà không cần đợi đến khi xuất hiện công cụ bằng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cải dư thừa dẫn đến sự phân hoá xã hội kẻ giàu, người nghèo, tầng lớp quý tộc và bình dân. Trên cơ sở đó Nhà nước đã ra đời. - GV đặt câu hỏi: các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào? - GV cho HS đọc SGK và thảo luận sau đó gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. - GV có thể chỉ trên bản đồ quốc gia cổ đại Ai Cập hình thành như thế nào, địa bàn của các quốc gia cổ ngày nay là những nước nào trên Bản đồ Thế giới và liên hệ ở Việt Nam bên lưu vực sông Hồng, sông Cả … đã sớm xuất hiện nhà nước cổ đại - GV: Cơ sở và nguyên nhân của quá trình hình thành nhà nước sớm? - GV cho HS đọc SGK và thảo luận sau đó gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. Hoạt động 2: hoạt động nhóm, cá nhân - GV cho HS xem sơ đồ (đã chuẩn bị) và nhận xét trong xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào - Sau khi HS trả lời.GV hướng dẫn HS tìm 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại * Nhà nước được hình thành sớm: - Ở Ai Cập : 3200 TCN, hình thành nhà nước thống nhất. - Ở Lưỡng Hà : khoảng thiên niên kỉ IV TCN, hình thành các nước nhỏ của người Su-me. - Ở Ấn Độ : khoảng thiên niên kỉ III TCN, hình thành các quốc gia cổ đại ở lưu vực sông Ấn. - Ở Trung Quốc : khoảng thế kỉ XXI TCN, hình thành vương triều nhà Hạ. Như vậy, các nhà nước ở phương Đông thời cổ đại được hình thành sớm hơn ở Hi Lạp và Rô-ma tới hơn 1000 năm và sớm nhất thế giới. - Cơ sở và nguyên nhân của quá trình hình thành nhà nước sớm: - Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn, vì có : + Thuận lợi : đất phù sa màu mỡ và mềm, nước tưới đầy đủ → Nông nghiệp phát triển sớm và cho năng suất cao, xuất hiện của cải dư thừa ngay từ khi chưa có đồ sắt. + Khó khăn : trị thuỷ các dòng sông, phải làm kênh tưới tiêu → Công tác thuỷ lợi đòi hỏi sự hợp sức và sáng tạo. GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 9 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo ánLịchSử10 hiểu đặc điểm của từng tầng lớp và ghi chép bài - GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà vẽ lược đồ các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông. 3. Xã hội cổ đại phương Đông - Xã hội cổ đại phương Đông phân hoá thành các tầng lớp : + Nông dân công xã: là tầng lớp đông đảo nhất và có vai trò to lớn ; nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế. + Quý tộc: vua, quan lại và tăng lữ là giai cấp bóc lột có nhiều của cải và quyền thế. + Nô lệ: số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS vẽ lược đồ các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Đông. 4. Củng cố: Qua bài học HS cần nắm: - Điều kiện tự nhiên, sự phát triển của các ngành kinh tế - Cơ sở và nguyên nhân của quá trình hình thành nhà nước sớm - Những nét chính về xã hội cổ đại phương Đông 5. Hoạt động nối tiếp: HS về nhà tìm hiểu - GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu về chế độ chuyên chế cổ đại PĐ và những thành tựu văn hóa cổ đại PĐ. ****************************************************** Ngày soạn: 9 - 9 - 2012 Tiết PPCT: 4 Tuần dạy: 4 ( 10 → 15 - 9 - 2012) Bài 3 Bài 3 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - Tiết 2 Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS phải nắm được những vấn đề sau: 1. Kiến thức - Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy Nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. - Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông. 2. Tư tưởng - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịchsử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Bản đồ thế giới hiện nay. GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 10 Q.tộc Nông dân công xã Nô lệ Vua [...]... tr li cõu hi: - Nhng nột chớnh v vng triu Hi giỏo ờli v vng triu Mụgụn GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 29 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 ************************************************************* Ngy son: 21 - 10 - 2012 Tit PPCT: 10 Tun dy: 10( 22 27- 10 - 2012) Bi 7 S PHT TRIN LCH S V NN VN HO A DNG CA N I MC TIấU BI HC Sau khi hc xong bi hc yờu cu: 1 Kin thc S hỡnh thnh v phỏt trin, chớnh... on sau v nh hng vn hoỏ n nhng lnh vc no? ************************************************************* GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 26 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 Ngy son: 10 - 10 - 2012 Tit PPCT: 9 Tun dy: 9( 15 20 - 10 - 2012) CHNG IV N THI PHONG KIN Bi 6 CC QUC GIA N V VN HểA TRUYN THNG N I MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Qua bi hc giỳp HS nhn thc c: - n l quc gia cú nn vn minh lõu i, phỏt... S 10 4 Cng c: Qua bi hc HS cn nm: - Quỏ trỡnh hỡnh thnh ch phong kin Trung Quc - V s v c cu xó hi Trung Quc lỳc mi hỡnh thnh - T chc b mỏy nh nc, i ngoi thi Tn, Hỏn - S phỏt trin ca ch PK di thi ng 5 Hot ng ni tip: - Nhng c im ca TQ thi Minh, Thanh - Nhng thnh tu vn húa TQ thi PK? ************************************************************* Ngy son: 6 - 10 - 2012 Tit PPCT: 8 Tun dy: 8( 8 13 - 10. .. HC TP: Nhúm 5, 6: Nhng thnh tu v kin trỳc? ************************************************************ GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 34 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 Ngy son: 28 - 10 - 2012 Tit PPCT: 12 Tun dy: 11( 29 - 10 3 - 11 - 2012) CHNG V ễNG NAM THI PHONG KIN Bi 8 S HèNH THNH V PHT TRIN CC VNG QUC ễNG NAM I MC TIấU BI HC Sau khi hc xong bi hc yờu cu HS cn nm c: 1 Kin thc - Nhng nột... vy li sp ? - Chớnh sỏch cai tr ca Nh Thanh? ************************************************************* GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 19 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 Ngy son: 30 - 9 - 2012 Tit PPCT: 7 Tun dy: 7( 1 6 - 10 - 2012) CHNG III TRUNG QUC THI PHONG KIN Bi 5 TRUNG QUC THI PHONG KIN (Tit 1) I MC TIấU BI HC 1 Kin thc Nm c: - S hỡnh thnh xó hi phong kin Trung Quc v cỏc quan h trong... sỏch hng dn thc hin chun KTKN mụn lch s lp 10 THPT, son GA * Trũ: hc bi c, c v chun b bi mi trong SGK III TIN TRèNH T CHC DY HC 1 Kim tra bi c: Nờu v nhn xột v nhng thnh tu vn húa ch yu TQ thi PK? 2 Dn dt bi mi: GV khỏi quỏt phn kim tra bi c v dn dt HS vo bi mi, nờu nhim v nhn thc bi mi nh sau: GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 27 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 n l mt trong nhng quc gia c i phng ụng...Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 - Tranh nh núi v nhng thnh tu vn hoỏ ca cỏc quc gia c i phng ụng minh ho III CHUN B CA THY V TRề: * Thy: - SGV, SGK, cỏc ti liu liờn quan, lc , sỏch hng dn thc hin chun KTKN mụn lch s lp 10 THPT, son GA * Trũ: hc bi c, c v chun b bi mi trong SGK IV TIN TRèNH T CHC DY - HC 1 Kim tra bi c: V lc... Thanh III CHUN B CA THY V TRề: * Thy: - SGV, SGK, cỏc ti liu liờn quan, lc , sỏch hng dn thc hin chun KTKN mụn lch s lp 10 THPT, son GA * Trũ: hc bi c, c v chun b bi mi trong SGK IV TIN TRèNH T CHC DY HC 1 Kim tra bi c: GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 23 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 Trỡnh by nhng biu hin v s phỏt trin kinh t di thi ng? 2 Dn dt bi mi: GV khỏi quỏt tit 1 v dn dt vo tit 2 3 T chc... Thy: - SGV, SGK, cỏc ti liu liờn quan, lc , sỏch hng dn thc hin chun KTKN mụn lch s lp 10 THPT, son GA * Trũ: hc bi c, c v chun b bi mi trong SGK IV TIN TRèNH T CHIC DY HC 1 Kim tra bi c - V trớ Vng triu ờ li v Mụgụn trong lch s n ? 2 Dn dt bi mi GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 35 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 ụng Nam t lõu ó c coi l khu vc lch s a lý - vn hoỏ riờng bit trờn c s phỏt trin st... li cho nhõn loi mt nn vn hoỏ rc r Nhng thnh tu ú l gỡ, tit hc ny s giỳp cỏc em thy c nhng giỏ tr vn hoỏ ú 3 T chc cỏc hot ng trờn lp: GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 17 Trng PTDTNT Gia Lai Giỏo ỏn Lch S 10 Hot ng ca thy v trũ Hot ng 1: Hot ng theo nhúm GV cho HS bi tp su tm v vn hoỏ c i Hy Lp, Rụma t nh trc, tit ny HS trỡnh by theo nhúm theo yờu cu t ra ca GV - GV t cõu hi cho cỏc nhúm: - Nhúm 1, 2: . Nh sỏch GV 3. Tin trỡnh bi mi: GV: Baùch Thũ Ngoùc Loan Trang 1 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo án Lịch Sử 10 GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 2 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS. chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn GV: Baïch Thò Ngoïc Loan Trang 3 Trường PTDTNT Gia Lai Giáo án Lịch Sử 10 mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của. kiến thức: - Hiểu được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của