1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 năm học 2014 - 2014 Chuẩn KTKN tuần 12

38 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3A 1 TUẦN 12 Từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 11 năm 2014 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 05/11 Tập đọc Nắng phương nam Kể chuyện Nắng phương nam Toán Luyện tập Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( T1) Ba 06/11 Chính tả Nghe viết : Chiều trên sông Hương Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé Tự nhiên xã hội Phòng cháy khi ở nhà Tư 07/11 Tập đọc Cảnh đẹp non sông Toán Luyện tập Tập viết n chữ hoa H Thủ công Cắt, dán chữ I , T ( T2) Năm 08/11 Chính tả Nghe viết : Cảnh đẹp non sông Luyện tứ và câu n về từ chỉ hoạt động , trạng thái. So sánh Toán Bảng chia 8 Sáu 09/11 Tập làm văn Nói , viếtvề cảnh đẹp đất nước. Toán Luyện tập Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường SHCN Sinh ho BGH duyệt GVCN : \ Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014 Tập đọc & kể chuyện I/ Mục tiêu : Tập đọc:  Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.  Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc .Trả lời được các câu hỏi trong SGK . * HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên chuyện ở câu hỏi 5. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. * GDMT :  !"# II/ Chuẩn bò : - GV : tranh minh hoạ SGK pho to , băng giấy viết sẵn gợi ý kể chuyện , - HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : vẽ quê hương  Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và $%& '(#  Kể tên các cảnh vật trong bài thơ ?  Giáo viên nhận xét, cho điểm  Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài :  Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Bắc – Trung – Nam là chủ điểm nói về các vùng, miền trên đất nước.  Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của 3 miền Bắc – Trung – Nam, đó là lầu Khuê Văn các ở Quốc Tử Giám, Hà Nội, là cố đô Huế, là cổng chính của chợ Bến Thành ở Thành phố Hồ Chí Minh.  Giáo viên : thiếu nhi Việt Nam chúng ta ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều yêu quý nhau, thân thiết với nhau như anh em một nhà. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài : “Nắng Phương Nam” viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền Nam với thiếu nhi miền Bắc.  Ghi bảng.  Hoạt động 1 : luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài  GV đọc mẫu với giọng thong thả, nhẹ nhàng  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.  )*+,-./)01234  Hát  3 học sinh đọc  Học sinh trả lời  Học sinh quan sát  HS tr$#  Học sinh lắng nghe. - HS l52 36#  GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu,  Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.  Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 3 đoạn.  Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.  Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.  Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy  GV kết hợp giải nghóa từ khó : sắp nhỏ, lòng vòng,dường Nguyễn Huệ, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt….  Giáo viên nói thêm : hoa đào và hoa mai là hai loài hoa đặc trưng của hai miền trong dòp Tết : hoa đào ( hoa Tết của miền Bắc ) – hoa mai ( hoa Tết của miền Nam )  Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe  Giáo viên gọi từng tổ đọc.  Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.  Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2  Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài  Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và hỏi : + Truyện có những bạn nhỏ nào ? (Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở Thành phố Hồ Chí Minh. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc)  Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Uyên và các bạn đi đâu, vào dòp nào ? (Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết.)  Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì? (Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong gửi cho vân được ít nắng Phương Nam. )  Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Phương nghó ra sáng kiến gì ? (Phương nghó ra sáng kiến gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai)  Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?  Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - HS đọc cá nhân  Cá nhân  HS giải nghóa từ trong SGK.  Học sinh đọc theo nhóm đôi.  Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.  Cá nhân  Cá nhân  Cá nhân  Học sinh đọc thầm.  Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời  Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghó của mình : • Vì cành mai chở nắng phương Nam đến cho Vân trong những ngày đông rét buốt. • Vì cành mai không có ở ngoài Bắc nên rất quý • Vì cành mai Tết chỉ có ở miền  Giáo viên : Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết. + Chọn thêm một tên khác cho truyện : ♣ Câu chuyện cuối năm ♣ Tình bạn ♣ Cành mai Tết • Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm • Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc • Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết đònh gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng cho cái Tết phương Nam. + Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các bạn thế nào ? Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam – Bắc. * GDMT : Giáo dục ý thức cảnh quan mơi trường của q hương miền Nam .  Hoạt động 1 : luyện đọc lại  Giáo viên chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.  Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh.  Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối  Cho học sinh thi đọc bài phân vai  Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Nam sẽ gợi cho Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam.  Học sinh thảo luận nhóm và giải thích lí do vì sao chọn tên truyện đó - Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc  Học sinh các nhóm thi đọc.  Một vài tốp học sinh phân vai : người dẫn chuyện, Phương, Uyên, Huê.  Bạn nhận xét Kể chuyện  Hoạt động 2 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.  Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam.  Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài  Giáo viên treo băng giấy viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1  Giáo viên hỏi : - HS trả lời . + Nội dung của đoạn 1 là gì ? + Nội dung cần thể hiện qua mấy ý? + Nêu cụ thể nội dung của từng ý ?  Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện  Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu :  Về nội dung : Kể có đủ ý và đúng trình tự không ?  Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?  Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ?  Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo.  Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm vai. 4. Củng cố – Dặn dò :  Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các bạn thế nào ? - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 5/ Nhận xét : - GV nhận xét tiết học.  Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ lại và kể từng đoạn của câu chuyện Nắng phương Nam  Học sinh quan sát và kể tiếp nối  Lớp nhận xét.  Cá nhân  Học sinh trả lời theo suy nghó. Toán I/ Mục tiêu : - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. * Bài 1 cột 6 giảm tải. II/ Chuẩn bò : 1. GV : Băng giấy kẻ sẵn BT1,5 như SGK. 2. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số  Gọi 2 học sinh lên sửa bài tập 4 trang 55. - Học sinh làm giáo viên nhân xét,ghi điểm.  Nhận xét bài cũ. 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Luyện tập  Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : điền số  Hát - 2 Học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.  GV treo băng giấy kẽ sẵn BT.  Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu  Yêu cầu HS làm bài vào vở.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét. Thừa số 423 210 105 241 Thừa số 2 3 8 4 Tích 846 630 840 964 Bài 2 : tìm x :  Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu  Yêu cầu HS làm bài vào vở.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét. a. X : 3 = 212 b. X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705 Bài 3 :  GV gọi HS đọc đề bài.  GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? Mỗi hộp có 120 cái kẹo + Bài toán hỏi gì ? Hỏi 4 hộp có bao nhiêu cái kẹo - Muốn biết bốn hộp có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì ? ( Phép tính nhân).  Yêu cầu HS làm bài.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét. Giải Số kẹo của bốn hộp là: 120 x 4 = 480 ( cái kẹo ) Đáp số : 480 cái kẹo. Bài 4 :  GV gọi HS đọc đề bài.  GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? Có ba thùng dầu mỗi thùng có 125 lít người ta lấy ra 185Lít dầu từ các thùng đó. + Bài toán hỏi gì ? Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu ?  Muốn biết còn các thùng đó còn lại bao nhiêu lít dầu ta can biết gì (cần biết 3 thùng có bao nhiêu lít dầu)  Yêu cầu HS làm bài.  Gọi học sinh lên sửa bài.  Giáo viên nhận xét Giải Số lít dầu trong ba thùng là: 125 x 3 = 375 (lít dầu)  Học sinh đọc  HS làm bài.  Cá nhân .  Lớp nhận xét Học sinh sửa bài vào vỡ  Học sinh đọc  HS làm bài.  Cá nhân  Lớp nhận xét  Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài vào vỡ  Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời  Học sinh trả lời  1 HS lên bảng làm bài.  Cả lớp làm vở.  Lớp nhận xét Số lít dầu còn lại trong ba thùng là : 375 – 185 = 190( lít dầu ) Đáp số : 190 lít dầu Bài 5 viết( theo mẫu ) - GV treo băng giấy kẻ sẵn BT5. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo bài mẫu - Yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu học sinh nhân xét - Giáo viên nhân xét Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 6 x 3 = 18 12 x 3 = 36 24 x 3 = 72 Giảm 3 lần 6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 24 : 3 = 8 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân só có ba chữ số cho số có moat chữ số - Yêu cầu học sinh thi làm bài Số đã cho 4 6 8 Gấp 2 lần 4 x 2 = 8 6 x 2 = 12 8 x 2 =16 Giảm 2 lần 4 : 2 = 2 6 : 2 =3 8 : 2 =4 - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng . - Chuẩn bò : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 5/ Nhận xét: - GV nhận xét tiết học. - HS quan sát. - Học sinh đọc đề bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm 1 em làm bảng lớp - Học sinh nhắc lại - Học sinh thi làm Đạo đức I/ Mục tiêu : - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. Biết nhắc nhỡ bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. * GDHS : 789:(5;':(3<=)>7(?$0@A # II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG : BCD$5289.E$0@:(F@G# BCDH'(IJIC?;H:!:$0@# BCD94:(3F.F:$0@# III/ CÁC PP/KTDH: K9 7$F =(:EL M/:?NL$8HO IV/ Chuẩn bò:  Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1, tiết 1, các tấm bìa màu xanh, đỏ và trắng.  Học sinh : vở bài tập đạo đức V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 2 )  Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ  Cho học sinh nhận xét tình huống đúng thì vỗ tay, không đúng thì không vỗ € a) Hỏi thăm, an ủi khi có chuyện buồn € b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bò điểm kém € c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10 € d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém € e) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp € f) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn € g) Kết bạn với các bạn bò khuyết tật, các bạn nhà nghèo. € h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.  Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 1 )  Hoạt động 1: phân tích tình huống  Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh  Giáo viên giới thiệu tình huống : trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh sân trường : bạn cuốc đất, bạn thì trồng hoa, … riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ?  Giáo viên cho học sinh nêu cách giải quyết, kết hợp ghi lên bảng. a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn b. Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi một mình c. Huyền doạ sẽ mách cô giáo d. Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.  Giáo viên hỏi : nếu là bạn Huyền, em sẽ chọn cách giải quyết a ? b ? c ? d ?  Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó.  Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày Giáo viên kết luận :  Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.  Hoạt động 2 : đánh giá hành vi  Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm  Hát  Học sinh đọc  Học sinh thực hành cả lớp  Học sinh làm bài.  Học sinh quan sát và trả lời  Học sinh nêu cách giải quyết  Cả lớp chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bò đóng vai một cách ứng xử.  Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt của mỗi cách giải quyết.  Học sinh làm bài tình huống bài Nội dung bài tập : Em hãy viết vào ô chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai : € a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một công việc khác nhau. Khi làm xong công việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay € b) Dù bò mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi Báo tường ngày 8/3 ở trường € c) Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng Nam, cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên € d) Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của cô giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng € e) Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, dành nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân ngày 20/11  Giáo viên kết luận : + Các việc a, b, e là việc làm đúng. + Các việc c, d là việc làm sai. * GDHS : 789:(5;' :(3<=)>7(?$0@A#  Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến  Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến : a. Trẻ em có quyền được tham gia những công việc của trường mình, lớp mình. b. Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em c. Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết d. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.  Cho học sinh suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa : • Màu đỏ : tán thành • Màu xanh : không tán thành • Màu trắng : lưỡng lự  Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự  Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. giáo viên nêu về cách ứng xử và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử  Đúng. Không chỉ hoàn thành các công việc của mình, Trang còn biết giúp các bạn khác để nhanh chóng hoàn thành công việc.  Đúng. Tuy bò mệt, Thơ vẫn cố gắng tham gia để lớp hoàn thành tốt công việc  Sai. Nam vừa không có ý thức giúp đỡ các bạn vùng lũ, vừa không có ý thức tham gia vào việc làm chung mà lớp, trường phát động  Sai. Đang là giờ học, lại là yêu cầu thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho bài học mà Hùng và Tuấn lại không tham gia  Đúng. Các bạn làm thế sẽ làm cho thầy cô vui lòng, phong trào học tập của lớp sẽ phát triển tốt  Học sinh suy nghó và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa  Các nhóm thảo luận  Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.  Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi  Giáo viên cho lớp nhận xét.  Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm  Giáo viên kết luận : • Các ý kiến a, b, d là đúng • Ý kiến c là sai 4. Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu học sinh trả lời tại sao chúng ta phải tích tực làm việc lớp việc trường - Chuẩn bò : bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 ) 5/ Nhận xét: - GV nhận xét tiết học. cho nhóm bạn  Học sinh trả lời Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014 Chính tả (Nghe viết ) I/ Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ ooc (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b. * GDMT : *+I3P@3Q0?,3/IN? /=)>7# II/ Chuẩn bò :  GV : băng giấy viết nội dung bài tập ở BT2, 3.  HS : VBT,SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ :  GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước  Giáo viên nhận xét, cho điểm.  Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :  Giới thiệu bài : • Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài viết Chiều trên sông Hương.  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bò  Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.  Gọi học sinh đọc lại bài.  Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.  Giáo viên hỏi : + Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh trên sông Hương là : khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá.  Hát  Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe  Học sinh nghe Giáo viên đọc  2 học sinh đọc  HS tr$ [...]... thơ - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại - 4 học sinh đọc - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Đồng thanh - Học sinh đọc thầm - Học sinh trả lời - Học sinh tìm và nêu - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và tự do phát biểu ý kiến - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV - Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài - Giáo viên cho học sinh thi học. .. : - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng - Lớp nhận xét - Cho cả lớp nhận xét - Học sinh thi đọc thuộc cả khổ - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua thơ trò chơi : chỉ bạn tiếp nối - 2 - 3 học sinh thi đọc - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên cho lớp. .. mình - Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh 4 Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước cắt chữ I và T - Chuẩn bò : kẻ, cắt, dán chữ H, U 5/ Nhận xét : - Nhận xét tiết học - Học sinh quan sát - HS thực hành 1ô - HS quan sát - HS thực hành kẻ, cắt - Học sinh trình bày sản phẩm - Học sinh nhăc lại Thứ năm ngày 13 tháng... bài - Giáo viên sữa bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài - Học sinh trả lời a b 1 là 2 ô vuông 8 1 Hình B là 3 ô vuông 8 4.Củng cố– Dặn dò : - Đọc thuộc lòng bảng chia 8 - Đọc dẫy kết quả bảng nhân 8 - Chuẩn bò : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 5/ Nhận xét: - GV nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội Hình A : Học sinh đọc Học sinh... Tính : - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình - 1 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS làm bài B - Cả lớp làm vở 4em - Gọi học sinh lên sửa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét A M 3em N 3em 5em 3em D 6em Q 3em P C Giải a) Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 cm b) chu vi hình tứ giác AGCD là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 cm 4 Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số... 8m 32 m : …… mảnh ? - Học sinh làm bài và sửa bài - Yêu cầu HS làm bài - Cá nhân - Gọi học sinh lên sửa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Giải Số mảnh vải được cắt là : 32 : 8 = 4(mảnh) Đáp số : 8 mảnh vải 4.Củng cố – Dặn dò : - Học sinh đọc thuộc lòng bảng - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 8 chia - Chuẩn bò : bài Luyện tập 5/ Nhận xét: - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm. .. bài - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở - Gọi học sinh lên sửa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Giải Số mét của mỗi đoạn dây là : 32 : 8 = 4 (m) Đáp số : 4 m Bài 4 : - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : - Học sinh trả lời + Bài toán cho biết gì ? Một tấm vải dài 32 m được cắt thành các mảnh mỗi mãnh dài 8m - Học sinh trả lời + Bài toán hỏi gì ? Hỏi cắt được thành mấy mảnh vải - Giáo. .. = 3 - Học sinh đọc : 8 x 3 = 24 - Gọi học sinh đọc lại phép nhân và phép chia 24 : 8 = 3 8 x 3 = 24 24 : 8 = 3 - Học sinh nêu ( có thể không theo - Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các thứ tự ) phép tính còn lại của bảng chia 8 - Gọi học sinh nêu các phép tính của bảng chia 8 - Giáo viên kết hợp ghi bảng : 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5 48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 73 : 8 = 9 80 : 8 = 10 - Giáo. .. nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét a Sợ dây dài 18m gấp 3 lần sợ dây 6m b Bao gạo 35 kg gấp 7 lần bao gạo 5 kg Bài 2 : - Học sinh đọc - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : - Học sinh trả lời + Bài toán cho biết gì ? Có 4 con trâu và 20 con bò - Học sinh trả lời + Bài toán hỏi gì ? Số trâu gấp mấu lần số bò - 1 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS làm bài trả lời miệng - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận... Hoạt động của HS - Hát 1.n đònh : 2.Bài cũ : so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - GV gọi 2 HS sữa BT4 trang 57 - Nhận xét ghi điểm 3. Dạy bài mới : - Học sinh nghe giới thiệu  Giới thiệu bài : Luyện tập  Hướng dẫn thực hành Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu a, b - Học sinh làm Cá nhân - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Lớp nhận xét - Gọi học sinh tiếp nối . nhân  Lớp nhận xét  Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh làm bài vào vỡ  Học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời  Học sinh. bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo bài mẫu - Yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu học sinh nhân xét - Giáo viên nhân xét Số đã cho 6 12 24 Gấp 3 lần 6 x 3 = 18 12 x 3 = 36 24 x 3 =. sát. - Học sinh đọc đề bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh làm 1 em làm bảng lớp - Học sinh nhắc lại - Học sinh thi làm Đạo đức I/ Mục tiêu : - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp,

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w