Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có vị trí quan trọng đối với nềnkinh tế của mỗi quốc gia, đối với nước ta vai trò đó được biểu hiệ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam hiện nay vẫn còn nằm trong nhóm các nước đang phát triển,nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn quá độ chuyển từ cơ chế tập trung,quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước thì một yêu cầu đặt ra cho Việt Nam là phải hội nhậpvới nền kinh tế thế giới Hội nhập là xu thế phát triển của toàn cầu và là conđường ngắn nhất để giúp nước ta tranh thủ tới mức cao nhất nguồn vốn, kỹthuật, công nghệ tiên tiến của loài người
Với định hướng đó, chính sách kinh tế đối ngoại mà nòng cốt là hoạtđộng ngoại thương được coi là một chính sách cơ cấu tầm chiến lược, sẽ đẩynhanh tiến trình hội nhập của nước ta Hoạt động ngoại thương mà trong đó làhoạt động xuất - nhập khẩu hàng hoá là một phương tiện thúc đẩy sản xuấttrong nước phát triển, giải quyết việc làm cho người lao động, sử dụng hiệuquả nguồn tài nguyên trong nước, từng bước đưa nền kinh tế nước ta đan xenvào nền kinh tế thế giới
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều chínhsách nhằm khuyến khích, thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu, dovậy đã thu hút rất nhiều doanh nghiệp trên cả nước tham gia Điều này mở rarất nhiều cơ hội song cũng đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu những thách thức không nhỏ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải khôngngừng vươn lên để đón lấy thời cơ và đối mặt với những thách thức
Đến nay, Việt Nam đã chính thức trở thành một thành viên của Tổ chứcThương mại thế giới WTO Sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO sẽ tạo điềukiện thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mở rộng hơn nữa hoạt động
Trang 2thương mại và đầu tư nước ngoài, đồng thời hoạt động xuất nhập khẩu ngàycàng trở nên đa dạng, phức tạp và mang tính cạnh tranh gay gắt Các doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải thường xuyên đối mặt với sự biếnđộng của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế Để nâng cao hiệu quảkinh doanh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh tế quốc tế và khu vực,các doanh nghiệp phải tăng cường khả năng quản lý và không ngừng hoànthiện công tác kế toán Với chức năng thông tin và giám sát tình hình kinh tế,tài chính của doanh nghiệp, kế toán góp phần không nhỏ tới hiệu quả hoạtđộng kinh doanh Dựa vào thông tin kế toán, nhà quản lý có thể nắm bắt đượcmột cách chính xác, kịp thời tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đóđưa ra các quyết định, chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp tạo điều kiện
để doanh nghiệp phát triển
Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội là mét doanhnghiệp trực thuộc Bộ Công Thương Trong những năm qua, Công ty luônđược đánh giá là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động có hiệuquả Hiện nay, công tác kế toán xuất nhập khẩu của Công ty đang trong quátrình hoàn thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục
Xuất phát từ thực tiễn đó, việc tiếp tục hoàn thiện công tác kế toán xuấtnhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội là cấpthiết Qua đó, Công ty có thể hoạch định chiến lược đầu tư phát triển, sản xuấtkinh doanh, có những quyết định đúng đắn để nâng cao hiệu quả của hoạtđộng xuất nhập khẩu, góp phần vào sự phát triển chung của Công ty Xuất
phát từ những lý do trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện kế
toán xuất - nhập khẩu tại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Haprosimex group)”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trang 3- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kế toán xuất - nhập khẩu trongcác doanh nghiệp.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng kế toán xuất - nhập khẩu tại Công tySản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
- Đưa ra một số giải pháp cơ bản để hoàn thiện kế toán xuất - nhập khẩutại Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là những vấn đề lý luận và thực tiễn
về kÕ toán xuất - nhập khẩu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: do đề tài kế toán xuất - nhập khẩu có
nội dung rất rộng nên luận văn đi vào nghiên cứu về kế toán xuất - nhập khẩuhàng hoá tại Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội và đặttrọng tâm vào phần kế toán tài chính
4 Phương pháp nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nhưphương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ giữa cácphương pháp phân tích và tổng hợp, hệ thống hoá và từ đó đưa ra ý kiến của
cá nhân Đồng thời kết hợp với lý luận cơ bản của khoa học chuyên ngành
kế toán - tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh để nghiên cứu đề tài
Về mặt thực tiễn, luận văn dùng phương pháp khảo sát thực tế để xemxét đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu ở Công ty Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn đã góp phần phản ánh đúng thực trạng kế toán xuất - nhậpkhẩu tại Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội, nêu ra nhữngmặt mạnh, mặt yếu về kế toán xuất - nhập khẩu của Công ty, từ đó kiến nghị
Trang 4một số giải pháp có luận cứ lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả côngtác kế toán xuất - nhập khẩu tại Công ty.
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán xuất - nhập khẩu trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế toán xuất nhập khẩu tại Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán xuất nhập khẩu tại Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội.
Trang 5-Chương 1
Cơ sở lý luận về kế toán xuất - nhập khẩu
trong các doanh nghiệp 1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có ảnh hưởng đến công tác kế toán
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hànghoá và dịch vụ được quốc gia này mua của quốc gia khác; còn hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hoá, dịch vụ của quốcgia này bán cho quốc gia khác Thực chất hoạt động kinh doanh xuất - nhậpkhẩu hàng hoá là hoạt động mua - bán hàng hoá của thương nhân Việt Namvới thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua - bán hàng hoá, bao gồm
cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá.Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Thời gian lưu chuyển hàng hoá xuất - nhập khẩu: Thời gian lưu
chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu bao giờ cũngdài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nộiđịa Đối với hoạt động xuất khẩu là mua ở thị trường trong nước và bán chothị trường ngoài nước; còn đối với hoạt động nhập khẩu là mua hàng hoá củanước ngoài và bán cho thị trường nội địa
Do đó, để xác định kết quả hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu,người ta chỉ xác định khi hàng hoá đã luân chuyển được một vòng hay khi đãthực hiện xong một thương vụ ngoại thương, có thể bao gồm cả hoạt độngnhập khẩu và hoạt động xuất khẩu
- Hàng hoá kinh doanh xuất - nhập khẩu: Hàng hoá trong kinh doanh
xuất - nhập khẩu bao gồm nhiều loại, trong đó xuất khẩu chủ yếu những mặt
Trang 6hàng thuộc thế mạnh trong nước (rau quả tươi, hàng mây tre đan, thủ công mỹnghệ….); còn nhập khẩu chủ yếu những mặt hàng mà trong nước không có,chưa sản xuÊt được hoặc chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng chấtlượng, thị hiếu (hàng tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng,….).
- Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán: Thời điểm giao
nhận hàng xuất - nhập khẩu và thời điểm thanh toán tiền hàng thường khôngtrùng nhau mà có khoảng cách dài
- Phương thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh xuất - nhập
khẩu, phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanhtoán bằng thư tín dụng Ngoài ra, các doanh nghiệp còn có thể sử dụng cácphương thức khác nh phương thức chuyển tiền, phương thức ghi sổ hay mởtài khoản, phương thức nhờ thu…
- Tập quán, pháp luật: Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp
luật và tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanhcòng nh tập quán kinh doanh của mỗi nước và luật thương mại quốc tế [7]
1.1.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu có vị trí quan trọng đối với nềnkinh tế của mỗi quốc gia, đối với nước ta vai trò đó được biểu hiện nh sau:
- Thông qua xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước đÓ tiêu thụnhững sản phẩm của nước ta, khuyến khích nền sản xuất trong nước, pháttriển các ngành nghề, sử dụng hết sức lao động và tài nguyên trong nước, thúcđẩy phân công lao động, tạo điều kiện cho việc cải tiến kỹ thuật, đưa thiết bịmới vào sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, tạovốn cho nhập khẩu, tạo tiền đề vật chất để giải quyết những mục tiêu kinh tế
xã hội
- Thông qua nhập khẩu để tranh thủ, tận dụng những thành tựu khoahọc, kỹ thuật hiện đại, tiên tiến của thế giới phục vụ cho đổi mới, phát triển
Trang 7nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá trong nước phát triển, thực hiện cânđối cơ cấu kinh tế Mặt khác cũng thông qua nhập khẩu để bổ sung nhữnghàng hoá, nguyên, nhiên vật liệu, vật phẩm tiêu dùng nh: ô tô, xe máy, xăngdầu, hoá chất, vật liệu, phân bón, thuốc trừ sâu…nhằm đảm bảo phục vụ chosản xuất phát triển và bổ sung những hàng hoá cho nhân dân mà trong nướcchưa sản xuất được.
- Thông qua xuất - nhập khẩu góp phần quan trọng vào việc thực hiệnđường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, thực hiện tích luỹ vốn phục vụcho công nghiệp hoá đất nước, cho phát triển nền kinh tế quốc dân và cảithiện đời sống nhân dân. [9]
1.1.3 Các phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu
Hiện nay các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện kinh doanh xuất - nhậpkhẩu hàng hoá có thể thực hiện xuất - nhập khẩu theo các phương thức sau:
* Phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp
Xuất - nhập khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn
vị tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợpđồng với nước ngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng Cácdoanh nghiệp tiến hành xuất - nhập khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tàichính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thứcthanh toán và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhng trong khuôn khổchính sách quản lý xuất - nhập khẩu của Nhà nước
*Phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu uỷ thác
Xuất - nhập khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn
vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất - nhập khẩu không đứng ra trực tiếpđàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuất - nhập khẩu có uytín thực hiện hoạt động nhập khẩu hoặc xuất khẩu thay mình
Trang 8Đặc điểm của hoạt động xuất - nhập khẩu uỷ thác là có hai bên tham giatrong hoạt động xuất - nhập khẩu:
+ Bên giao uỷ thác xuất - nhập khẩu (bên uỷ thác): Là bên có đủ điều
kiện mua hoặc bán hàng xuất - nhập khẩu
+ Bên nhận uỷ thác xuất - nhập khẩu: Là bên đứng ra thay mặt bên uỷ
thác ký kết hợp đồng với bên nước ngoài Hợp đồng này được thực hiện thôngqua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước.Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất - nhập khẩu sẽ đóngvai trò là một bên của hợp đồng mua, bán ngoại thương
Theo phương thức này, doanh nghiệp giao uỷ thác giữ vai trò là người
sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò là người cungcấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợpđồng uỷ thác [7]
1.1.4 Thời điểm xác định hàng hoá hoàn thành xuất - nhập khẩu
Thời điểm xác định hàng hoá đã hoàn thành việc xuất khẩu là thời điểmchuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, tức là khi người xuất khẩu mất quyền
sở hữu về hàng hoá và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ởngười nhập khẩu
Tuỳ theo phương thức giao nhận hàng hoá, thời điểm xác định hàngxuất khẩu nh sau:
- Nếu hàng vận chuyển bằng đường biển, hàng được coi là xuất khẩutính ngay từ thời điểm thuyền trưởng ký vào vận đơn, hải quan đã ký xácnhận mọi thủ tục hải quan để rời cảng
- Nếu hàng vận chuyển bằng đường sắt, hàng xuất khẩu tính từ ngàyhàng được giao tại ga cửa khẩu theo xác nhận của hải quan cửa khẩu
Trang 9- Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đường hàng không, hàng xuấtkhẩu được xác nhận từ khi trưởng máy bay ký vào vận đơn và hải quan sânbay ký xác nhận hoàn thành các thủ tục hải quan.
- Hàng đưa đi hội trợ triễn lãm, hàng xuất khẩu được tính khi hoànthành thủ tục bán hàng thu ngoại tệ
Việc xác định đúng thời điểm xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng trongviệc ghi chép doanh thu hàng xuất khẩu, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại,thưởng phạt trong buôn bán ngoại thương và thanh toán
Đối với hàng nhập khẩu, thời điểm xác định hàng hoá hoàn thành nhậpkhẩu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu khi mà người nhập khẩu nắmđược quyền sở hữu về hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa
vụ phải thanh toán cho người xuất khẩu Thời điểm này phụ thuộc vào điềukiện giao hàng và chuyên chở Chẳng hạn, nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF:
+ Vận chuyển bằng đường biển: thời điểm ghi hàng nhập khẩu tính từ
ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu
+ Vận chuyển bằng đường hàng không: thời điểm ghi nhận hàng nhập
khẩu tính từ ngày hàng hoá được chuyển đến sân bay đầu tiên của nước tatheo xác nhận của hải quan sân bay [7]
1.1.5 Các phương thức thanh toán quốc tế
Phương thức thanh toán quốc tế là mét trong những yếu tố quan trọngbậc nhất trong hoạt động kinh doanh ngoại thương, là toàn bộ quá trình cáchthức nhận trả tiền hàng trong từng món giao dịch mua bán giữa người xuấtkhẩu và người nhập khẩu hay giữa người mua với người bán, hay chỉ là cáchngười bán dùng phương thức nào để thu tiền về, người mua dùng phươngthức nào để trả tiền [7]
Các phương thức thanh toán quốc tế dùng trong hoạt động ngoại thươngbao gồm:
Trang 10* Phương thức chuyển tiền (Remittance)
Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đú, khỏch hàng(người trả tiền) yờu cầu ngõn hàng của mỡnh chuyển một số tiền nhất định chomột người khỏc (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiệnchuyển tiền do khỏch hàng yờu cầu Trỡnh tự thanh toỏn theo phương thức nàynhư sau:
(3a)
(3b) (2) (4)
(1)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trỡnh tự thanh toỏn theo phương thức chuyển tiền
(1): Giao dịch thương mại
(2): Viết đơn yờu cầu chuyển tiền bằng thư và bằng điện trong đú ghi
rừ nội dung theo quy định cựng với uỷ nhiệm chi (nếu cú tài khoản mở tạingõn hàng)
(3): Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngõn hàng đại lý (3a) và gửi giấybỏo Nợ, giấy bỏo đó thanh toỏn cho người chuyển tiền (3b)
(4): Ngõn hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi và gửi giấy bỏo
Cú cho người hưởng lợi
* Phương thức ghi sổ hay mở tài khoản (Open account)
Là phương thức thanh toỏn trong đú người bỏn sau khi hoàn thànhnghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua thỡ tiến hành mởmột tài khoản hoặc quyển sổ trờn đú ghi lại cỏc khoản nợ của người mua vềtiền hàng và cỏc dịch vụ chi phớ khỏc cú liờn quan đến việc mua hàng, định kỳtheo thoả thuận người mua sẽ thanh toỏn cỏc khoản nợ đú trờn tài khoản chongười bỏn
Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý
Ngời hởng lợi Ngời chuyển tiền
Trang 11Phương thức thanh toán này có các đặc điểm sau:
- Là một phương thức thanh toán không có sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là mở tài khoản và thực thi thanh toán
- Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản Êy chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên
- Chỉ có hai bên tham gia thanh toán: người bán và người mua
Các trường hợp áp dụng phương pháp thanh toán ghi sổ:
- Thường dùng cho thanh toán nội địa;
- Hai bên mua bán thường xuyên tin cậy lẫn nhau;
- Dùng cho phương thức mua, bán hàng đổi hàng nhiều lần, thường xuyên trong một thời kỳ nhất định (6 tháng, 1 năm…);
- Phương thức này chỉ có lợi cho người mua;
- Dùng cho thanh toán tiền bán hàng ở nước ngoài;
- Dùng cho thanh toán tiền phí mậu dịch nh tiền cước phí vận chuyển, tiền phÝ bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới uỷ thác, tiền lãi cho người vay và đầu tư
Trình tù thanh toán theo phương thức ghi sổ hay mở tài khoản như sau:
(3)
(3) (3)
(2)
(1) (1)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trình tự thanh toán theo phương thức ghi sổ
(1): Giao hàng hoá, dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá
Ngêi mua Ngêi b¸n
Trang 12(2): Báo nợ trực tiếp.
(3): Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định
kỳ thanh toán
* Phương thức thanh toán nhờ thu (collection of payment):
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà trong đó người bánsau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho ngườimua thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ một số tiền ở người muatrên cơ sở hối phiếu do người bán lập ra
Phương thức thanh toán nhờ thu gồm có các loại sau:
- Phương thức nhê thu phiếu trơn (clean collection): Là phương thức
thanh toán mà trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngườimua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi hàngcho người mua không qua ngân hàng
Các trường hợp áp dụng phương thức nhờ thu phiếu trơn:
- Người bán và người mua tin cậy lẫn nhau hoặc là có quan hệ liêndoanh với nhau giữa công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau
- Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất - nhập khẩu hàng hoá,
vì việc thanh toán này không cần thiết phải kèm theo chứng từ nh tiền cướcphí vận tải, bảo hiểm, phạt bồi thường
Trình tù thanh toán theo phương thức nhờ thu phiếu trơn như sau:
Trang 13nhờ thu phiếu trơn
(1) Người bán sau khi gửi hàng và các chứng từ hàng hoá cho ngườimua, lập một hối phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho ngân hàng củamình đòi tiền hộ
(2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ nhiệm kèm hối phiếu choNgân hàng đại lý của mình ở nước ngoài nhờ thu tiền
(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu
(4) Người mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụngười bán
(6) Ngân hàng phục vụ người bán thanh toán tiền hàng cho người bán.Trường hợp người mua chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ hốiphiếu hoặc chuyển lại cho người bán, khi đến hạn thanh toán, Ngân hàng sẽđòi tiền ở người mua và thực hiện chuyển tiền thu được cho người bán
+ Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)
Là phương thức thanh toán mà trong đó, người bán uỷ thác cho ngânhàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn
cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua trảtiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từhàng hoá cho người mua để nhận hàng
Trình tù thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ như sau: (2)
(5)
(1) (6) (4a) (4b) (3)
(1)
Ng©n hµng phôc vô bªn b¸n phôc vô bªn Ng©n hµng
mua
Ngêi mua Ngêi b¸n
Trang 14Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự thanh toán theo phương
(4a) Ngân hàng đại lý thu tiền ở người mua
(4b) Ngân hàng đại lý trả cho người mua bộ chứng từ để đi nhận hàng.(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ bênbán
(6) Ngân hàng phục vụ bên bán thanh toán tiền hàng cho người bán
Nh vậy, trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, ngân hàng ngoàiviệc thu hộ tiền cho người bán còn khống chế chứng từ hàng hoá đối vớingười mua Đây là sự khác nhau cơ bản giữa phương thức nhờ thu kèm chứng
từ và nhờ thu phiếu trơn Với cách khống chế chứng từ này quyền lợi củangười bán được bảo đảm hơn
* Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of credit - L/C)
Thanh toán bằng thư tín dụng là một sự thoả thuận mà trong đó mộtngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người
mở thư tín dụng) sẽ trả cho một số tiền nhất định cho người khác (ngườihưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kýphát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộchứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để nhập khẩu trong thư tíndụng Các bên tham gia trong phương thức thanh toán bằng thư tín dụng gồm:
- Người xin mở thư tín dụng: Là người nhập khẩu hàng hoá
Trang 15- Ngân hàng mở thư tín dụng: Là Ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, thực hiện cấp tín dụng cho người nhập khẩu
- Người hưởng lợi thư tín dụng: Là người cung cấp hàng nhập khẩu
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng: Là ngân hàng đại lý cho ngân hàng
mở L/C, ở nước người xuất khẩu
Trình tù thanh toán theo hình thức thư tín dụng như sau:
( 2 )
( 5 )
( 6 )
(8) (7) (1) (6) (5) (3)
(4)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tù thanh toán theo phương thức thư tín dụng
(1) Người nhập khẩu nộp đơn xin mở thư tín dụng, gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng
(2) Căn cứ vào yêu cầu và đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo về việc mở thư tín dụng đó và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu
(3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu về toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng
đó Khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu
th«ng b¸o L/C
Ngêi xuÊt khÈu Ngêi nhËp khÈu
Trang 16(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giaohàng, nếu không thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung củathư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theoyêu cầu của thư tín dụng xuất trình qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng
mở thư tín dụng xin thanh toán
(6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếuthấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu Nếukhông phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán trả lại toàn bộ chứng từ chongười xuất khẩu
(7) Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộchứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu
(8) Người nhập khẩu kiểm tra, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thìhoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở thư tín dụng, nếu không phù hợp thì cóquyền từ chối trả tiền
Thông qua các bước của quy trình trên ta thấy phương thức thanh toánnày rất chặt chẽ về mặt thủ tục, đảm bảo quyền lợi cho người mua và ngườibán, đặc biệt là nhà xuất khẩu Ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng chủ yếuphương pháp này trong hợp đồng xuất - nhập khẩu
1.2 Kế toán xuất - nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phảnánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thườngxuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phươngpháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cáchkịp thời, cập nhật Theo phương pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào, kế toán
Trang 17cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất tồn kho từng loại hàng tồn khotrong doanh nghiệp [6]
Để hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên kếtoán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường: Tài khoản này dùng để theo
dõi hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa về nhập kho
Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đường tăng thêm trong kỳ
Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hoặc giaocho khách hàng
Dư Nợ: Giá trị hàng đang đi đường
Tài khoản 156 - Hàng hoá: Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế
hàng hoá tại kho, tại quầy, chi tiết cho từng kho, từng loại, từng nhóm hànghoá
Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá thực tế hàng hoá tại kho,quầy (bao gồm cả giá mua và chi phí mua)
Bên Có: - Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho (kể cảgiảm giá hàng mua và hàng mua trả lại)
- Phản ánh chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá tiêu thụ
Dư Nợ: Trị giá thực tế hàng hoá tồn kho
Tài khoản 156 được chi tiết thành ba tài khoản cấp 2 là: 1561 - Giá muahàng hoá, tài khoản 1562 - Chi phí thu mua hàng hoá và tài khoản 1563 -Hàng hoá bất động sản
Tài khoản 157- Hàng gửi bán: Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng
gửi bán, gửi đại lý chưa được chấp nhận Tài khoản này được mở chi tiết theotừng loại hàng, từng lần gửi hàng tính từ khi gửi đến khi được chấp nhậnthanh toán
Trang 18Bên Nợ: Phản ánh giá trị hàng hoá gửi bán, gửi đại lý hoặc đã chuyểncho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.
Bên Có: - Phản ánh giá trị hàng hoá đã được khách hàng chấp nhậnthanh toán hoặc đã thanh toán
- Giá trị hàng gửi bán bị từ chối, trả lại
Dư Nợ: Giá trị hàng gửi bán chưa được chấp nhận
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản
này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp
và các khoản giảm trừ doanh thu
Bên Nợ: - Số thuế phải nộp (Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) tínhtrên doanh số bán trong kỳ, thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp áp dụng đốivới doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- Số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của sốhàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu
- Kết chuyển doanh thu vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.Bên Có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán: Tài khoản này dùng để theo dõi trị
giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ
Bên Có: - Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ
- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Ngoài các tài khoản được sử dụng chủ yếu ở trên, kế toán còn sử dụngcác tài khoản:111, 112, 131, 331, 333… để hạch toán các nghiệp vụ lưuchuyển hàng hoá xuất - nhập khẩu. [3]
1.2.2 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp
Trang 19Với phương thức xuất khẩu trực tiếp, doanh nghiệp phải chịu tráchnhiệm toàn bộ về hoạt động xuất khẩu, bắt đầu từ việc xác định khách hàngmua cho tới việc thu tiền Để xuất khẩu hàng hóa trực tiếp, doanh nghiệp phải
có bộ phận chuyên trách xuất khẩu Bộ phận này có thể độc lập với bộ phậnbán hàng trong nước và được cấp tài chính theo yêu cầu Nhân viên của bộphận này nhất thiết phải được đào tạo về nghiệp vụ ngoại thương
Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu trực tiếp thường được các doanh nghiệpthực hiện theo phương thức gửi hàng, trong thời gian hàng gửi đi xuất khẩuvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Vì vậy kế toán sử dụng tài khoản
(TK) 157 “Hàng gửi bán” để phản ánh trị giá hàng gửi đi xuất khẩu [8]
Đến khi hàng được xác định là hoàn thành xuất khẩu, kế toán sẽ kếtchuyển giá vốn hàng xuất khẩu vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” để làm cơ sởxác định kết quả kinh doanh cuối kỳ
Trong quá trình hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp, khi thu tiềnhàng do bên nước ngoài chuyển đến, căn cứ vào chứng từ (giấy báo Có củaNgân hàng….), kế toán hạch toán vào các tài khoản có liên quan (1112,1122…) theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch
Đồng thời, khi hàng hóa đã xác định là tiêu thụ thì doanh thu của lôhàng xuất khẩu sẽ được kế toán phản ánh trên TK 511 “Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ” theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch tại thời điểm ngườimua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Đối với các chi phí liên quan đến quá trình xuất khẩu (chi phí vậnchuyển hàng ra cảng, làm thủ tục vận chuyển hàng lên tàu…) được kế toántập hợp trên TK 641 “Chi phí bán hàng” Các chi phí này được ghi nhận cùngdoanh thu xuất khẩu theo nguyên tắc phù hợp. [2]
Mặt khác, khi xuất khẩu hàng hóa, bên cạnh việc ghi nhận doanh thuxuất khẩu, kế toán phải theo dõi số thuế xuất khẩu phải nộp trên TK 3333
Trang 20“Thuế xuất khẩu”, khoản thuế xuất khẩu này sẽ làm giảm doanh thu của lôhàng xuất khẩu.
1.2.3 Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu ủy thác là một trong những phương thức kinh doanh, trong
đó, đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán,
ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nước ngoài mà thông qua một đơn
vị xuất khẩu có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động này ký kết và thực hiệnhợp đồng ngoại thương thay cho mình [10]
Kế toán tại đơn vị giao ủy thác xuất khẩu (UTXK) và đơn vị nhận ủythác xuất khẩu hạch toán như sau:
1.2.3.1 Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu
Đơn vị giao ủy thác xuất khẩu là đơn vị có hàng hóa nhng chưa đượcNhà nước cấp phép xuất khẩu trực tiếp nên phải nhờ đơn vị xuất khẩu trựctiÕp xuất khẩu hộ và phải trả đơn vị này một khoản tiền hoa hồng ủy thácxuất khẩu theo thỏa thuận
Theo quy định hiện hành, khi giao hàng cho bên nhận xuất khẩu ủythác, bên giao ủy thác xuất khẩu phải lập Phiếu xuÊt kho kiêm vận chuyển nội
bộ Chỉ khi hàng hóa đã thực sự được xuất khẩu (căn cứ vào xác nhận của Hảiquan), bên giao ủy thác xuất khẩu mới lập hóa đơn GTGT với thuế suất 0%giao cho bên nhận ủy thác. [6]
Vì trong thời gian hàng gửi đi ủy thác xuất khẩu vẫn là của doanhnghiệp nên kế toán sử dụng TK 157 “Hàng gửi bán” để phản ánh Sau đó, khibên nhận ủy thác đã xuất khẩu hàng hóa cho người mua nước ngoài, kế toánkết chuyển giá vốn hàng gửi đi xuất khẩu vào TK 632 “Giá vốn hàng bán” đểlàm cơ sở xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ
Đồng thời, vì đây là hàng hóa của doanh nghiệp nên khi hàng hóa đượcxác định là xuất khẩu thì kế toán phải phản ánh doanh thu hàng xuất khẩu ủy
Trang 21thác vào TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” theo tỷ giá thực
tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu Cuối kỳ, kế toán sẽ kết chuyển khoảndoanh thu này sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Nếu hàng hóa xuất khẩu phải chịu thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặcbiệt (TTĐB) thì căn cứ vào thông báo thuế của cơ quan hải quan, kế toánkiểm tra và phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế TTĐB phải nộp
Đối với các khoản chi phí đơn vị nhận ủy thác chi hộ liên quan đến lôhàng xuất khẩu và khoản hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận ủy thác, theo chế
độ kế toán Việt Nam, các khoản này sẽ được kế toán phản ánh vào TK 3388
“Phải trả, phải nộp khác”
Theo tác giả, việc kế toán phản ánh khoản hoa hồng ủy thác này vào
TK 3388 sẽ chưa phản ánh được mối quan hệ cung cấp dịch vụ giữa đơn vịgiao ủy thác và đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu Vì trong mối quan hệ này thìđơn vị giao ủy thác xuất khẩu đóng vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn đơn
vị nhận ủy thác đóng vai trò là người cung cấp dịch vụ Hơn nữa, khi phảnánh phí ủy thác xuất khẩu và các khoản chi phí đơn vị nhận ủy thác chi hé vàocùng mét TK 3388 thì doanh nghiệp sẽ không thể theo dõi chi tiết được từngkhoản này
Ngoài ra, đÓ theo dõi tiền hàng xuất khẩu ủy thác phải thu ở đơn vị ủythác xuất khẩu, kế toán phản ánh vào TK 131 “Phải thu khách hàng” ĐÕnkhi kết thúc hợp đồng xuất khẩu ủy thác, kế toán sẽ bù trừ giữa khoản phảithu về trị giá hàng xuất khẩu với các khoản phải trả cho đơn vị nhận ủy thác(phí ủy thác xuất khẩu, các khoản thuế liên quan đến hàng xuất khẩu ủy thác,các khoản chi hộ khác…)
1.2.3.2 Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu
Đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu là đơn vị có kinh nghiệm trong lĩnh vựchoạt động xuất khẩu nhng không có nhu cầu về xuất khẩu mà chỉ đứng ra thay
Trang 22mặt cho bên giao ủy thác đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tácnước ngoài, thực hiện dịch vụ xuất khẩu ủy thác đồng thời sẽ thu được phí ủythác từ hoạt động này. [10]
Vì hàng hóa không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nhận ủy thác xuấtkhẩu nên nếu hàng hóa do đơn vị giao xuất khẩu chuyển đến hoặc nhờ doanhnghiệp mua hàng và xuất khẩu hộ thì số hàng này đều được kế toán phản ánhvài TK 003 “Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược”
Sau khi hợp đồng giao nhận xuất khẩu ủy thác được ký kết, bên nhận ủythác phải ký kết hợp đồng với các công ty nước ngoài để thỏa thuận phươngthức vận chuyển và thanh toán cùng các điều kiện khác Khi nhận được cácchứng từ hợp pháp và L/C, kế toán phải kiểm tra kỹ các điều khoản của hợpđồng và tiến hành việc xuất hàng gửi đi
Khi hoàn thành việc xuất khẩu hàng gửi đi, kế toán phản ánh số tiềnhàng phải thu hé cho bên giao ủy thác xuất khẩu vào TK 131 “Phải thu kháchhàng”.Tài khoản này được chi tiết cho từng người mua nước ngoài và TK 331
“Phải trả người bán”, TK này được chi tiết cho từng đơn vị giao ủy thác đểphản ánh số tiền hàng xuất khẩu phải trả đơn vị xuất khẩu ủy thác Đồng thời,
kế toán phải ghi giảm trị giá hàng ủy thác đã xuất khẩu trên TK 003
Khi phát sinh các khoản thuế liên quan đến lô hàng xuất khẩu nh thuếxuất khẩu, thuế TTĐB, theo chế độ kế toán Việt Nam, nếu đơn vị nhận ủythác xuất khẩu nộp hộ các khoản thuế này cho đơn vị giao ủy thác, kế toán sẽphản ánh vào bên Nợ TK 331
Theo tác giả, với cách hạch toán nh trên, kế toán tại đơn vị nhận ủy thácxuất khẩu sẽ không theo dõi riêng biệt được tiền hàng và tiền thuế xuất khẩuphải nộp hộ đơn vị giao ủy thác, do vậy kế toán nên sử dụng tài khoản khác
để tách riêng khoản thuế này
Trang 23Trong hợp đồng xuất khẩu ủy thác có quy định về tỷ lệ hoa hồng màđơn vị nhận ủy thác được hưởng qua dịch vụ xuất khẩu ủy thác Căn cứ vàohợp đồng đó, kÕ toán sẽ lập hóa đơn GTGT về hoa hồng ủy thác và phản ánhkhoản phí ủy thác này vào TK 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ”.
Đối với các khoản chi hé cho đơn vị giao ủy thác xuất khẩu (phí ngânhàng, phí giám định hải quan, chi vận chuyển bốc xếp hàng…), kế toán phảnánh vào TK 1388 “Phải thu khác” Khi kết thúc hợp đồng ủy thác xuất khẩu,
kế toán sẽ tiến hành bù trừ hoa hồng ủy thác, các khoản chi hộ với tiền hàngphải trả đơn vị giao ủy thác và thanh toán số tiền còn lại cho đơn vị giao ủythác xuất khẩu
1.2.4 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp
Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động của doanh nghiệp có tư cách phápnhân Việt Nam (nhà nhập khẩu) với các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài thôngqua hoạt động mua bán (nhà xuất khẩu) Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếpđược ghi doanh số nhập khẩu và doanh số bán hàng nhập khẩu; các chi phí,thuế nhập khẩu được tính vào trị giá vốn hàng nhập khẩu [10]
Ngoài ra, đÓ thực hiện nhập khẩu theo phương thức này, đơn vị nhậpkhẩu phải tiến hành mở L/C theo hợp đồng thương mại đã ký Khi chuyểntiền ký quỹ mở L/C (khoảng từ 30% đến 100% trị giá lô hàng), kế toán phảnánh số tiền ký quỹ này vào tài khoản 144 “Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắnhạn”, đồng thời theo dõi số nguyên tệ đã chi để ký quỹ trên tài khoản 007
“Nguyên tệ các loại”. [6]
Người xuất khẩu sau khi nhận được thông báo thư tín dụng đã mở, thìtiến hành giao hàng cho khách hàng xuống phương tiện chuyên chở tại cửakhẩu Khi nhận được bộ chứng từ thanh toán (kể cả hối phiếu đòi tiền củangười xuất khẩu) và các chứng từ ngân hàng có liên quan, kế toán sẽ lưu bộchứng từ vào tệp hồ sơ “Hàng mua đang đi đường” Trong tháng, nếu hàng
Trang 24về, doanh nghiệp tiến hành kiểm nhận Căn cứ vào thông báo nhận hàng vàcác chứng từ liên quan đến hàng nhập khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan, kếtoán phản ánh trị giá mua thực tế hàng nhập khÈu theo tỷ giá hối đoái ngàygiao dịch Nếu tiến hành kiểm nhận, nhập vào kho thì kế toán phản ánh trên
TK 156 (1561), nếu chuyển đi gửi bán thì kế toán phản ánh trên TK 157, nếu
đã tiêu thụ trực tiếp thì kế toán phản ánh trên TK 632, nếu đến cuối kỳ màhàng vẫn chưa về nhập kho thì kế toán phản ánh trên TK 151 Đồng thời nếu
có phát sinh về chênh lệch tỷ giá thì kế toán phản ánh trên TK 515 hoặc TK635
Nếu hàng hóa nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu thì căn cứ vào thôngbáo thuế của cơ quan hải quan, kế toán kiểm tra và phản ánh số thuế nhậpkhẩu phải nộp
Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng chịu thuế tiêu thụđặc biệt, ngoài các bút toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu và thuế nhậpkhẩu phải nộp, kế toán phải xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp và ghităng trị giá hàng mua Số thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu phải nộpđược tính nh sau:
Tùy từng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếphay phương pháp khấu trừ mà kế toán phản ánh số thuế GTGT phải nộp củahàng nhập khẩu theo từng phương pháp khác nhau Với doanh nghiệp tínhthuế theo phương pháp trực tiếp thì số thuế GTGT sẽ được tính vào giá muacủa hàng hóa nhập khẩu
Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp được tính nh sau:
Trang 25Thuế nhập khẩu phải nộp (nếu có)
+
Thuế TTĐB (nếu có) } x
Thuế suất thuế GTGT
Căn cứ vào thông báo thuế mà kế toán sẽ tiến hành nộp thuế nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) và thuế GTGT của hàng nhập khẩu khi đếnhạn Nếu doanh nghiệp nộp thuế chậm hơn thời hạn quy định của hải quan thìngoài việc bị cưỡng chế hàng hóa nhập khẩu, doanh nghiệp còn phải nộpphạt
Khi thanh toán tiền hàng cho người bán, căn cứ vào chứng từ (giấy báo
Nợ của Ngân hàng…) kế toán hạch toán vào các tài khoản có liên quan Đếncuối năm tài chính nếu các tài khoản có gốc ngoại tệ (nh tiền gửi ngân hàng,khoản phải trả người bán…) vẫn còn số dư thì kế toán phải tiến hành đánh giálại cuối năm tài chính theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Khoảnchênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ được hạch toán vào TK 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” [4]
Ngoài ra, các trường hợp mua hàng của nước tham gia triển lãm, hộichợ ở nước ta, mua hàng tại các khu chế xuất (phần chia thu nhập của các bênđối tác không mang về nước, bán tại thị trường Việt Nam thu ngoại tệ) cũngđược coi là nhập khẩu trực tiếp và hạch toán tương tự như trên
Trường hợp hàng đã nhập khẩu nhng vì một lý do nào đó phải xuất trảchủ hàng hay tái xuất sang nước thứ ba, doanh nghiệp được xét hoàn lại thuếnhập khẩu, thuế GTGT đã nộp và không phải nộp thuế xuất khẩu
1.2.5 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác
Nhập khẩu ủy thác là một trong những phương thức kinh doanh, trong
đó, đơn vị giao nhập khẩu không đứng ra trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng
Trang 26ngoại thương với đối tác nước ngoài mà thông qua một đơn vị nhập khẩu cókinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động này ký kết và thực hiện hợp đồng ngoạithương thay cho mình. [10]
Kế toán tại đơn vị giao ủy thác nhập khẩu và đơn vị nhận ủy thác nhậpkhẩu được hạch toán nh sau:
1.2.5.1 Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác
Để thực hiện hợp đồng ủy thác thì bên giao ủy thác bao giờ cũng phảitrả trước một khoản tiền cho bên nhận ủy thác Khi trả trước khoản tiền muahàng theo hợp đồng ủy thác nhập khẩu cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu mởLC,…căn cứ các chứng từ liên quan kế toán phản ánh vào TK 331 “Phải trảngười bán”, TK này được mở chi tiết cho từng đơn vị nhận ủy thác
Khi nhận hàng ủy thác nhập khẩu do đơn vị nhận ủy thác giao trả, căn
cứ các chứng từ liên quan (hóa đơn xuất trả hàng của bên nhận ủy thác nhậpkhẩu…), kế toán phản ánh trị giá hàng nhập khẩu ủy thác, thuế nhập khẩu,thuế GTGT hàng nhập khẩu hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Trường hợphàng hóa nhập khẩu dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịuthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT của hàng nhậpkhẩu sẽ được khấu trừ và được hạch toán vào TK 133 Trường hợp hàng hóanhập khẩu dùng vào hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuếGTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng vào hoạtđộng được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT hàng nhậpkhẩu không được khấu trừ và số thuế này được ghi tăng vào giá trị hàng nhậpkhẩu Tiền thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có) và tiền thuế GTGT hàngnhập khẩu có thể do bên nhận ủy thác hoặc bên giao ủy thác nộp tùy theo sựthỏa thuận của hai bên
Ngoài ra, đơn vị giao ủy thác nhập khẩu còn phải trả các chi phí dịch
vụ khác có liên quan nh: hoa hồng ủy thác, phí giao dịch ngân hàng…Trong
Trang 27quan hệ với bên nhận ủy thác nhập khẩu, bên giao ủy thác đóng vai trò làngười sử dụng dịch vụ ủy thác.
Trường hợp bên nhận ủy thác làm thủ tục kê khai thuế nhng đơn vị giao
ủy thác tự nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước (NSNN), theo chế độ kế toánViệt Nam thì số thuế này sẽ ghi giảm số tiền phải trả bên nhận ủy thác nhậpkhẩu và phản ánh vào bên Nợ TK 331
Tuy nhiên theo tác giả, khi phản ánh nh vậy, đơn vị giao ủy thác nhậpkhẩu sẽ không phân biệt được khoản hoa hồng ủy thác và các khoản thuế đãnộp, nh vậy sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp khi theo dõi các khoản này
1.2.5.2 Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác
Đơn vị nhận nhập khẩu ủy thác là đơn vị trực tiếp thực hiện các nghiệp
vụ đàm phán, ký kết hợp đồng, thanh toán với nhà cung cấp nước ngoài, thựchiện các nghiệp vụ liên quan đến việc nhận hàng nhập khẩu tại cửa khẩu Khihoàn thành thương vụ nhập khẩu, đơn vị được hưởng hoa hồng theo tỷ lệ haibên thỏa thuận và quy định trong hợp đồng ủy thác nhập khẩu Trong quan hệvới bên giao ủy thác, đơn vị nhận ủy thác dóng vai trò là người cung cấp dịch
vụ ủy thác
Để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng ủy thác đã ký kết, bên nhận
ủy thác bao giờ cũng yêu cầu bên giao ủy thác nộp trước một khoản tiền Bêngiao ủy thác đóng vai trò là người mua nên các khoản tiền hàng, tiền thuế …được kÕ toán theo dõi trên TK 131, tài khoản này chi tiết cho từng đơn vị ủythác nhập khẩu Sau khi nhận được khoản tiền đặt cọc của bên giao ủy thác,bên nhận ủy thác tiến hành mở L/C Khi hàng về đến cửa khẩu, sau khi làmcác thủ tục thông quan, kế toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh để hạchtoán Nếu đến cuối kỳ hàng hóa vẫn đang trên đường thì kế toán hạch toánvào TK 151, nếu về nhập kho thì kế toán hạch toán vào TK 156, nếu chuyểnthẳng cho bên giao ủy thác thì kế toán hạch toán vào TK 331 trị giá mua của
Trang 28hàng nhập khẩu (giá CIF) theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch Đồng thời căn
cứ vào thông báo thuế, kế toán phản ánh thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có)
và thuế GTGT hàng nhập khẩu Các khoản thuế này cũng được phản ánh vàocác TK 151, 156, 331 tương ứng với các trường hợp trên
Khi xuất trả hàng cho bên giao ủy thác, nếu đơn vị nhận ủy thác nhậpkhẩu chưa nộp thuế GTGT, kế toán lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ để làm căn cứ hạch toán Sau khi đã nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu chohàng hóa nhập khẩu ủy thác, đơn vị phải lập hóa đơn GTGT gửi cho đơn vịgiao ủy thác
Đối với phí ủy thác nhập khẩu, căn cứ vào hợp đồng ủy thác nhập khẩu,
kế toán phát hành hóa đơn GTGT cho bên giao ủy thác Căn cứ vào hóa đơnGTGT và các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh doanh thu phí ủy thácnhập khẩu và thuế GTGT của phí ủy thác
Đối với các khoản chi hé cho đơn vị ủy thác nhập khẩu liên quan đếnhoạt động nhận ủy thác nhập khẩu (phí ngân hàng, phí giám định hải quan,chi thuê kho, thuê bãi, chi bốc xếp vận chuyển hàng…), theo chế độ kế toánViệt Nam thì kế toán sẽ phản ánh các khoản chi hộ này vào tài khoản 131
Theo tác giả, với cách phản ánh nh trên, kế toán sẽ không tách riêngđược khoản phí ủy thác và các khoản chi hé cho bên giao ủy thác nhập khẩu,
nh vậy sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình thanh toánvới đơn vị giao ủy thác nhập khẩu
Đơn vị ủy thác nhập khẩu có trách nhiệm phải thanh toán tiền hàng vàcác khoản chi phí khác mà bên nhận ủy thác đã chi trả hộ Tiền thuế nhậpkhẩu, thuế TTĐB (nếu có), thuế GTGT hàng nhập khẩu có thể do bên giao ủythác hoặc bên nhận ủy thác nộp vào NSNN theo thông báo thuế Trường hợpđơn vị nhận ủy thác nhập khẩu nộp hộ các khoản thuế cho đơn vị giao ủy
Trang 29thác, theo chế độ kế toán hiện hành thì kế toán sẽ phản ánh các khoản thuếnày vào trị giá hàng nhập khẩu ủy thác.
Theo tác giả, khi hạch toán như trên kế toán sẽ không tách riêng đượctrị giá hàng nhập khẩu ủy thác và các khoản thuế phải nộp, và nh vậy sẽ gâykhó khăn cho cả bên giao ủy thác và nhận ủy thác khi theo dõi lượng hànghóa này
Khi thanh toán hộ tiền hàng nhập khẩu với người bán cho đơn vị ủythác nhập khẩu nếu phát sinh các khoản chênh lệch tỷ giá thì kế toán hạchtoán vào TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” và TK 635 “Chi phí tàichính”
1.3 Đặc điểm kế toán xuất nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1.3.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng hoá trên cáctài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu
kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn khothực tế Từ đó xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mụcđích khác trong kỳ theo công thức:
Giá trị hàng
hoá xuất
trong kỳ =
Giá trị hàng hoá tồn kho đầu kỳ +
Tổng giá trị hàng hoá tăng thêm trong kỳ -
Giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ
Phương pháp này có độ chính xác không cao dù tiết kiệm được côngsức ghi chép và chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh nhiều loại hàng hoákhác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán. [6]
Để hạch toán theo phương pháp này kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Trang 30Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường: Tài khoản này dùng để phản
ánh trị giá số hàng đã mua (đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang đi đườnghay đang gửi tại kho người bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng người bán
Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường đầu kỳ
Dư Nợ: Giá thực tế hàng đang đi đường
Tài khoản 156 - Hàng hoá: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá
hàng hoá tồn kho chi tiết theo từng loại hàng, từng kho hàng
Bên Nợ: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ
Dư Nợ: Trị giá hàng hoá tồn kho
Tài khoản 157- Hàng gửi bán: Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá
vốn của hàng gửi bán, ký gửi đại lý chưa bán được tại thời điểm kiểm kê
Bên Nợ: Trị giá vốn của hàng gửi bán cuối kỳ
Bên Có: Kết chuyển trị giá vốn của hàng gửi bán đầu kỳ
Dư Nợ: Trị giá vốn hàng gửi bán chưa bán được tại thời điểm kiểm kê
Tài khoản 611- Mua hàng: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng
hoá mua vào theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua) và được mở chi tiếttheo từng loại hàng, từng kho hàng
Bên Nợ: Phản ánh trị giá thực tế hàng hoá chưa tiêu thụ đầu kỳ và tăngthêm trong kỳ
Bên Có: - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trảlại
- Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ và còn lại chưa tiêu thụcuối kỳ
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Trang 31Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các tài khoản
111, 112, 131, 333, 511….Các tài khoản này có nội dung và kết cấu tương tựnhư phương pháp kê khai thường xuyên
1.3.2 Phương pháp kế toán
Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, hạch toán hàngtồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, trình tự hạch toán như sau:
Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn hàng nhập khẩu chưa tiêu thụ:
Nợ TK 611 (6112): giá vốn hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ
Có TK 156, 157, 151: giá thực tế hàng tồn kho, hàng đang gửi bánhay hàng mua đang đi đường
Phản ánh trị giá mua của hàng nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 611 (6112) : trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu (bao gồm
cả thuế NK và thuế TTĐB)
Có TK 3332, 3333 : thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có)
Có TK 111, 112, 331 : giá mua và chi phí thu mua
Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu
- Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 1331: thuế GTGT của hàng nhập khẩu
Có TK 33312
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 6112
Có TK 33312
Các khoản chiết khấu thương mại khi mua hàng, số giảm giá hàng mua
và hàng mua trả lại (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331, 1388…
Có TK 6112: trị giá mua của hàng trả lại và số chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng mua được hưởng
Trang 32Có TK 1331: thuế GTGT tương ứng.
Số chiết khấu thanh toán khi mua hàng được hưởng, kế toán phản ánh:
Nợ TK 111, 112, 331, 1388…
Có TK 515: tăng doanh thu hoạt động tài chính
Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ, chiết khấu thanh toán, chiếtkhấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại liên quan đến tiêu thụhàng nhập khẩu trong kỳ được hạch toán tương tự các doanh nghiệp áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên Riêng đối với giá vốn hàng bán bị kháchhàng trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 6112, 111, 112, 1381…
Có TK 632: giảm giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định hàng đã tiêu thụ và chưatiêu thụ cuối kỳ, kế toán lần lượt kết chuyển trị giá hàng còn lại chưa tiêu thụ:
Nợ TK 151, 156, 157: giá vốn hàng chưa tiêu thụ
Có TK 6112: trị giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ
Xác định và kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632: trị giá vốn hàng tiêu thụ
Có TK 6112: trị giá vốn hàng tiêu thụ
CHƯƠNG 2
Trang 33THỰC TRẠNG KẾ TOÁN XUẤT - NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY SẢN XUẤT - XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP HÀ NỘI 2.1.Tổng quan về Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội được thành lậpvào ngày 29/01/1993 theo Quyết định (QĐ) số 528/QĐ - UB của Uỷ ban nhândân Thành phố Hà Nội với tên gọi ban đầu là Công ty Sản xuÊt Dịch vụ vàXuất nhập khẩu - Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội Đến ngày 30/8/1993, Uỷ bannhân dân Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 3236/QĐ - UB đổi tên thànhCông ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
Tiền thân của Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội làLiên hiệp Hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội Theo chủ trương đổi mới
và để phù hợp với cơ chế thị trường, Nghị quyết số 16 - NQ của Bộ Chính trị
và Nghị định số 146 HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng thực hiện việc giải thểLiên hiệp Hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp chuyển sang sản xuất kinh doanh.Ngày 18/12/1989, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số591/QĐ-TC chuyển Liên hiệp Hợp tác xã Tiểu thủ công nghiệp Hà Nội thànhLiên hiệp sản xuất, dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội
Với số lao động ban đầu 67 cán bộ, vốn và cơ sở vật chất nhỏ bé,Haprosimex từ một cơ quan hành chính bao cấp chuyển thành đơn vị sản xuấtkinh doanh trong hoàn cảnh mới đầy khó khăn Trên thế giới thị trường khuvực Đông Nam Á và Tây Âu mở rộng nhưng còn rất mới mẻ Ở trong nướcnền kinh tế đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, cơ chế quản lý cũ chưađược xoá bỏ hoàn toàn, cơ chế quản lý mới chưa hình thành Bản thân Công
ty kế thừa cơ sở vật chất nghèo nàn, vốn quỹ nhỏ, chưa có xí nghiệp sản xuất,
vì vậy công việc sản xuất kinh doanh và đời sống người lao động gặp rấtnhiều khó khăn Trong tình hình đó, được sự cổ vũ của làn sóng đổi mới trong
Trang 34cả nước, toànthể cán bộ công nhân viên (CBCNV) trong Công ty đã đoàn kếtmột lòng với quyết tâm cao, vừa sắp xếp lại tổ chức, vừa duy trì sản xuất kinhdoanh và từng bước tháo gỡ những vướng mắc về tài sản, tổ chức, quản lý…
Vì vậy, Công ty đã đứng vững, phát triển trong cơ chế thị trường, với tốc độtăng trưởng kinh tế nhanh, mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước trênthế giới, thu hút nhiều lao động, tạo đủ công ăn việc làm và có thu nhập ổnđịnh cho hàng ngàn người lao động
Trong những năm gần đây, tuy gặp nhiều khó khăn do thị trường xuất-nhập khẩu trên thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt, nhưng được sù quantâm chỉ đạo của ủy ban nhân dân thành phố và của các cơ quan chức năng, sựchỉ đạo đúng đắn của Đảng uỷ Công ty, của Ban giám đốc và sự quyết tâmcủa cán bộ công nhân viên, Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệtrên nhiều mặt, hoàn thành tốt nhiệm vụ do cấp trên giao, trở thành một đơn
vị xuất nhập khẩu có thế mạnh của Thành phố Hà Nội, trong nhiều năm liềnđạt được những danh hiệu thi đua xuất sắc
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệpNhà nước do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội quản lý, có chức năng sảnxuất, kinh doanh xuất - nhập khẩu với phương thức xuất khẩu trực tiếp, nhận
ủy thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm sản, hải sản, thực phẩm chế biến,thủ công mỹ nghệ, máy móc, thiết bị phụ tùng và các mặt hàng khác do Công
ty sản xuất, gia công chế biến hoặc liên doanh, liên kết với các đơn vị kháctạo ra
Mặt khác, Công ty nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu cácmặt hàng vật tư, nguyên liệu hàng tiêu dùng, phương tiện vận tải; được mởcửa hàng làm đại lý giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm của Công ty và sản phẩmliên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước Có thể nói, đây là
Trang 35những ngành nghề đó mang lại cho Cụng ty nguồn lợi nhuận chủ yếu, tạo thếmạnh và uy tớn của Cụng ty trờn thị trường trong và ngoài nước.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý hoạt động kinh doanh và phõn cấp quản lý tài chớnh
Để thực hiện tốt hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường,Cụng ty đó xõy dựng bộ mỏy quản lý gọn nhẹ nhưng cú hiệu quả, bố trớ nhõnlực khoa học, phự hợp với năng lực tạo điều kiện cho mỗi bộ phận phỏt huytốt vai trũ của mỡnh Cụ thể bộ mỏy quản lý của Cụng ty được tổ chức nh sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Cụng ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước
tại Cụng ty, cú quyền quyết định mọi vấn đề liờn quan đến việc xỏc định vàthực hiện mục tiờu, nhiệm vụ và quyền lợi của Cụng ty
- Ban kiểm soỏt: Do Hội đồng quản trị lập ra, giỳp Hội đồng quản trị
kiểm tra, giỏm sỏt tớnh hợp phỏp, chớnh xỏc và trung thực trong quản lý, điều
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Xí nghiệp
mũ xuất khẩu
Kế toán
Phòng
Kế hoạch
Đầu t và Tổng hợp
Phòng Thông tin kinh
tế và thị trờng
Các phòng Kinh doanh
- Xuất nhập khẩu
Trang 36hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính
và chấp hành Điều lệ, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị Ban kiểmsoát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao, thường xuyên báo cáo vàchịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị
- Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động
hàng ngày của Công ty theo mục tiêu kế hoạch, chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền được giao
- Phó Tổng giám đốc: Giúp Tổng Giám đốc điều hành Công ty theo
phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước TổngGiám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền
- Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu giúp Tổng Giám đốc về công
tác tổ chức, công tác hành chính quản trị, kết hợp với các phòng chức năngnhằm hoàn thành công tác sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ chính của phòng là
bố trí, sắp xếp lao động, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, mua sắm, bảoquản trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cácyêu cầu vật chất cho công tác điều hành hàng ngày
- Phòng Tài chính - Kế toán: Quản lý toàn bộ nguồn vốn của Công ty,
lựa chọn phương pháp hạch toán phù hợp, quản lý, chấp hành nghiêm chế độbáo cáo kế toán thống kê, chế độ báo cáo thuế kịp thời, chính xác đúng quyđịnh
- Phòng Kế hoạch đầu tư và tổng hợp: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch
đầu tư dài hạn và ngắn hạn để tiến hành tổ chức sản xuất, mở rộng, phát triểnsản xuất kinh doanh
- Phòng Thông tin kinh tế và thị trường: Giải quyết các vấn đề về giao
dịch, đàm phán với các đối tác cũng như tìm hiểu, khảo sát, thăm dò thịtrường, cung cấp thông tin thương mại cho Tổng giám đốc, trên cơ sở đóTổng giám đốc sẽ đưa ra quyết định
Trang 37- Phòng Kinh doanh xuất - nhập khẩu: Hiện tại Công ty có 5 phòng
kinh doanh xuất nhập khẩu quản lý điều hành và huy động sản xuất, xuất nhập khẩu, thực hiện hoạt động về đối nội, đối ngoại của Công ty; nghiên cứucác điều kiện, môi trường kinh doanh, xuất - nhập khẩu ở trong và ngoàinước, tham gia xây dựng các định hướng phát triển và tổ chức thực hiện các
-kế hoạch ngắn và dài hạn về hoạt động xuất - nhập khẩu của Công ty
- Chi nhánh tại cộng hoà Nam Phi: Đại diện cho Công ty, tiến hành các
hoạt động kinh doanh theo uỷ quyền của Công ty, làm đầu mối giao dịch,triển khai các hợp đồng thương mại, dịch vụ, xuất khẩu hàng hoá Việt Namsang cộng hoà Nam phi và các nước Châu Phi, nhập khẩu hàng hoá vật tưnguyên liệu từ cộng hoà Nam phi và các nước Châu Phi, xúc tiến đầu tư, triểnkhai công nghệ cho các hoạt động sản xuất của Công ty phù hợp với quy địnhcủa pháp luật Việt Nam và nước sở tại
- Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhiệm vụ chính là chế biến
nông sản để xuất khẩu và xuất khẩu các mặt hàng tiểu thủ công, mỹ nghệ,hàng công nghiệp khu vực phía Nam Chi nhánh được công ty ủy quyền nhậpkhẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, phương tiện vận tải phục vụ cho cácngành sản xuất và hàng tiêu dùng
- Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh trì: Chuyên sản xuất hàng may mặc
dưới hình thức nhận gia công cho nước ngoài và sản xuất tiêu thụ hàng maymặc trong nước
- Xí nghiệp mũ xuất khẩu: Là xí nghiệp liên doanh với Hàn Quốc có
chức năng nhiệm vụ gia công toàn bộ sản phẩm cho Hàn Quốc
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán
Do đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh là một Công ty có
mô hình hoạt động trên phạm vi rộng Các đơn vị trực thuộc nằm ở cách xa
Trang 38Công ty Vì vậy để đảm bảo tính chủ động, độc lập trong kinh doanh và đảmbảo chất lượng hạch toán, Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức vừatập trung vừa phân tán
Theo hình thức này, ở các đơn vị trực thuộc có tổ chức bộ máy kế toánriêng hạch toán định mức và thực hiện toàn bộ công việc kế toán phát sinh ởđơn vị mình để định kỳ lập báo cáo kế toán gửi về phòng Tài chính - Kế toáncủa Công ty Phòng Tài chính - Kế toán Công ty thu nhận, kiểm tra báo cáo
kế toán của các đơn vị trực thuộc gửi lên cùng với báo cáo kế toán, phần hànhcông việc kế toán ở Công ty để lập báo cáo tổng hợp toàn Công ty
Phòng Tài chính - Kế toán có 8 người, mỗi nhân viên được phân côngnhiệm vụ cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng: Là người tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán
ở Công ty, thường xuyên cập nhật thông tin chính sách, chế độ trong quản lýkinh tế, tài chính để hướng dẫn nhân viên kế toán thực hiện công việc mộtcách đúng đắn và khoa học
- Kế toán tổng hợp: Tổ chức kiểm tra chịu trách nhiệm tổng hợp các
báo cáo chi tiết, các quyết toán sổ của các đơn vị trực thuộc Lên báo cáo tàichính gửi các ban ngành có liên quan
- Kế toán tiền mặt, tài sản cố định, công cụ dụng cụ: Theo dõi tiền mặt
tại quỹ, quản lý tiền lương, theo dõi tiền đóng bảo hiểm của cán bộ công nhânviên Tổ chức và ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, kịpthời, chính xác về số lượng, giá trị và tình hình tăng giảm, di chuyển tài sản
cố định, công cụ dụng cụ trong Công ty
- Kế toán Ngân hàng: theo dõi chi tiết các khoản tiền gửi Ngân hàng
VNĐ, ngoại tệ các loại, làm thủ tục vay vốn, ký quỹ
Trang 39- Kế toán mua bán hàng, công nợ, thuế: Theo dõi các phương án kinh
doanh, quá trình mua bán hàng, các khoản phải thu, phải trả khách hàng, công
nợ nội bộ công ty, thanh toán các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước
- Kế toán các đơn vị trực thuộc: mỗi đơn vị trực thuộc có từ 1 đến 2 kế
toán, có 1 kế toán phụ trách chung theo dõi toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh, quá trình mua bán hàng và phản ánh kết quả kinh doanh của đơn vịmình Cuối tháng, kế toán các đơn vị trực thuộc sẽ tổng hợp các chứng từ liênquan để gửi về Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty
KÕ to¸n ng©n hµng (VN§)
KÕ to¸n ng©n hµng (ngo¹i tÖ)
KÕ to¸n vay ng©n hµng
KÕ to¸n mua b¸n hµng, c«ng
nî, thuÕ
KÕ to¸n
tæng
hîp
Trang 40Để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và số lượng cán bộ làmcông tác kế toán, hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán: Nhật kýchung Với hình thức kế toán này, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kếtoán ghi vào sổ Nhật ký chung và các sổ chi tiết Định kỳ, từ Nhật ký chungghi vào các Sổ cái của các tài khoản có liên quan Cuối kỳ, căn cứ vào số liệu
từ các sổ chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết, từ Sổ cái lập Bảng cân đối tàikhoản, đối chiếu Bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản trong Bảng cân đốitài khoản Sau đó từ Bảng tổng hợp chi tiết và Bảng cân đối tài khoản lập Báocáo tài chính
2.1.5 Vai trò và xu thế phát triển
Phát huy truyền thống và những thành tựu đã đạt được 15 năm qua, kể
từ ngày thành lập đến nay, từ một đơn vị kinh tế tập thể chuyển sang mô hìnhdoanh nghiệp Nhà nước, Haprosimex đã sớm thích nghi với cơ chế thị trường,tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục phát triển, có tích luỹ đầu tư để mở rộngsản xuất kinh doanh, trở thành một đơn vị xuất - nhập khẩu có thế mạnh củaThành phố Hà Nội
Trong những năm gần đây, điều kiện làm việc và đời sống của ngườilao động ngày càng được cải thiện và nâng cao, Công ty đã tạo đủ công ănviệc làm và có thu nhập ổn định cho hơn 3.000 lao động Với mục tiêu lấy sảnxuất làm gốc, sản xuất để xuất khẩu, có sự kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất vàkinh doanh xuất - nhập khẩu, Công ty đã tạo ra thế chủ động, nâng cao vị thế
và uy tín thương hiệu của mình trên thương trường, giữ chữ tín với kháchhàng trong và ngoài nước, tạo ra được hệ thống bạn hàng ổn định, bền vững,cung cấp đủ đơn hàng
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh gay gắt, bêncạnh đó tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của các nước trên thế giới và khuvực có nhiều biến động đã ảnh hưởng không Ýt đến kết quả sản xuất kinh