GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8

70 619 0
GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT LÝ 8

Tun: Son: Dy: chng 1: c hc Tit1: chuyn ng c hc I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - Nờu c nhng thớ d v chuyn ng c hc trong i sng hng ngy - Nờu c thớ d v tớnh tng i ca chuyn ng v ng yờn, c bit l bit xỏc nh trng thỏi ca vt i vi mi vt c chn lm mc - Nờu c thớ d v cỏc dng chuyn ng c hc thng gp: C thng, cong, trũn 2. K nng: Rốn luyn k nng din t ỳng ngụn ng vt 3. Thỏi : Cú ý thc ỏp dng kin thc ó hc vo cuc sng II. Chun b: 1. Giỏo viờn: Tranh v phúng to H 1.2; 1.3 2. Hc sinh: Sỏch giỏo khoa; sỏch bi tp; v ghi; dng c hc tp III. T chc cỏc hoat ng dy v hc: 1. n nh lp - kim tra s s: 2. Kim tra bi c: ? chng c hc vt lp 6, em ó c bit v nhng vn gỡ. 3. T chc cỏc hot ng hc tp ca hc sinh: TR GIP CA GIO VIấN HOT NG HC CA HC SINH ĐVĐ vào chơng: T3 - SGK ĐVĐ vào bài HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ nh phần mở bài (T4 - SGK ) HĐ2: Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên - YC: Các bàn thảo luận C1 - Hớng dẫn thảo luận C1 - YC: Tự đọc thông tin - Giới thiệu: + Việc chọn vật mốc + Thờng chọn: trái đất, những vật gắn với trái đất + CĐ cơ học - YC: trả lời C2 - YC: Trả lời C3 - Hớng dẫn thảo luận C3 HĐ3: Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. Vật mốc - YC: Quan sát H1.2 + Đọc thông tin ? C4 ? C5 - YC: hoàn thành C6 ? C7 - Giới thiệu tính tơng đối của chuyển động và đứng yên (T7 - SGK ) I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên - HĐ nhóm: Thảo luận -> Trả lời C1 - Báo cáo kết quả thảo luận - Thảo luận chung - Tự nghiên cứu SGK - Nghe, liên tởng thực tế - Cá nhân trả lời C2 - Nhóm: thảo luận C3 -> báo cáo - Thảo luận chung C3 II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Quan sát + Đọc SGK - Cá nhân trả lời C4, C5 dựa vào kiến thức đã biết về chuyển động và đứng yên - Cá nhân làm C6: (1) đối với vật này (2) đứng yên C7: Dựa vào nhận xét C6 + vốn hiểu biết ->lấy ví dụ - Nghe 1 ? C8 HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thờng gặp - YC: Đọc SGK phần III ? Quĩ đạo chuyển động là gì ? Dựa vào cơ sở nào để phân dạng chuyển động - YC: Quan sát H1.3 H1.3C: Tại sao nói chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động tròn ? Chuyển động tròn có phải là chuyển động cong không - Giới thiệu: chuyển động tròn là chuyển động cong đặc biệt ? Các dạng chuyển động thờng gặp là những chuyển động nào ? C9 HĐ5: Vận dụng - YC: Quan sát H1.4: Tạm xét 4 vật: ô tô, ngời lái xe, ngời đứng bên đờng, cột điện ? C10: Mỗi vật trong hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào ? C11 - Cá nhân trả lời C8 III. Một số chuyển động thờng gặp - Đọc SGK - Dựa vào các thông tin vừa đọc -> Trả lời - Quan sát H1.3 - Dựa vào quĩ đạo chuyển động -> phân dạng chuyển động - Nghe - Chuyển động thẳng, cong - Cá nhân trả lời C9 IV. Vận dụng: - Quan sát hình vẽ + Nghe -> xét 4 vật - Cá nhân trả lời C10 - Trả lời C11, lấy ví dụ minh hoạ 4. Củng cố: ? qua bài học này em đã biết đợc những điều gì - Cho học sinh làm bài tập: 1.2; 1.3 (SBT) 5. Hớng dẫn học: - Trả lời lại: C1-> C11 - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập: 1.1; 1.4 ; 1.5; 1.6 (SBT) - Kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở + bút dạ IV. Rút kinh nghiệm: Tuần : Soạn: Dạy: Tiết 2: vận tốc I. Mc tiờu: 1. Kin thc: - T vớ d so sỏnh quóng ng chuyn ng trong 1 giõy ca mi chuyn ng rỳt ra cỏch nhn bit s nhanh, chm ca chuyn ng ú ( gi l vn tc ) - Vit c v hiu cụng thc tớnh vn tc v = t s ; ý ngha ca khỏi nim vn tc - n v hp phỏp ca vn tc l: Km/h; m/s 2. K nng: - Vn dng cụng thc tớnh quóng ng, thi gian trong chuyn ng - Bit gii bi tp ỳng phng phỏp 2 3. Thái độ: say mê học tập, có ý thức hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2.1; 2.2; 4 phiếu học tập bảng 2.1 2. Học sinh: kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở + bút dạ III. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học và chỉ rõ vật nào làm mốc trong ví dụ đó? 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ĐVĐ: Như SGK - T8 HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc - Phát phiếu học tập bảng 2.1 - YC: Nhóm hoàn thành C1, C2 Lưu ý: Kết quả C2 làm tròn tới 2 chữ số thập phân - Treo bảng phụ 2.1 -> ghi kết quả thảo luận ? Căn cứ vào đâu mà xếp bạn Hùng thứ nhất ? Trong cùng 1 đơn vị thời gian là 1s, nếu quãng đường chuyển động càng lớn thì chuyển động càng nhanh hay càng chậm - Giới thiệu: Khái niệm vận tốc - YC: Hoàn thành C3 -> Đọc lại C3 - Nếu ký hiệu: vận tốc -> v thời gian -> t => v =? quãng đường -> s - Từ công thức: v = t s -> s =? t = ? - Treo bảng phụ 2.2 - Thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị quãng đường và thời gian ? C4 - Giới thiệu: đơn vị hợp pháp: km/h; m/s - YC: đổi 1 km/h = ? m/s 1 m/s = ? km/h - Giới thiệu: Tốc kế - đồng hồ đo vận tốc Tốc kế: xe máy, ô tô, tàu HĐ3: Vận dụng - YC: Đọc C5 - Nghe -> Nhiệm vụ học tập I. Vận tốc là gì? - Nhận phiếu - HĐ nhóm: Thảo luận C1; C2 -> Ghi phiếu bảng 2.1 - Báo cáo kết quả thảo luận - Dựa vào cách làm -> trả lời - Dựa vào kết quả bảng 2.1 -> trả lời - Quãng đường đi được trong 1s gọi là vận tốc - Cá nhân hoàn thành C3 -> Đọc lại C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị II. Công thức tính vận tốc: v = t s V: Vận tốc S: Quãng đường đi được t: Thời gian đi hết quãng đường đó s = v . t t = v s III. Đơn vị vận tốc: - Cá nhân làm C4 -> Điền bảng phụ 2.2 - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: km/h; m/s - Đổi đơn vị - Nghe -> liên hệ thực tế - Đọc to C5 - Theo dõi phần tóm tắt 3 - Tóm tắt C5 - YC: Trả lời C5 - Hướng dẫn thảo luận C5 ? Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất, ta phải làm gì - YC: Đọc C6 - Tóm tắt - Giáo viên làm mẫu Biện luận: Cách 3: 1 km/h gần bằng 0,28 m/s -> kết quả không còn chính xác nữa Cách 1,2: Đổi đơn vị s, t -> Tính v => chính xác hơn - Sử dụng cách 3 -> Kết quả tương đối chính xác - Giới thiệu: Cách làm bài tập định lượng ( 4 bước ) - YC: nhóm làm C7 -> Báo cáo cách làm, kết quả - Hướng dẫn thảo luận C7 - Cá nhân làm C5 - Thảo luận chung -> thống nhất - Đổi vận tốc ra cùng 1 đơn vị -> so sánh C6: T 2 : t = 1,5 h; s = 81 km v 1 = ? km/h; v 2 = ? m/s => so sánh Giải: - Vận tốc của tàu là: v 1 = t s = h km 5,1 81 = 54 km/h C1: v 2 = s m 3600 54000 = 15 m/s C2: v 2 = s m 5400 81000 = 15 m/s C3: v 2 = 54 . 0,28 = 15,12 m/s - Số đo vận tốc của tàu tính bằng đơn vị km/h và m/s là khác nhau C7: T 2 : v = 12 km/h; s = ? km t = 40 phút = 3 2 h Giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được là: s = v . t = 12 . 3 2 = 8 (km) 4. Củng cố: ? Qua bài học này em đã biết được những điều gì - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản trong tiết học 5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài tập: 2.1 -> 2.5; C8 - Đọc thêm phần có thể em chưa biết IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết3: chuyển động đều - chuyển động không đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều - Nêu được những thí dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường - Mô tả thí nghiệm H 3.1 và dựa vào dữ liệu bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt, đọc biểu bảng, làm thí nghiệm 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 4 II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 con quay, đồng hồ điện tử, bút dạ 2. Học sinh: Học bài cũ III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Bài tập 2.3 ( SBT ) HS2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? Bài tập 2.5 ( SBT ) 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - YC: Đọc thông tin ? Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều - Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều -> phân tích ? Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều - YC: Quan sát H3.1 + đọc C1 - Phát dụng cụ thí nghiệm ? Trên quãng đường nào, chuyển động của trục bánh xe là CĐ đều, CĐ không đều - Lấy kết quả bảng 3.1 đối chiếu với kết quả của học sinh để phân tích - YC: Trả lời C2 HĐ3: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - YC: Đọc thông tin - YC: Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD ? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều là gì? Công thức tính - v tb trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. v tb trên cả I. Định nghĩa: (SGK - T11) - Tự đọc SGK - Dựa vào thông tin -> trả lời - Nghe - Lấy ví dụ trong cuộc sống - Quan sát H 3.1 + đọc C1 -> Tìm hiểu các bước thí nghiệm - Nhận dụng cụ thí nghiẹm - HĐ nhóm: Làm thí nghiệm 3 lần -> Báo cáo kết quả - Dựa vào kết quả trả lời C1: - Vận dụng khái niệm vận tốc -> trả lời C2: II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Tự đọc, nghiên cứu v tbAB = AB AB t s = - Trả lời -> ghi vở v tb = t s v TB : Vận tốc trung bình ( m/s ) s: Quãng đường đi được ( m ) t: Thời gian để đi hết quãng đường đó ( s ) - Nghe và so sánh v tb và trung bình cộng vận tốc 5 đoạn đường thường khác trung bình cộng các v tb trên các quãng đường liên tiếp của cả quãng đường đó -> Lấy ví dụ minh họa HĐ4: Vận dụng - YC: Trả lời C4 - YC: 1 học sinh đọc, tóm tắt C5 - Giáo viên ghi tóm tắt - Gọi 1 học sinh trình bày cách giải C5 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm C5 - Hướng dẫn học sinh thảo luận C5 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm C6 - Hướng dẫn học sinh thảo luận C6 III. Vận dụng: C4: + Chuyển động không đều + 50 km/h là vận tốc trung bình C5: T 2 : s 1 = 120 m; t 1 = 30 s; s 2 = 60 m; t 2 = 24 s v tb1 = ? v tb2 = ? v tb = ? Giải: - Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: v tb1 = 1 1 t s = 30 120 = 4 (m/s ) - Vận tốc của xe trên đoạn đường nằm ngang là: v tb2 = 2 2 t s = 24 60 = 2,5 ( m/s ) - Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quãng đường là: v tb = 21 21 tt ss + + = 2430 60120 + + = 3,3 ( m/s ) C6: T 2 : t = 5 h; v tb = 30 km/h s = ? Giải: Quãng đường tàu đi được là: s = v .t = 30 . 5 = 150 ( km ) 4. Củng cố: ? Nhắc lại các kiến thức chính trong bài 5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập: 3.1 -> 3.7 ( SBT ) - Đọc phần có thể em chưa biết; xem lại bài: lực - hai lực cân bằng IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 4: biểu diễn lực I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ véc tơ lực 3. Thái độ: Yêu thích, say mê học tập bộ môn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Xe lăn, thanh thép, nam châm, giá đỡ 2. Học sinh: 6 - Ôn tập bài: lực - hai lực cân bằng ( vật 6 ) - Học và làm bài tập ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa chuyển động đều? lấy ví dụ về chuyển động đều? bài tập 3.3(SBT) HS2: Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều? bài tập 3.6 (SBT) 3. Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - Thả viên bi rơi -> vận tốc của bi tăng - Xe đạp đi trên đoạn đường nhiều cát -> vận tốc giảm ? Vận tốc của bi tăng, xe đạp giảm là do tác dụng nào ĐVĐ: Giữa lực và vận tốc có mối quan hệ như thế nào HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữ lực và sự thay đổi vận tốc - YC: Quan sát H 4.1; 4.2 -> Thảo luận => trả lời C1 HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ - YC: Đọc thông tin phần 1 ? Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ - YC: Đọc thông tin phần 2 ? Để biểu diễn véc tơ lực, người ta làm như thế nào - Giáo viên nhắc lại - Giới thiệu: Ký hiệu véc tơ lực; cường độ lực - Nhấn mạnh: 3 yếu tố của lực. Hiệu quả tác dụng lực phụ thuộc 3 yếu tố này. Nên - Thảo luận -> Rút ra các trường hợp tăng hoặc giảm vận tốc đều liên quan đến lực I. Ôn lại khái niệm lực - HĐ nhóm: + quan sát H 4.1; 4.2 + Thảo luận -> Trả lời C1 II. Biểu diễn lực 1. Lực là 1 đại lượng véc tơ - Tự đọc phần 1 - Dựa vào thông tin -> trả lời 2. Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực: - Tự đọc SGK phần 2 - Dựa vào thông tin -> trả lời - Nghe + ghi a, Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng 1 mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( gọi là điểm đặt của lực ) - Phương và chiều là phương và chiều của lực - Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước b, Ký hiệu véc tơ lực: F  Ký hiệu cường độ lực: F - Nghe -> Cách biểu diễn véc tơ lực 7 khi biểu diễn => thể hiện cả 3 yếu tố - Tóm tắt lại nội dung cơ bản - YC: Đọc C2 ? Điểm đặt của lực nằm ở đâu ? Vật có khối lượng 5 kg thì trọng lực của vật là bao nhiêu ? Trọng lực có phương, chiều như thế nào ? Phải biểu diễn 1 lực có phương chiều, độ lớn, điểm đặt như thế nào ? Với tỷ lệ xích 0,5 cm tương ứng 10 N. Véc tơ lực có độ dài bằng bao nhiêu cm - YC: 2 học sinh lên bảng vẽ hình ( 2 ý ) - Hướng dẫn học sinh thảo luận C2 - YC: Trả lời C3 III. Vận dụng: - Đọc C2 - Trả lời P = 10 . m = 10 . 5 = 50 ( N ) - Nhớ lại phương và chiều của trọng lực - Trả lời các câu hỏi của giáo viên - Vẽ hình -> TL chung -> vẽ vào vở C2: A 10 N P  B F  500 N - Cá nhân đọc -> trả lời C3: 4. Củng cố: ? Qua bài học này em đã biết được những điều gì - Cho học sinh làm bài tập: 4.1; 4.2; 4.3 ( SBT ) 5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài bập: 4.4; 4.5 ( SBT) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 5: sự cân bằng lực - quán tính I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm 2 lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực - Tự dự đoán về tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật xẽ chuyển động thẳng đều" - Nêu được 1 số thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính 8 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng đọc biểu bảng 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm H 5.4: xe lăn, khối gỗ hình hộp chữ nhật; bảng phụ 5.1 2. Học sinh: Học và làm bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 4.4 (SBT) HS2: Làm bài tập 4.5 (SBT) 3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH HĐ1: Tổ chức tình huống học tập - Giới thi - Giới thiệu H5.2 > P  , Q  ? Đặc điể? Đặc điểm 2 lực P  và Q  khi vật đứng yên - Nếu 1 v - Nếu vật đang chuyển động chịu tác dụng của của 2 lực cân bằng thì vật xẽ như thế nào HĐ2: Tìm hiểu về lực cân bằng - YC quan sát H 5.2 + đọc thông tin - YC trả lời C1 (2 ý đầu) - Vẽ hình ? Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào I. Lực cân bằng 1. Hai lực cân bằng là gì? - Đọc thông tin + quan sát H5.2 - Tìm 2 lực tác dụng lên mỗi vật - Chỉ ra các cặp lực cân bằng - Vẽ vào vở C1: a, Tác dụng lên quyển sách có 2 lực: trọng lực P  và lực đẩy Q  của mặt bàn Q  1 N P  b, Tác dụng lên quả cầu có 2 lực: trọng lực P  ; lực căng T  T  0,5 N P  - Cùng phương, ngược chiều, cùng đặt lên 1 vật, cường độ bằng nhau 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động 9 - YC đọc phần a ? Hai lực cân bằng tác dụng lên 1 vật đang đứng yên xẽ làm vật đứng yên hay chuyển động - Giới thiệu: cấu tạo máy Atút - Làm thí nghiệm H5.3 (thả quả cân: không có A ' -> có A ' ) ? C2 ? C3 ? C4 - YC tự đọc C5 - Làm thí nghiệm theo C5 - Ghi kết quả đo vào bảng phụ 5.1 - YC tính vận tốc ? Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì HĐ 3: Tìm hiểu về quán tính - YC đọc SGK ? Tại sao nói mọi vật đều có quán tính? HĐ 4: Vân dụng ? Lấy ví dụ về quán tính? giải thích ? C6, C7 - Hướng dẫn học sinh thảo luận C6, C7 - Làm thí nghiệm H5.4 ? C8 - Hướng dẫn thảo luận C8 a, Dự đoán: - Tự đọc - Dự đoán dựa vào thông tin b, Thí nghiệm kiểm tra - Nghe + quan sát H 5.3 - Quan sát chuyển động của quả cân A - Dựa vào tác dụng của 2 lực cân bằng -> trạng thái của vật - Dựa vào tác dụng của 2 lực không cân bằng nhau - P  và T  cân bằng nhau - Đọc C5 - Quan sát các bước TN của giáo viên - Giúp GV đo quãng đường đi được - Tính: V 1 ; V 2 ; V 3 - Nhận xét -> xác nhận dự đoán II. Quán tính 1. Nhận xét: - Đọc to - Dựa vào thông tin -> trả lời 2. Vận dụng: - Lấy ví dụ -> giải thích hiên tượng - HĐ nhóm: thảo luận C6; C7 -> báo cáo - Thảo luận chung - Quan sát -> Kiểm chứng C6; C7 - Cá nhân trả lời từng ý C8 - Thảo luận chung 4. Củng cố: ? Hai lực cân bằng là gì? tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên, đang chuyển động 5. Hướng dẫn học: Học thuộc phần ghi nhớ; làm bài tập 5.1 -> 5.8 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: Soạn: Dạy: Tiết 6: lực ma sát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết thêm 1 đại lượng cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự suất hiện của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại lực này - Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ 10 [...]... hc sinh trong lp - YC tr li C8, C9 - Tr li C6: - c, túm tt C7: T2: h1 = 1,2 m; h2 = 1,2 - 0,4 = 0 ,8 m d = 10 000 N/m3 P1 = ? P2 = ? Gii: - ỏp sut ca nc ỏy thựng l: P1 = d h1 = 10 000 1,2 = 12 000 (N/m3) - ỏp sut ca nc lờn 1 im cỏch ỏy thựng 0,4 m l: P2 = d h2 = 10 000 0 ,8 = 80 00 (N/m3) - Da vo kin thc bỡnh thụng nhau -> tr li C8: -> Gii thớch hot ng ca thit b H 8. 8 C9: 4 Cng c: ? Nhc li cỏc kin... Công cơ học là công của lực C2: (1) lực (2) chuyển dời - Khi 1 vật tác dụng lực -> lực này sinh - Nghe công => công của vật - Công cơ học gọi tắt là công - YC đọc lại phần kết luận - Nhấn mạnh 2 điều kiện để có công cơ - Đọc lại 3 ý phần kết luận học: + Có lực tác dụng vào vật - Nghe -> 2 ĐK: + Vật phải dịch chuyển + Có lực tác dụng vào vật + Vật phải dịch chuyển HĐ3: Củng cố kiến thức về công cơ học -... Công thức tính công cơ học A = F.s A: Công của lực F (J) F: Lực tác dụng vào vật (N) ? Công A phụ thuộc vào những đại lợng vật S: Quãng đờng vật dịch chuyển (m) nào - Dựa vào biểu thức tính công -> trả lời các ? Từ công thức: A = F.s -> F = ? s = ? câu hỏi của giáo viên Chú ý: Công thức A = F s -> tính A trong trờng hợp vật dịch chuyển theo phơng của lực HĐ5: Vận dụng công thức tính công để giải... C2 ? C3 - YC đọc thông tin - YC làm thí nghiệm nh phần thông tin ? C4 ? Lực cản giữa mặt bàn với vật và lực kéo là 2 lực nh thế nào? vì sao? ? Lực cản giữa mặt bàn với vật có tác dụng gì đối với vật ? Khi tăng lực kéo, thì số chỉ của lực lực kế nh thế nào? Khi đó vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật có cờng độ nh thế nào ? Lực cản trong thí nghiệm trên có phải là lực ma sát trợt hay ma sát lăn... C6: 28 - YC c C6 - Hng dn thc hin C6 ? Vt chỡm khi P nh th no vi FA ? FA = ? => Thay P v FA vo iu kin P=? vt chỡm - Hng dn hc sinh chng minh tng t khi: + Vt l lng + Vt ni - YC tr li C7 - Hng dn tho lun C7 - YC tr li C8, C9 C8: Gi ý: dHg > dthộp - Hng dn tho lun C8, C9 + Vt chỡm xung khi: dV > dcht lng + Vt l lng khi: dV = dcht lng + Vt ni khi: dV < dcht lng - Tr li C7: - Tho lun C7 - Tr li C8, C9... bng (ý b: 2 cỏch) C6: Túm tt: P = 420 N; s = 8m a, F = ? h = ? b, A = ? Gii: a, Lc kộo vt bng rũng rc ng l: 32 F= P 420 = = 210 (N) 2 2 - cao a vt lờn l: - Hng dn tho lun - Cht li: + Mi quan h gia s v h + Mi quan h gia F v P -> KL v cụng c hc h= s 8 = = 4 (m) 2 2 b, Cụng nõng vt lờn l: khi dựng rũng A = P h = 420 4 = 1 680 (J) hoc A = F l = 210 8 = 1 680 (J) rc ng 4 Cng c: ? Phỏt biu nh lut v cụng... km/h b, S' = 180 0 m ; t' = ? phỳt b, Mun i t nh n trng, hc sinh ú phi mt mt thi gian l: s ' 180 0 t = = 2,5 = 720 (s) = 12 (phỳt) v ' 4 Cng c: Thu bi, tng hp bi, ỏnh giỏ ý thc trong gi kim tra 5 Hng dn hc: Tip tc ụn tp t bi 1 -> bi 14 IV Rỳt kinh nghim: KIM TRA HC K I Mụn: vt - lp 8 - Thi gian: 45 phỳt (khụng k thi gian giao ) H v tờn: Lp: 8 im: Phn I: Tr... sát trợt - Tự đọc - Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật chuyển động trợt trên bề mặt của một vật khác, nó có tác dụng cản trở chuyển động - Dựa vào kinh nghiệm sống -> C1 - Thảo luân chung 2 Lực ma sát lăn: - Quan sát chuyển động của xe lăn - Dựa vào quan sát + KT đã có ->Trả lời - Tự đọc thông tin - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác, nó có tác dụng cản trở chuyển động - Lấy... nhau -> tr li C8: -> Gii thớch hot ng ca thit b H 8. 8 C9: 4 Cng c: ? Nhc li cỏc kin thc chớnh trong bi - YC 1 hoc sinh c phn ghi nh 5 Hng dn hc: - Hc thuc phn ghi nh - Lm bi tp 8. 1 -> 8. 6 (SBT) - Gi ý bi 8. 6: Bit d1, d2, h2 - h1 = 18 mm (1) vỡ ( d1 > d2 -> h1 < h2 ) h2 = ? P1 = P2 => d1 h1 = d2 h2 (2) IV Rỳt kinh nghim: Tun: Tit 9: ỏp sut khớ quyn Son: Dy: I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Gii thớch... l: P = d h = 10300 36 = 370 80 0 (N/m2) 4 Cng c: Thu bi, tng hp bi, nhn xột ý thc lm bi ca hc sinh 5 Hng dn hc: c trc bi: Lc y c- si - một IV Rỳt kinh nghim: H v tờn: KIM TRA Lp: 8 Mụn: vt lý- thi gian: 45 phỳt im Li phờ ca Thy Cụ giỏo I Tr li cỏc cõu hi t cõu 1 n cõu 9 vo bng sau: Cõu Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 Cõu 6 Cõu 7 Cõu 8 Cõu 9 ỏp ỏn 1 nhn bit mt ụ . quan sát - Dự đoán hiện tượng - HĐ nhóm: đổ nước vào bình -> quan sát - Thảo luận C1 -> báo cáo - Quan sát H 8.3 và kết quả thí nghiệm -> trả lời C2 2. Thí nghiệm 2: - Nghe + quan. là do tác dụng nào ĐVĐ: Giữa lực và vận tốc có mối quan hệ như thế nào HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữ lực và sự thay đổi vận tốc - YC: Quan sát H 4.1; 4.2 -> Thảo luận => trả lời C1 HĐ3:. chung - Quan sát -> Kiểm chứng C6; C7 - Cá nhân trả lời từng ý C8 - Thảo luận chung 4. Củng cố: ? Hai lực cân bằng là gì? tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên, đang chuyển

Ngày đăng: 06/05/2014, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan