1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 8

151 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 733 KB

Nội dung

Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 8 Trường THCS Văn Thân BÀI SỐ : 1 Tên bài : Phần một : VẼ KĨ THUẬT Chương I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1 : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Thời gian : 1 TIẾT Tiết __ Tuần __ (từ ___/___ đến ___/___/_____ ) Ngày soạn : ___/___/_____ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với sản xuất và đời sống. 2. Thái độ : Có được nhận thức đúng đối với việc học tập môn kó thuật. II. TRỌNG TÂM BÀI : Vai trò của bản vẽ kó thuật đối với đời sống và sản xuất. III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Bản vẽ kó thuật đơn giản, sổ tay hướng dẫn sử dụng các thiết bò. 2. Chuẩn bò của học sinh : - Xem trước bài 1 “ Vai trò của bản vẽ kó thuật trong sản xuất và đời sống”. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Hoạt động ổn đònh lớp : - Kiểm tra tập, sách học sinh, giới thiệu về môn Công Nghệ 8. 2. Hoạt động giới thiệu bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Trong cuộc sống hằng ngày, con người tiếp nhận rất nhiều loại thông tin khác nhau. Để thể hiện tâm tư, tình cảm và cảm xúc con người có thể sử dụng nhiều loại phương tiện. GV : Loại phương tiện thông dụng nhất mà chúng ta sử dụng hằng ngày là gì? GV : Nếu ta không sử dụng được lời nói thì loại phương tiên nào được sử dụng để thay thế? GV : Ngoài cử chỉ ta có thể sử dụng loại phương tiện nào khác có tính phổ thông hơn không? HS : Điện thoại, internet, trao đổi bằng lời. -> Phương tiện đầu tiên là tiếng nói. HS : Phương tiện được sử dụng để thay thế là hành động, động tác, . . . -> Đó là cử chỉ HS : Ta có thể sử dụng tin nhắn điện thoại, Email, thư tín, . . . -> Phương tiện chữ viết. GV : Ngoài những phương tiện trên ta còn có thể sử dụng loại phương tiện nào khác không? HS : Có thể sử dụng các kí hiệu, các qui ước bằng hình. -> Hình vẽ. 4. Hoạt động 4 : Nội dung hoạt động Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bản vẽ kó thuật đối với sản xuất : - Trong quá trình sản xuất muốn làm ra một sản phẩm phải có bản vẽ kó thuật. - Bản vẽ kó thuật gồm các nội dung : • Hình dạng và kết cấu của sản phẩm. • Kích thước. • Yêu cầu kó thuật. • Vật liệu. - Bản vẽ kó thuật được dùng để chế tạo, lắp ráp và thi công. II. Bản vẽ kó thuật đối với đời sống : - Để sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình cần phải có bản vẽ kó thuật bằng lời và bằng hình. III. Bản vẽ dùng trong các lónh vực kó thuật : - Mỗi lónh vực kó thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình. - Học vẽ kó thuật để ứng dụng GV : Để tạo ra sản phẩm trước hết ta phải làm gì? * Đưa bản vẽ kỹ thuật và tranh vẽ cho học sinh xem. GV : Bản vẽ kỹ thuật có khác gì so với bản vẽ trong môn hoạ không? GV : Bản vẽ thường thể hiện điều gì của sản phẩm? GV : Ngoài hình dạng thì trên bản vẽ còn ghi những gì? -> Chữ và số chính là các yêu cầu kó thuật và kích thước của sản phẩm. GV : Ta có thể nhìn vào bản vẽ để biết sản phẩm được làm bằng chất liệu gì không? GV : Tóm lại trong sản xuất bản vẽ kó thuật được dùng để làm gì? * Cho học sinh xem qua sổ hướng dẫn sử dụng một sản phẩm điện tử. GV : Các em cho biết quyển sổ này được kèm theo sản phẩm dùng để làm gì? * Quyển sổ này chính là tài liệu kó thuật dùng để hướng dẫn cách sử dụng và cho biết các thông tin kó thuật thông qua hình vẽ. GV : Hãy kể tên một số lónh vực kó thuật có sử dụng bản vẽ? GV : Các lónh vực kó thuật này sử dụng bản vẽ để làm gì? HS : Để tạo ra sản phẩm trước tiên ta phải có bản vẽ. HS : Tranh vẽ thể hiện hình dạng, sự vật xung quanh có thể cụ thể hoặc không. Bản vẽ kỹ thuật cần chính xác. HS : Thể hiện hình dáng bên ngoài của sản phẩm. HS : Bản vẽ còn có chữ và số ghi trực tiếp trên bản vẽ. HS : Ta có thể biết được vật liệu của sản phẩm dựa vào bản vẽ. HS : Bản vẽ kó thuật được dùng để chế tạo, lắp ráp và thi công. HS : Quyển sổ này được kèm theo nhằm hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm. HS : Một số lónh vực kó thuật có sử dụng bản vẽ là: cơ khí, xây dựng, giao thông, nông nghiệp,. . . HS : Các lónh vực kó thuật này sử dụng bản vẽ để làm ra các trang vào sản xuất và đời sống. GV : Nêu các ví dụ về trang thiết bò vàcơ sở hạ tầng của các lónh vực kó thuật khác nhau? GV : Học vẽ kó thuật nhằm mục đích gì? thiết bò, xây dựng các cơ sở hạ tầng. HS : Các ví dụ: - Cơ khí: máy công cụ (máy tiện, máy khoan, . . .), nhà xưởng, . . . - xây dựng: máy phục vụ xây dựng, phương tiện vận chuyển. - Giao thông: phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống, bảng chỉ đường, . . . - Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến, phân bố cây trồng, . . . HS : Học vẽ kó thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. 6. Hoạt động củng cố : • Câu hỏi 1 : Bản vẽ kó thuật là gì? -> Trả lời : Bản vẽ kó thuật là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. • Câu hỏi 2 : Trong sản xuất bản vẽ kó thuật dùng để làm gì? -> Trả lời : Bản vẽ kó thuật được sử dụng để chế tạo, lắp ráp và thi công. • Câu hỏi 3 : Tại sao phải học môn vẽ kó thuật? -> Trả lời : Học vẽ kó thuật để ứng dụng vào sản xuất và đờ sống. 7. Hoạt động dặn dò – giao bài : - Đọc kó phần ghi nhớ. - Xem trước bài 2 “Hình chiếu”. V. RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Ngày ___ tháng ___ năm _____ DUYỆT TỔ BỘ MÔN GV THỰC HIỆN LÝ VỸ HÀO Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 8 Trường THCS Văn Thân BÀI SỐ : 2 Tên bài : HÌNH CHIẾU Thời gian : 1 TIẾT Tiết __ Tuần __ (từ ___/___ đến ___/___/_____ ) Ngày soạn : ___/___/_____ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu. 2. Thái độ : Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ kó thuật. II. TRỌNG TÂM BÀI : Học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ kó thuật. III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Vật mẫu, môï hình ba mặt phẳng chiếu. 2. Chuẩn bò của học sinh : - Xem Trước bài 2 “HÌNH CHIẾU”. - Trả lời câu hỏi “Vật thể sẽ nhận được gì khi ánh sáng chiếu trực tiếp vào chúng?” IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Hoạt động ổn đònh lớp : 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ : • Câu hỏi 1 : Bản vẽ kó thuật là gì? -> Trả lời : Bản vẽ kó thuật là phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. • Câu hỏi 2 : Bản vẽ kó thuật dùng để làm gì? -> Trả lời: Bản vẽ kó thuật được sử dụng để chế tạo, lắp ráp và thi công. • Câu hỏi 3 : Tại sao phải học môn vẽ kó thuật? -> Trả lời: Học vẽ kó thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống. 3. Hoạt động giới thiệu bài mới : - Trong cuộc sống, các vật thể khi được đặt dưới nguồn sáng sẽ nhận được bóng của mình. Bóng đó sẽ được gọi là hình chiếu của vật thể. 4. Hoạt động 4 : Nội dung hoạt động Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Khái niệm về hình chiếu : - Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là hình chiếu GV : Khi có nguồn sáng chiếu vào bất kì vật thể nào thì ta sẽ nhận được gì sau đó? HS : Khi có nguồn sáng chiếu vào vật thể thì ta sẽ nhận được bóng của nó ở phía sau. của vật thể. II. Các phép chiếu : Gồm có - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc. III. Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. IV. Vò trí các hình chiếu : -> Bóng của đồ vật chính là hình chiếu của chúng lên mặt phẳng chiếu. Mặt phẳng chiếu là mặt phẳng chứa hình chiếu. Đường thẳng đi từ nguồn sáng qua vật thể đến mặt phẳng chiếu gọi là tia chiếu. GV : Để thể hiện hình chiếu của vật thể ta có bao nhiêu phép chiếu? -> Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song thường dùng để biểu diễn hình ba chiều của vật thể. Phép chiếu vuông góc đường sử dụng thường xuyên trong vẽ kó thuật dùng trong hình học phẳng để biểu diễn hình chiếu của vật thể. * Cho học sinh xem mô hình mặt phẳng ba chiều. GV : Mặt phẳng mà chúng ta nhìn thấy từ phía trước là gì? -> mặt phẳng chiếu đứng. GV : Mặt phẳng nằm bên cạnh mặt phẳng chiếu đứng là gì? -> Mặt phẳng chiếu cạnh. GV : Mặt phẳng nằm bên dưới mặt phẳng chiếu đứng là gì? -> Mặt phẳng chiếu bằng. * Tương ứng với các mặt phẳng chiếu là các hình chiếu. GV : Các hình chiếu có hướng chiếu như thế nào? GV : Các hình chiếu được đặt HS : Để thể hiện hình chiếu của vật thể ta có thể sử dụng 3 phép chiếu là: Phép chiếu xuyên tâm, Phép chiếu song song, Phép chiếu vuông góc. HS : Mặt phẳng mà chúng ta nhìn thấy từ phía trước là mặt chính diện. HS : Mặt phẳng nằm bên cạnh mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng bên cạnh. HS : Mặt phẳng nằm bên dưới mặt phẳng chiếu đứng là mặt phẳng chiếu nằm (mặt phẳng chiếu ngang) HS : Các hình chiếu có hướng chiếu như sau - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. HS : Các hình chiếu có vò trí như Vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. như thế nào? sau : - Hình chiếu đứng nằm trong mặt phẳng chiếu đứng. - Hình chiếu bằng nằm trong mặt phẳng chiếu bằng. - Hình chiếu cạnh nằm trong mặt phẳng chiếu cạnh. 6. Hoạt động củng cố : • Câu hỏi 1 : Hãy cho biết tên các loại hình chiếu? -> Trả lời : Có ba loại hình chiếu : Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng. • Câu hỏi 2 : Vò trí các hình chiếu như thế nào? -> Trả lời: Vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 7. Hoạt động dặn dò – giao bài : - Đọc kó phần ghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi và thực hiện bài tập/10 sách giáo khoa. - Chuẩn bò thước, êke, compa, bút chì, tẩy, giấy A4. - Xem trước bài 3 để thực hiện bài thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Ngày ___ tháng ___ năm _____ DUYỆT TỔ BỘ MÔN GV THỰC HIỆN LÝ VỸ HÀO Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 8 Trường THCS Văn Thân BÀI SỐ : 4 Tên bài : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Thời gian : 1 TIẾT Tiết __ Tuần __ (từ ___/___ đến ___/___/_____ ) Ngày soạn : ___/___/_____ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kỹ năng : Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II. TRỌNG TÂM BÀI : - Học sinh biết được thế nào là các khối đa diện và nhận biết được các kích thước của chúng. III. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Mô hình ba mặt phẳng chiếu, hình chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều. • Hình chiếu của hình chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Chuẩn bò của học sinh : - Xem Trước bài 4 “BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN”. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Hoạt động ổn đònh lớp : 2. hoạt động kiểm tra bài cũ : • Câu hỏi 1 : Hãy cho biết vò trí của các hình chiếu? -> Trả lời: Vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. • Câu hỏi 2 : Hình chiếu đứng thể hiện cì cho vật thể? -> Trả lời: Hình chiếu đứng thể hiện hình dạng bên ngoài và các kích thước của vật thể. 3. Hoạt động giới thiệu bài mới : thời gian : phút - Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta thường gặp các vật thể có dạng khối đa diện như bao thuốc lá, hộp quẹt diêm, bút chì, đai ốc, . . . Qua bài này sẽ giúp các em nhận biết được hình dạng và hình chiếu của chúng. 4. Hoạt động 4 : Nội dung Khối đa diện Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Khối đa diện : Khối đa diện được bao bởi những hình đa giác phẳng. * Đưa lần lượt mô hình các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều) để học sinh cùng quan sát. GV : Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì? GV : Như vậy, những hình tam giác, tứ giác, ngũ giác, . . . là những hình có bao nhiêu góc? GV : Vậy những hình đó gọi chung là gì? => Khối đa diện được bao bởi những hình đa giác phẳng. -> Đối với các kích thước của vật thể thường được đặt như sau: - Hình chiếu đứng gồm các kích thước là: chiều dài (a) và chiếu cao (h). - Hình chiếu bằng gồm các kích thước là: chiều dài (a) và chiều rộng (b). - Hình chiếu cạnh gồm các kích thước là: chiều rộng (b) và chiều cao(h). HS : Hình chữ nhật, hình vuông. Hình tam giác. HS : là những hình có từ ba góc trở lên. HS : Gọi là đa giác. 5. Hoạt động 5 : Nội dung hình chiếu của hình hộp chữ nhật Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh II. Hình hộp chữ nhật : 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật : * Khối hình hộp chữ nhật là hình chúng ta thường thấy nhất. GV : Khối hình hộp được giới hạn bởi những hình phẳng nào? GV : Đưa các hình chữ nhật tương ứng với các hình chiếu của hình hộp để học sinh lên đặt đúng vò trí trong mô hình ba chiều. HS : Khối hình hộp được giới hạn bởi những hình chữ nhật. HS : Cùng thảo luận và thực hiện chung cả lớp. 6. Hoạt động 6 : Nội dung hình chiếu của hình lăng trụ đều thời gian : phút Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh III. Hình hộp lăng trụ đều : * Sử dụng mô hình hình lăng trụ Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật a,h 2 Bằng Chữ nhật a, b 3 Cạnh Chữ nhật b, h 1. Thế nào là hình lăng trụ đều? Hình lăng trụ đều được bao bởi . - Hai đáy là hình đa giác đều bằng nhau. - Các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều : đều tam giác để minh hoạ. GV : Hình lăng trụ đều được bao bởi những hình phẳng gì? * Nhìn vào mô hình hãy cho biết : GV : Hình chiếu đứng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu bằng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu cạnh được nhìn từ đâu? Là hình gì? HS : Hình lăng trụ đều được bao bởi đáy là hình tam giác đều, xung quanh là những hình chữ nhật bằng nhau. HS : Hình chiếu đứng được nhìn từ trước tới, là hình chữ nhật. HS : Hình chiếu bằng được nhìn từ trên xuống, là hình tam giác. HS : Hình chiếu cạnh được nhìn từ trái sang, là hình chữ nhật. 7. Hoạt động 7 : Nội dung hình chiếu của hình chóp đều Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh IV. Hình hộp chóp đều : 1. Thế nào là hình chóp đều? Hình chóp đều được bao bởi - Mặt đáy là đa giác đều. - Các mặt bên là các hình tam giác cân có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều : * Sử dụng mô hình hình chóp đều tam giác để minh hoạ. GV : Hình chóp đều được bao bởi những hình phẳng gì? * Nhìn vào mô hình hãy cho biết : GV : Hình chiếu đứng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu bằng được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : Hình chiếu cạnh được nhìn từ đâu? Là hình gì? GV : ở hình chiếu bằng có những kích thước nào? Tại sao? HS : Hình chóp đều được bao bởi đáy là hình vuông, xung quanh là những hình tam giác cân chung đỉnh. HS : Hình chiếu đứng được nhìn từ trước tới, là hình tam giác. HS : Hình chiếu bằng được nhìn từ trên xuống, là hình vuông. HS : Hình chiếu cạnh được nhìn từ trái sang, là hình tam giác. HS : Ở hình chiếu bằng chỉ có chiều dài vì đây là hình vuông nên các cạnh đều bằng nhau. Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Tam giác cân a,h 2 Bằng Hình vuông a 3 Cạnh Tam giác cân a, h Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Chữ nhật a,h 2 Bằng Tam giác a,b 3 Cạnh Chữ nhật b, h 8. Hoạt động củng cố : • Câu hỏi 1 : Khối đa diện là gì? -> Trả lời : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. • Câu hỏi 2 : Mỗi hình chiếu thể hiện được bao nhiêu kích thước của khối đa diện? -> Trả lời: Mỗi hình chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối đa diện. 9. Hoạt động dặn dò – giao bài : - Học bài làm bài tập/19 SGK. - Xem trước bài thực hành 5 “Bài tập thực hành : Đọc bản vẽ các khối đa diện”. - Làm bài tập SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM : __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ __________________________________________________________________________________ Ngày ___ tháng ___ năm _____ DUYỆT TỔ BỘ MÔN GV THỰC HIỆN LÝ VỸ HÀO [...]... CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đồng, Trònh Xuân Lâm – Thiết kế bài giảng công nghệ 8 – NXB Hà Nội - Phương... hình cắt III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Tranh vẽ hình 8. 2 sách giáo khoa • Vật mẫu ống lót • Mô hình... bản vẽ III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Tranh hình 9.1 sách giáo khoa • Vật thật (ống lót) 2 Chuẩn... thể III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Tranh vẽ hình 7.1 và 7.2 sách giáo khoa 2 Chuẩn bò của học sinh... hình chiếu các vật thể A, B, C, D III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Tranh vẽ các hình 5.1 và 5.2 2 Chuẩn... đơn giản trong bản vẽ kó thuật III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Bản vẽ hình 11.3, 11.5, 11.6 • Vật... được bản vẽ chi tiết vòng đai III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Tranh bản vẽ chi tiết vòng đai (H10.1/34... của hình trụ, hình nón, hình cầu III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Vật mẫu : mô hình các khối vật thể... lắp và trình tự đọc bản vẽ lắp III CHUẨN BỊ : 1 Chuẩn bò của giáo viên : - Tài liệu tham khảo : • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục - Phương tiện : • Tranh vẽ hình 13.1/41 bản vẽ lắp... DUYỆT TỔ BỘ MÔN Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 6 Trường THCS Văn Thân Ngày _ tháng _ năm _ GV THỰC HIỆN LÝ VỸ HÀO GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 8 BÀI SỐ : 8 Tên bài : Chương II : BẢN VẼ KĨ THUẬT Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT HÌNH CẮT Thời gian : 1 TIẾT Tiết Tuần (từ _/ _ đến _/ _/ _ ) Ngày soạn : _/ . máy công cụ (máy tiện, máy khoan, . . .), nhà xưởng, . . . - xây dựng: máy phục vụ xây dựng, phương tiện vận chuyển. - Giao thông: phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống, bảng chỉ. tạo Quận 6 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 8 Trường THCS Văn Thân BÀI SỐ : 8 Tên bài : Chương II : BẢN VẼ KĨ THUẬT Bài 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT HÌNH CẮT Thời gian : 1 TIẾT Tiết __ Tuần __ (từ. nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. • Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn Văn Vận – Sách Giáo viên Công nghệ 8, Công nghiệp – NXB Giáo Dục. - Phương tiện : • Tranh

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w