1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 8

138 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

PHÂN PHốI CHƯƠNG TRìNH MÔN LịCH Sử LớP 8 Tiết Bài Tờn bài dạy 1-2 3-4 5-6 7-8 9 10-11 12-13 14 15 16 17 18 19 20 21 22-23 24 25-26 27 28 29-30 31 32 33 34 35 36-37 38-39 40-41 42 43 44 45 46-47 48-49 50 51 52 HọC Kỳ I : Những cuộc cỏch mạng tư sản đầu tiên Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794) Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác Cụng xó Pa-ri 1871 Các nước Anh,Đức,Pháp,Mĩ cuối thế kỉ XIX Phong trào cụng nhõnQuốc tế cuối thế kỉ XIX đàu thế kỉ XX Sự phỏt triển KH-KT-VH và nghệ thuật ấn Độ Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Các nước Đông-Nam-á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản giửa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Kiểm tra viết (1 tiết ) Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) Ôn tập lịch sử thế giới cận đại CM tháng Muời Nga 1917 và cuộc đấu tranh CM Liờn Xụ xõy dựng chủ nghĩa XH ( 1921- 1941) Chõu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939 ) Nước Mỹ giữ 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939) Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939 ) Phong trào dõn tộc Chõu á ( 1918 - 1939 ) Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 - 1945 ) Chiến tranh thế giới thứ 2 ( 1939 - 1945 ) (tt) Sự phát triển VH-KH-KT thế giới đầu thế kỉ XX Ôn tập lịch sử thế giới cận đại( 1917 - 1945 ) Kiểm tra học kỡ I. HọC Kè II Cuộc khỏng chiến từ 1858 - 1873 Khỏng chiến lang rộng ra toàn quốc ( 1873- 1884 ) Phong trào kháng chiến trong những năm cuối TK XIX Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK Làm bài tập lịch sử Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam cuối TK XIX Làm bài tập kiểm tra viết 1 tiết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp từ TK XIX đến năm 1918 ễn tập lịch sử Việt Nam từ ( 1858 - 1918) Kiểm tra học kỡ II Lịch sử địa phương PHÂN PHốI CHƯƠNG TRèNH NàY áP DụNG NĂM 2009 Tuần 1 Tiết 1 GV: §Æng ThÞ V©n Anh 1 Trêng THCS Nguyªn Hßa Ngày soạn: Ngày dạy: PHẦN MỘT LICH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917) CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: - Nguyên nhân, diển biến, tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh giữa TK XVII. - Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”. 2. Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS: - Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ,tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập. II/ Chuẩn bị thiết bị: GV: Bản đồ thế giới , lược đồ SGK, tài liệu tham khảo HS : SGK ,vở ghi III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: lớp 8a 8b 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình 3. Bài mới : GV: Giới thiệu bài và nội dung của tiết học là phần I,II( sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các TK XV- XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS: Đọc SGK tìm hiểu nội dung mục1/I GV: Giới thiệu mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại bằng cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, cách mạng tư sản Hà Lan năm 1566 đến cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 GV: Vào đầu TK XV kinh tế Tây Âu có những biến đổi như thế nào? HS: Nền sản xuất mới ra đời và phát triển trong lòng XHPK đã bị suy yếu và bị phong kiến kìm hãm. GV: Nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội của Tây Âu? HS: Xuất hiện các công trường thủ công, trung tâm buôn bán và ngân hàng, hình thành giai cấp mới đó I. Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV – XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI. 1/ Một nền sản xuất mới ra đời. a. Kinh tế: - Nền sản xuất TBCN ra đời: Các công trường thủ công, buôn bán phát triển GV: §Æng ThÞ V©n Anh 2 Trêng THCS Nguyªn Hßa là tư sản và vô sản. HS thảo luận: Hệ quả của sự biến đổi xã hội, vì sao có sự biến đổi đó? - Từng nhóm thảo luận, báo cáo kết quả, góp ý bổ sung. GV: Mâu thuẫn giai cấp dẫn đến đấu tranh. Giai cấp tư sản đại diện cho phương thức sản xuất mới, có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị về chính trị từ đó dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và phong kiến mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt và là nguyên nhân của cuộc cách mạng tư sản. GV: Chỉ trên lược đồ vùng đất Nê-đéc -lan có nền kinh tế CNTB phát triển mạnh nhưng do phong kiến Tây Ban Nha thống trị đã kìm hãm sự phát triển này. HS Tìm hiểu mục 2/I GV: Trình bày diển biến theo SGK(trang 4) GV: Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào? HS: Đấu tranh giải phóng dân tộc. GV: Vì sao cách mạng Hà Lan TKXVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? HS: Cách mạng đó đánh đổ phong kiến (ngoại bang) thành lập nước cộng hoà xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn. HS: Tìm hiểu mục 1/II GV: Dùng lược đồ chỉ vị trí nước Anh và những vùng kinh tế TBCN phát triển. GV: Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh? HS dựa vào SGK trang 4, 5 trả lời: Xuất hiện các công trường thủ công kinh tế hàng hoá phát triển, nhiều trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính GV: Kinh tế TBCN phát triển đem lại hệ quả gì? HS: Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản; nông dân bị bần cùng hoá. GV: Giải thích thuật ngữ quy tộc mới và vị trí tính chất của tầng lớp này. GV: Kể chuyện rào đất cướp ruộng ở Anh, đây là thời kì “cừu ăn thịt người” GV: Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? HS : Nông dân bị mất ruộng đất, bị bần cùng hoá. b. Xã hội: Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản. 2/ Cách mạng Hà Lan TK XVII a. Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê- đéc- lan. b. Diển biến - Nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy mạnh nhất là cuộc đấu tranh 8/1566. - Năm 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận. c. Kết quả: Hà Lan được giải phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. * Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. II/ Cách mạng Anh giữa TK XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh. a. Kinh tế: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh. b. Xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: quí tộc mới và tư sản. - Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt bùng nổ cách mạng. 2. Tiến trình cách mạng GV: §Æng ThÞ V©n Anh 3 Trêng THCS Nguyªn Hßa HS đọc SGK tìm hiểu nội dung mục 2/II GV: Nêu những mâu thuẫn chính trong lòng xã hội Anh? HS: Vua, địa chủ phong kiến mâu thuẫn với quí tộc mới, tư sản, nhân dân lao động. GV: Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là nguyên nhân bùng nổ cách mạng Anh. GV: Sử dụng lược đồ và hình 2 SGK để trình bày diễn biến của cách mạng qua hai giai đoạn. Chủ yếu là so sánh giữa lực lượng của nhà vua với quốc hội qua vùng đất chiếm giữ. GV: Việc xử tử vua Sác- lơ I có ý nghĩa như thế nào? HS: Chấm dứt chế độ quân chủ ở Anh. Đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến, thắng lợi của CNTB. GV: Tại sao vua Sác-lơ I bị xử tử, cách mạng Anh vẫn chưa chấm dứt? HS: Vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao, cách mạng chưa chấm dứt vì quần chúng chưa đạt được quyền lợi gì, muốn đẩy cách mạng đi xa hơn nữa và đề ra yêu sách của mình nhưng cuối cùng bị chế độ cộng hoà đàn áp dã man. GV: Quý tộc mới có vai trò như thế nào đối với cách mạng Anh? HS: Vừa tham gia lãnh đạo cách mạng vừa tìm cách hạn chế cách mạng cho phù hợp với quyền lợi của mình ) GV: giải thích khái niệm quân chủ lập hiến. HS tìm hiểu ý nghĩa. N thảo luận: ? Mục tiêu cuộc cách mạng? Ai là người lãnh đạo cách mạng? Tại sao cách mạng Anh là cuộc cách mạng không triệt để? GV: nhấn mạnh lãnh đạo cách mạng là liên minh tư sản, quí tộc mới,nên nhiều tàn dư phong kiến không bị xoá bỏ, nông dân không được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và đẩy đến chỗ phá sản hoàn toàn. a. Giai đoạn I ( 1642 – 1648) - Nội chiến bựng nổ tháng 8 - 1642. - Năm 1648 quân đội nhà vua bại trận. b. Giai đoạn II( 1649 – 1688) - Vua Sác-lơ I bị xử tử. - Anh trở thành nước cộng hoà. CMTS đạt đến đỉnh cao. - Năm 1688, quốc hội tiến hành đảo chính chế độ quân chủ lập hiến ra đời. 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa TK XVII. - CNTB được xác lập. - Nền kinh tế TBCN phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến. \ 4.Củng cố: ? Vì sao cách mạng Hà Lan ở TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn sau đây, theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất. A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, quí tộc. B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản. GV: §Æng ThÞ V©n Anh 4 Trêng THCS Nguyªn Hßa C. Mâu thuẫn giữa quí tộc mới, tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế. ? Với mâu thuẫn xã hội như vậy thì điều gì sẽ xảy ra? 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc và nghiên cứu lại bài đã học. - Làm bài tập: Lập niên biểu cuộc cách mạng tư sản Anh TK XVII theo mẫu Niên đại Sự kiện 6 – 1642 Cách mạng bùng nổ 1648 Kết thúc giai đoạn 1 Ngày 30 - 1 – 1649 Vua Sác-lơ I bị xử tử 1688 Kết thúc cách mạng - Chuẩn bị bài sau: phần III “ Chiến tranh giành độc lập ” ( nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK) Tuần: 1 Tiết : 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TT) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: nguyên nhân , diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ. 2. Tư tưởng: HS nhận thấy được CNTB có mặt tiến bộ,song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến. 3. Kĩ năng: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề II/ Chuẩn bị thiết bị: 1. GV: Lược đồ, tranh ảnh có liên quan, tài liệu tham khảo. 2. HS: SGK, vở ghi, sưu tầm tài liệu. III/Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: lớp 8a 8b 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế xã hội Tây Âu trong các TK XV – XVII? ? Cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa như thế nào? Vì sao gọi cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt để? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đó chiếm Bắc Mĩ, lập ra 13 thuộc địa. TK XVIII đó nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS tìm hiểu mục 1/III GV: Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ? GV đến giữa TK XVIII kinh tế 13 thuộc địa phát triển III/ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: 1, Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh: GV: §Æng ThÞ V©n Anh 5 Trêng THCS Nguyªn Hßa theo hướng TBCN. Dùng lược đồ giới thiệu vị trí 13 thuộc địa đó. GV: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh? HS: Mâu thuẫn thuộc địa và chính quốc dẫn đến chiến tranh GV: Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh? HS: Thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế công thương nghiệp HS: Tìm hiểu mục 2/III GV: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh (đó là sự kiện Bô-xtơn) GV dùng lược đồ chỉ vị trí xảy ra sự kiện và trình bày tiếp từ ngày 5-9 đến ngày26-10-1774 hội nghị Phi-la- đen-phi-a và chiến tranh bựng nổ. HS: xem H4 sgk GV giới thiệu thêm về Giooc-giơ Oa- sinh-tơn. HS: đọc “Tuyên ngôn Độc lập” sgk GV: Tính chất tiến bộ và hạn chế của Tuyên ngôn? HS: - Tiến bộ: đề cao quyền con người ( quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc – coi là bản tuyên ngôn khai sinh ra nước Mĩ). - Hạn chế: Duy trì chế độ nô lệ, các quyền con người trên thực tế không thực hiện đối với nhân dân mà chỉ giành cho người da trắng, nô lệ và người da đen không được hưởng. Bản tuyên ngôn này được liên hệ trong bản tuyên ngôn nào ở nước ta? HS: Liên hệ trong bản tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 2/9/1945. GV: Với tính chất tiến bộ , hạn chế của nó song tuyên ngôn có ý nghĩa to lớn đối với tiến trình cuộc đấu tranh giành độc lập – đáp ứng được lòng mong mỏi nguyện vọng của nhân dân. HS: Tìm hiểu mục 3/III GV: Cuộc chiến tranh giành độc lập đó đem lại kết quả gì? HS: 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được độc lập, một nước cộng hoà tư sản ra đời. GV năm 1787 Hiến pháp được ban hành. a. Tình hình các thuộc địa: Kinh tế 13 thuộc địa sớm phát triển theo con đường TBCN. b. Nguyên nhân của chiến tranh: Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc. 2, Diển biến của cuộc chiến tranh: - Tháng 12-1973sự kiện Bô- xtơn. - Tháng 9 đến tháng 10-1744 hội nghị Phi-la-đen-phi-a. - Tháng 4-1775 chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa, chỉ huy của nghĩa quân là Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn. - Ngày 4-7-1776, Tuyên ngôn Độc lập ra đời: xác định quyền con người và quyền độc lập của các thuộc địa - Quân khởi nghĩa thắng nhiều trận lớn đặc biệt ngày 17/10/1777 ở Xa-ra-tô-ga. - Hiệp ước Véc-xai năm 1773 công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. 3, Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Anh thừa nhận độc lập của các thuộc địa - một nước cộng hoà tư sản được thành lập( nước GV: §Æng ThÞ V©n Anh 6 Trêng THCS Nguyªn Hßa ? Nêu nội dung chính của Hiến pháp 1787? ( chỉ có người da trắng có tài sản mới có quyền về chính trị ) N thảo luận ? Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?( mục tiêu: giành độc lập, ngoài ra chiến tranh còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ và thực chất là cuộc cách mạng tư sản. Mĩ). - Mở đường cho kinhtế TBCN phát triển mạnh mẽ. Đây là cuộc cách mạng tư sản. - Cuộc cách mạng có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước cuối thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19. 4.Củng cố: ? Nguyên nhân dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản? ? Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản. ? Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản? 5.Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và làm bài tập sau: - Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đia Anh ở Bắc Mĩ Niên đại Sự kiện 12-1773 Nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh Ngày 5-9 đến ngày 26- 10-1774 Đại biểu các thuộc địa họp Hội nghị lục địa ở Phi-la-đen-phi-a 4-1775 Chiến tranh bùng nổ 4-7-1776 Tuyên ngôn Độc lập được công bố 17-10-1777 Quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga 1783 Nền độc lập của 13 thuộc địa được công nhận - Chuẩn bị bài sau: soạn bài “ Cách mạng tư sản Pháp”. Phần I và II Tuần: 2 Tiết : 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) I/ Mục tiêu cân đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: - Những tiền đề dẫn đến cách mạng tư sản Pháp 1789. Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn. Vai trò của quần chúng nhân dân trong việc phát triển cuộc cách mạng. 2. Tư tưởng: Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản. 3. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, lập niên biểu, thống kê II/Chuẩn bị thiết bị: 1.GV: Lược đồ nước Pháp TK XVIII, nội dung các kênh hình, các tài liệu liên quan 2.HS: SGK ,vở ghi, sưu tầm tài liệu tham khảo. III/Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: lớp8a 8b 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ ? Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. 3. Bài mới: GV: §Æng ThÞ V©n Anh 7 Trêng THCS Nguyªn Hßa Giới thiệu bài : cách mạng tư sản đó thành công ở nhiều nước và đang tiếp tục nổ ra, trong đó nước Pháp đạt đến sự phát triển cao? Vì sao cách mạng nổ ra? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS tìm hiểu nội dung mục 1/I GV: Nêu tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng? HS: - Nông nghiệp: Nghèo làn, lạc hậu, năng xuất thấp. - Công thương nghiệp: Phát triển nhưng chế độ phong kiến kìm hãm. GV: Tính chất lạc hậu thể hiện ở những điểm nào? Nguyên nhân lạc hậu? HS: Sự bóc lột của địa chủ, phong kiến. GV: Chế độ phong kiến đó kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp ra sao? HS:Thuế nặng, HS Tìm hiểu nội dung mục 2/II GV: Tình hình chính trị- xã hội nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? HS: Xã hội gồm 3 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3. GV: Vẽ sơ đồ lên bảng để học sinh hiểu rõ hơn. Qua sơ đồ HS nhận thấy vai trò, vị trí, quyền lợi khác nhau của các đẳng cấp, những mâu thuẫn và quan hệ giữa các đẳng cấp đồng thời thấy được sự khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp( giai cấp phong kiến gồm 2 đẳng cấp đó là Quí tộc và Tăng lữ ; đẳng cấp thứ ba gồm các giai cấp: nông dân, tư sản và các tầng lớp khác.) GV khai thác kênh hình H5 sgk t10 “ Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng” “Một nông dân già, tay chống chiếc quốc ( tiêu biểu cho một nền nông nghiệp lạc hậu), cõng trên lưng Tăng lữ và Quý tộc( chịu sự áp bức). Trong túi áo, túi quần của người nông dân có những tờ văn tự vay nợ, cầm ruộng đất. Các hình chim, thỏ nói lên đặc quyền của thế lực phong kiến (có quyền nuôi các loài vật này, nếu nông dân bắt giết sẽ bị trừng phạt) và chuột (phá hoại mùa màng)”. HS Tìm hiểu mục 3 GV giới thiệu 3 nhà tư tưởng ( qua H 6,7,8 SGK T11) nổi tiếng của giai cấp tư sản lúc bấy giờ. HS đọc các đoạn trích sgk t11 Dựa vào những đoạn trích ngắn trên, em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, G.GRút-xô? I/ Nước Pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế: a. Nông nghiệp: lạc hậu, năng suất thấp. b. Công thương nghiệp: Phát triển nhưng chế độ phong kiến kìm hãm. 2. Tình hình chính trị, xã hội - Gồm ba đẳng cấp: Tăng lữ, quí tộc và đẳng cấp thứ ba. + Hai đẳng cấp Tăng lữ và quý tộc có mọi đặc quyền. + Đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân và các tầng lớp nhân dân khác) không có quyền gì lại bị áp bức bóc lột nặng nề - mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên ngày càng gay gắt. 3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng: - Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế. - Đề xướng quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do. GV: §Æng ThÞ V©n Anh 8 Trêng THCS Nguyªn Hßa * Sơ kết: Tình hình kinh tế, chính trị,xã hội nước Pháp TK XVIII đó làm cho mâu thuẫn giữa phong kiến với tư sản và nông dân ngày càng gay gắt. các nhà tư tưởng đó góp phần thúc đẩy cách mạng bùng nổ. HS tìm hiểu mục 1,2/II GV: Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? HS: Số nợ lên cao, công thương nghiệp bị đình đốn, khởi nghĩa nông dân, ) GV: Hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng? HS: Cách mạng sẽ bùng nổ. GV: Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng? HS: Mâu thuẫn giữa nhà vua và đẳng cấp thứ ba lên đến tột đỉnh. GV: Sử dụng H9 SGKT11 “Cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti” nói về cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân đưa cách mạng lên đến thắng lợi. “Pháo đài nhà tù Ba-xti được xây dựng để bảo vệ kinh thanh Pa-ri, có hào sâu xung quanh ngăn cách, có cầu treo và đại bác phòng giữ. Về sau pháo đài được dùng để giam cầm, giết hại những người chống chế độ phong kiến. Sáng sớm ngày 14-7, 300 nghìnquần chúng Pa-ri cầm vũ khí bao vây, tấn công ngục Ba-xti. Sau 4 giờ chiến đấu cuộc khởi nghĩa thắng lợi, quần chúng san phẳng nhà ngục Ba-xti”. Vì sao việc đánh chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng lời của cách mạng tư sản Pháp? GV kết luận: Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng một đòn quan trọng đầu tiên, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển. - Thể hiện quyết tâm đánh đỏ bọn thống trị phong kiến. - Góp phần thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống phong kiến và có tác dụng chuẩn bị cho cách mạng. II/ Cách mạng bùng nổ 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: - Số nợ lên cao, công thương nghiệp đình đốn, khởi nghĩa nông dân nổ ra , cách mạng chống phong kiến do giai cấp tư sản lãnh đạo sẽ nổ ra. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng: - Ngày14-7-1789, cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba- xti mở đầucho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp. - Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng một đòn quan trọng đầu tiên, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển. 4. Củng cố: ? Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng tư sản pháp? * Bài tập: Hãy chọn ý đúng và đủ nhất nói về tác dụng của những tư tưởng tiên tiến trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng TK XVIII ở Pháp: A. Chống thiên chúa giáo và truyền bá văn hoá mới. GV: §Æng ThÞ V©n Anh 9 Trêng THCS Nguyªn Hßa B. Có tác dụng thức tỉnh mọi người đứng lên chống chế độ quân chủ chuyên chế. C. Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, làm bài tập: lập niên biểu những sự kiện chính của cách mạng tư sản Pháp năm 1789 – 1794 - Chuẩn bị phần sau” Nghiên cứu trước phần III” Mô hình quan hệ ba đẳng cấp: - Có mọi quyền lực - Không phải đóng thuế Nông dân. Tư sản Các tầng lớp nhân dân khác Không có quyền gì Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước phong kiến. Tuần: 2 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày day: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (tt) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: - Những sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng phát triển qua 3 giai đoạn( quân chủ lập hiến,cộng hoà và chuyên chính dân chủ cách mạng. - Ýnghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp và những hạn chế của nó. 2. Tư tưởng : Nhận thức tính chất hạn chế cuộc cách mạng tư sản, bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cách mạng tư sản Pháp. 3. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích so sánh II/ Chuẩn bị thiết bị : 1.GV: Lược đồ nước Pháp TK XVIII, nội dung kênh hình sgk, lược đồ các lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp 2.HS: SGK , vở ghi III/Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: lớp 8a 8b 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cuộc tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tiếp tục phát triển và kết thúc ra sao, GV: §Æng ThÞ V©n Anh 10 Trêng THCS Nguyªn Hßa Tăng lữ Quý tộc Đẳng cấp thứ ba [...]... mang tớnh t phỏt ngha t nm 184 8GV(H): Phong tro cụng nhõn t nm 184 8 dn nm 187 0 cỳ QT th nht: nt g ni bt? a) Phong tro cng HS: Giai cp cụng nhõn ú nhn thc r hn v giai cp ca nhừn: mnh, cỳ s on kt quc t trong phong tro cụng nhừn v Phỏt trin cú s on cỳ cng k th kt quc t GV: Ngy 28- 9- 186 4 Quc t th nht c thnh lp b) Quc t th nht: Tng thut bui l thnh lp (SGK trang 37) Thnh lp 28- 9- 186 4 GV: Vai tr ca Mc i i vi... nhn xột g v vic xừm chim thuc a ca t bn phng Tõy? ( cỏc nc t bn phng Tõy ú chia nhau xừm chim v thng tr cc nc chõu ỏ, Phi v khu vc M la tinh - 184 8- 184 9, cch mng bng n Php - Nm 185 9 - 187 0 u tranh thng nht I-ta-lia - Nm 186 4- 187 1, u tranh thng nht nc c - 2- 186 1: ci cch nng n Nga 2 S xõm lc ca t bn phng tõy i vi cỏc nc ỏ, Phi a Nguyn nhừn: - Ch ngha t bn phỏt trin, nhu cu v nguyờn liu, th trng tng... Ni chin: T 20/5 n 28/ 5/ 187 1 Cng xú Pa ri b tht bi b ớ ngha: ( Sch gio khoa) 4/Cng c: V sao nỳi cng xú Pa-ri l nh nc kiu mi? Ly dn chng chng minh? -Lõp bng niờn biu nhng s kin c bn ca cụng xú Pa-ri ? Nini S kin 19/7/1970 Chin tranh Php -Ph bng n 02/9/1970 Php tht bi 04/9/ 187 0 Nhõn dõn Pa ri ng lờn khi ngha 18/ 3/ 187 1 Chi-e cho quõn tn cụng i Mụng mac 26/3/ 187 1 Bu hi ng quõn xú 28/ 3/ 187 1 Cng xú Pa ri... s ra i ca cỏc t chc cụng nhõn cỏc nc i 2.Quc t th hai ( 188 9-1914) hi phi cỳ mt t chc quc t mi lúnh o GV: Quc t II c thnh lp nh th no? HS: Ngy 14/7/ 188 9 k nim 100 nm ngy phỏ ngc Baxti ,i biu cụng nhõn ca 22 nc hp Pari tuyờn b thnh lp Quc t II.i hi thụng - Thnh lp :14/7/ 188 9 qua cỏc ngh quyt quan trng - Hot ng:Thụng qua cỏc ngh GV: i hi 188 9 cú ý ngha g? quyt quan trng qua cỏc k i hi HS:Khụi phc... cụng xú? HS: Cng xú Pa-ri thc s l nh nc ca dõn,do GV: Đặng Thị Vân Anh 23 c ND ching li s du hng ca t sn ng lờn bo v t quc 2 Cuc khi ngha ngy 18/ 3/ 187 1.S thnh lp cng xú 18/ 3/ 187 1 Chie tn cụng i Mụng mac Binh lnh ngú v pha cch mng 26/3/ 187 1 Bu hi ng cụng xú 28/ 3/ 187 1 cng xú Pa ri tuyn b thnh lp II/ T chc b my v chnh sch ca cng xú Pa ri : +T chc b mỏy nh nc +Cc bin php cch mng: - xú hi - kinh t -Vn hoỏ,... HS: Chớnh ph u hng ND cng quyt chin tranh bo v t quc GV: Dựg lc cụng xú Pa- ri trnh by din bin cuc khi ngha 18- 3- 187 1 GV(H): Sau cuc khi ngha 18- 3- 187 1 chnh quyn thuc v tay ai? HS:U ban trung ng quc dõn(i din cho nhõn dõn Pa-ri) m nhn vai tr chnh ph lừm thi GV:Nhn mnh : Cuc khi ngha ngy 18/ 3/ 187 1 l cuc cỏch mng u tiờn trờn th gii ú lt chớnh quyn ca giai cp t sn GV: Dựng s b mỏy hi ng cụng xú trnh... Gi-rụng-anh ra sao? Ni dungkin thc III/ S phỏt trin ca cỏch mng 1 Ch quõn ch Lp hin( 14-7-17 98 n 10 -81 792) - T ngy14-7-1 789 phỏi Lp hin ca i t sn lờn cm quyn - Thỏng 8- 1 789 Quc hi thụng qua Tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn quyn - Thỏng 9-1791: Hin phỏp c thụng qua, xỏc lp ch quõn ch lp hin - Thỏng 4-1792: Ni phn, ngoi xõm - Ngy 10 -8- 1792:Lt phỏi Lp hin, xoỏ b ch phong kin 2 Bc u ca nn cng ho( t ngy 21-1792 n 26-1793)... lp GV: Đặng Thị Vân Anh 18 Trờng THCS Nguyên Hòa cng on 2 Phong tro cụng nhõn HS c phn ch nh hiu v t chc cụng on trong nhng nm 183 0HS lm vic theo nhỳm 184 0 GV dựng lc chõu u ch cho HS xỏc nh nhng nc cú - 183 1 cụng nhõn dt t phong tro cụng nhõn phỏt trin trong thi k ny thnh ph Li-ng (Php) GV Giao vic c th cho mi nhúm v hng dn cỏc nhúm khi ngha lm vic theo ni dung sau: - 184 4 cụng nhõn dt -N1: Xỏc... nh:lp 8a 8b 2.Kim tra bi c: -Nu nhng ni dung chnh ca tuyn ngn ng Cng Sn? -Vai tr ca quc t th nht i vi phong tro cụng nhõn quc t? 3.Bi mi: GT: B n ỏp m mỏu trong phong tro cỏch mng 184 8,song giai cp vụ sn Phỏp ú trng nhanh chúng v tin hnh cuc u tranh quyt lit chng li giai cp t sn a n s ra i ca cng xú Pa-ri Hot ng dy v hc Kin thc c bn I/S thnh lp cng xú Pa-ri: GV(thụng bỏo): Nn thng tr ca II( 185 21/Hon... thc u tranh - 183 6- 184 7 phong tro N3: Nhn xt v qui m, phong tro u tranh Hin chng n ra Anh N4: Nu kt qu, ý ngha * Kt qu: u tht bi * Cỏc nhúm bỏo cỏo k qu tho lun GV ghi vo bng thng * ý ngha: ỏnh du s kờ (ú k sn bng ph) HS da vo bng thng k ghi trng thnh ca phong bi tro cụng nhõn quc t Quc gia Thi gian Hnh thc u tranh Qui m Kt qu ớ ngha Php 183 1- 183 4 Khi ngha v trang Ln u tht bi c 184 4 Khi ngha v trang . và khu vực Mĩ la tinh - 184 8- 184 9, cỏch mạng bựng nổ ở Phỏp. - Năm 185 9 - 187 0 đấu tranh thống nhất I-ta-li- a. - Năm 186 4- 187 1, đấu tranh thống nhất nước Đức. - 2- 186 1: cải cỏch nụng nụ. gian Hỡnh thức đấu tranh Qui mụ Kết quả. í nghĩa Phỏp 183 1- 183 4 Khởi nghĩa vũ trang Lớn Đều thất bại Đức 184 4 Khởi nghĩa vũ trang Vừa Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào cụng nhõn Anh 183 6- 184 7. những năm 183 0- 184 0 - 183 1 công nhân dệt tơ thành phố Li-ụng (Phỏp) khởi nghĩa. - 184 4 công nhân dệt vùng Sơ-lê-din(Đức) nổi dậy khởi nghĩa. - 183 6- 184 7 phong trào Hiến chương nổ ra ở Anh. *

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w