Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B Tuần 24 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014 Chào cờ Nhận xét công tác tuần 23 Triển khai công tác tuần 24 M thut Giỏo viờn b mụn son ging Tập đọc Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u - ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm đợc nội dung chính của bản tin: (SGV). II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: 5 30 A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng bài trớc và trả lời câu hỏi SGK. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV ghi bảng: UNICEF Đọc: u - ni - xép. Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. HS: Đọc: Năm mơi nghìn 50 000. - GV hớng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ khó trong bài và h- ớng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. - 1 - 2 em đọc 6 dòng đầu bài. - 4 em nối nhau đọc 4 đoạn (2 - 3 lần). HS: Luyện đọc theo cặp, 1 - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi. ? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì - Em muốn sống an toàn. ? Thiếu nhi hởng ứng cuộc chơi nh thế nào - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nớc gửi về ban Tổ chức. ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về cuộc thi - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc Năm học: 2013- 2014 129 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em đợc bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đờng. ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em - Phòng tranh trng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tơi tắn, bố cục rõ ràng, ý t- ởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. ? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì - Gây ấn tợng làm hấp dẫn ngời đọc. - Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp ngời đọc nắm nhanh thông tin. c. Luyện đọc lại: HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn. - GV hớng dẫn HS đọc 1 đoạn bản thông báo vui: Nhanh gọn, rõ ràng. - GV đọc mẫu. - Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin. 1 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán Luyện tập i. Mục tiêu - Ôn tập các kiến thức đã học về phân số . + Cộng phân số + Trình bày lời giải bài toán. - Vận dụng vào làm bài tập . - Tính chính xác và yêu thích môn học . ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng tính: 4 3 + 4 5 ; 3 2 + 5 1 3. Dạy bài mới - Giới thiệu bài (1phút) Giáo viên tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. Bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách cộng phân số với số tự nhiên . - Nhận xét, chữa bài. - HS thực hiện - HS tự làm bài rồi chữa bài 4 3 + 5 = 4 3 + 1 5 = 4 3 + 4 20 = 4 23 -HS nêu - HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa . Năm học: 2013- 2014 130 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B Bài 2: -Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc đơn - Cho HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nói cách làm, nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề, phân tích HD học sinh làm bài tập vào vở - Chấm, Chữa bài. Bài tập dành cho HS khá giỏi: Bài 3: Một chiếc tàu thuỷ chậy đ- ợc 8 3 quãng đờng, giờ thứ hai chạy đợc 7 2 quãng đờng, giờ thứ ba chạy đợc 4 1 quãng đờng . Hỏi sau 3 giờ chiếc tàu thuỷ chạy đợc bao nhiêu phần của quãng đờng? -GV chữa bài nhận xét. 4. Củng cố , dặn dò ? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau - HS làm bài tập vào vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhẫt đó là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số: 30 29 m Khoa học ánh sáng cần cho sự sống( T1) I. Mục tiêu: - HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 5 30 A. Kiểm tra: HS: Đọc phần ghi nhớ bài trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Th ký ghi lại các ý kiến. Năm học: 2013- 2014 131 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. => Kết luận (SGK mục Bạn cần biết). 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. - GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời. Nhng có phải mọi loài cây đều cần 1 thời gian chiếu sáng nh nhau và đều có nhu cầu chiếu sáng mạnh hoặc yếu nh nhau không? - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. HS: Thảo luận cả lớp. ? Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống đợc ở những nơi rừng tha, các cánh đồng , đợc chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống đợc trong rừng rậm, trong hang động? ? Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng - Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau. - Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc, cây hoa hớng dơng. ? Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt - Khi trồng những loại cây đó ngời ta phải chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cây này không che mất ánh sáng của cây kia. - Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt ngời ta thờng hay trồng xen cây a bóng với cây a sáng trên cùng 1 thửa ruộng. => Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây đợc chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 1 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Đạo đức giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. Năm học: 2013- 2014 132 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng: Các tấm thẻ xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy - học: 5 30 A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài 4 SGK). HS: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phơng. - GV gọi cả lớp thảo luận về các bản báo cáo nh: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. + GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phơng. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Cách tiến hành nh sau: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trớc lớp. - GV kết luận về tình huống: + ý kiến a là đúng. + ý kiến b, c là sai. => Kết luận chung. HS: 1 - 2 em đọc to phần ghi nhớ. 1 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu ( Bổ sung) Ôn tập: Mở rộng vốn từ cái đẹp I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. Năm học: 2013- 2014 133 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao đẹp của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò 1 1.ổn định lớp 3 2.Kiểm tra bài cũ -Tìm những từ ngữ nói về vẻ đẹp bên ngoài của ngời và cảnh vật? -Gv nhận xét 1 32 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Chọn các thành ngữ thích hợp trong các thành ngữ sau để diền vào chỗ trống: đẹp nh tiên, đẹp nh mộng, đẹp nh tranh, đẹp nh Tây Thi, đẹp ngời đẹp nết a)Tấm (trong truyện cổ tích Tấm Cám) là một cô gái b)Nớc non minh đâu cũng -HS tự làm bài 1 Bài 2: Chon từ thích hợp sau để điền vào chôc trống: đẹp đẽ, đẹp, đẹp lòng, đẹp trời. a) Đó là một bàn thắng b) Nhà của khang trang c) Hôm nay là một ngày d) vua phán bầy tôi Tìm đất kén thợ định nơi xây nhà. Nguyễn Bùi Vợi Bài 3: Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của con ngời hoặc cảnh vật mà em yêu thích. Gạch dới các từ ngữ chỉ vẻ đẹp của con ngời , vật đợc tả trong đoạn văn. 4.Củng cố, dạn dò: -Nhác lại nội dung. -Nhận xét giờ học. -HS làm bài vào vở -HS viết bài Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Thể dục Phối hợp chạy nhảy, mang, vác. Trò chơi: Kiệu ngời I.Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. - Trò chơi: Kiệu ngời II. Địa điểm và phơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phơng tiện: Còi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài Năm học: 2013- 2014 134 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B 22 5 học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút. * Trò chơi: Kết bạn: 2 - 3 phút. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản : Bài tập RLTTCB - * Ôn bật xa + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ nhàng. Nhắc lại yêu cầu và cách thựuc hiện bài tập. + Cho các tổ thi đua . - GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. * Tập phối hợp chạy, nhảy. + GV hớng dẫn lại cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác, sau đó cho HS tập . + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc Trò chơi vận động - Trò chơi : Kiệu ngời - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dơng các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 3. Phần kết thúc : - GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút - Đứng tại chỗ khởi động - Chia nhóm tập. - HS quan sát - HS thực hành theo tổ. - HS tiến hành tập . - HS tiến hành chơi. Toán Phép trừ phân số. i. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số . 2. Kĩ năng : - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số . 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học . ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1 1 7 1.ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tính: 3 2 + 3 5 ; 18 12 + 18 24 3. Dạy bài mới - Giới thiệu bài. -Nội dung: Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy . - HS thực hiện. - HS nêu Năm học: 2013- 2014 135 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B 7 15 2 - GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị, dùng thớc chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. ? Có bao nhiêu phần của băng giấy? - GV cho HS cắt lấy 6 3 từ 6 5 băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. ? Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? - GV kết luận Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số - Thực hiện phép tính : 6 5 - 6 3 = ? - GV hớng dẫn HS thực hiện : 6 5 - 6 3 = 6 35 = 6 2 - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? - Kết luận : Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số , ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. Hoạt động 3:Thực hành Bài 1: - GV gọi HS phát biểu cách phát biểu cách trừ hai phân số cùng mãu số . - Gọi HS lên bảng làm bài. Nhận xét. Bài 2: - GV ghi hai phép trừ 3 2 - 9 3 rồi hỏi HS: Có thể đa hai phân số trên về cùng một mẫu số đợc không? Bằng cách nào? - Chấm, chữa bài. Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán , tóm tắt bài toán - GV cùng HS nhận xét ,chấm, chữa bài . 4.Củng cố , dặn dò ? Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ? - GV nhận xét tiết học . - HS nêu. - Hs tính. - HS nêu. Hai HS phát biểu cách trừ hai phân số cùng mãu số . - HS phát biểu. - Tự làm vở - HS làm bài và nêu kết quả HS nêu cách làm, làm bài. -HS lên bảng làm bài. -HS nêu -Lên bảng làm bài 3 2 - 9 3 = 3 2 - 3 1 = 3 1 HS làm bài tập vào vở Bài giải Số huy chơng bạc và huy chơng đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm: 1 - 19 5 = 19 14 ( Tỏng số huy chơng) Đáp số: 19 14 Tỏng số huy chơng Chính tả ( Nghe viết) họa sĩ: tô ngọc vân I. Mục tiêu: Năm học: 2013- 2014 136 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B 1. Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi / ngã. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu bài tập, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 5 30 A. Bài cũ: GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở bài tập 2 tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả cần viết và các từ đợc chú giải. HS: Theo dõi trong SGK, xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân. - Đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc các em chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày bài. ? Đoạn văn nói điều gì - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến. - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. HS: Nghe viết bài vào vở. - Soát lỗi bài chính tả. - Chấm 10 bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV dán phiếu ghi sẵn nội dung bài tập. HS: Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - 3 - 4 HS lên làm bài trên phiếu. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. * Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. * Đoạn b: Mở hộp thịt mỡ. Nó cứ tranh cãi mà không lo cải tiến công việc. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Nho, nhỏ, nhọ. b. Chi, chì, chỉ, chị. - GV cho điểm những HS làm đúng. Năm học: 2013- 2014 137 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B 1 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. Ting Anh Giỏo viờn b mụn son ging Luyện từ và câu Câu kể: ai là gì? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?. - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một vật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 5 33 A. Bài cũ: Một em học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, một em làm bài tập 3. B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi tên bài: 2. Phần nhận xét: HS: 4 HS nối nhau đọc 4 yêu cầu. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm câu dùng để giới thiệu câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - HS phát biểu. - GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu lên bảng. Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy. - Đây là bạn Chi, bạn mới của lớp ta. - Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. - GV hớng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai là gì?: Câu 1: Ai là Diệu Chi ta? Đây là ai? HS: Đây là Diệu Chi ta. - Đây là Diệu Chi, bạn mới ta. Câu 2, 3 tơng tự. - GV cho HS so sánh xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với Ai làm gì? và Ai thế nào?. HS: Khác nhau ở bộ phận vị ngữ. 3.Ghi nhớ: HS: 4 - 5 em đọc nội dung ghi nhớ. Năm học: 2013- 2014 138 [...]... dung Bµi 1: TÝnh : 3 1 - ; 4 4 7 4 - ; 5 5 27 15 -HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp tÝnh 41 41 139 N¨m häc: 2013- 20 14 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H¶i Lý - -Trêng TiĨu häc Héi Hỵp B 13 7 - ; 19 19 8 4 - ; 13 13 45 4 38 72 -GV ch÷a bµi nhËn xÐt Bµi 2: T×m x: X+ = 3 5 = 4 4 8 +x 15 14 15 X+ -Nªu quy t¾c t×m thµnh phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh? -HS lµm vµo vë bµi tËp 11 =2 25 13 +x 14 =4 -HS lªn b¶ng lµm bµi tËp... 2013- 20 14 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H¶i Lý - -Trêng TiĨu häc Héi Hỵp B điểm HS Bài 3 -Một số HS nêu ý kiến trước 3 -GV viết lên bảng 2 – 4 và hỏi: Hãy nêu lớp cách thực hiện phép trừ trên -GV nhận xét các ý kiến của HS, sau đó 8 + 2 = 4 (Vì 8 : 4 = 2) hướng dẫn cách làm theo yêu cầu của bài như sau: +HS thực hiện: +Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4 2 – 3 = 8 - 3 = 5 4 4 4 4 -HS cả lớp làm... thức ăn, nước uống c Phát hiện những nguy hiểm cần tránh d Tất cả các ý trên 3 Trong chăn ni người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì? a Kích thích cho gà ăn được nhiều b Chóng tăng cân c Đẻ nhiều trứng 1’ d Tất cả các ý trên 4. Cđng cè, dỈn dß: -Nh¾c l¹i néi dung -NhËn xÐt giê häc Sinh ho¹t KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN 24 A.Mơc ®Ých : - KiĨm ®iĨm nỊ nÕp häc tËp trong tn -... trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm sao cho phù hợp -HS tiếp nối trả lời câu hỏi Khơng có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng ……………… vì chúng cần ……………… để duy trì sự sống ………………… đem lại sự sống cho N¨m häc: 2013- 20 14 159 Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ H¶i Lý - -Trêng TiĨu häc Héi Hỵp B thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí sạch cho …………………… và con người 2 Lồi vật cần ánh sáng... phÇn cđa bĨ níc? -GV ch÷a bµi, nhËn xÐt Bµi 4: Cã ba tÊm v¶i xanh, ®á, tr¾ng -HS ®äc ®Ị, ph©n tÝch -HS lµm bµi tËp vµo vë 25 dµi tÊt c¶ m v¶i, trong ®ã tÊm v¶i Bµi gi¶i 16 TÊm v¶i tr¾ng dµi sè mÐt lµ: 3 1 31 xanh dµi m , tÊm v¶i ®á dµi m 25 3 1 -( + ) = ( m) 4 6 16 4 6 48 Hái tÊm v¶i tr¾ng dµi bao nhiªu mÐt? 31 -GV thu vë chÊm, nhËn xÐt §¸p sè: m v¶i 1’ 48 4. Cđng cè, dỈn dß: -Nh¾c l¹i néi dung -NhËn... thành phân số có mẫu số là 4 2 – 3 = 8 - 3 = 5 4 4 4 4 -HS cả lớp làm bài vào VBT, 3 +Hãy thực hiện phép trừ 2 – 4 sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo -GV yêu cầu HS làm các phần còn lại của dõi và kiểm tra lại bài làm bài, sau đó chữa bài trước lớp của bạn và của mình 1’ 4. Củng cố: -GV tổng kết giờ học -Rút gọn phân số rồi tính -HS lắng nghe Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn... Đoạn 2 và 3:Tả bao qt, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu Thuộc phần Thân bài c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu Thuộc phần kết bài Bài 2 : u cầu HS đọc u cầu đề bài - 1 HS đọc thành tiếng - GV treo bảng 4 đoạn văn - Quan sát : - Gọi 1 HS đọc 4 đoạn - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + GV lưu ý HS : bài - 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa + Lắng nghe được hồn chỉnh Các em sẽ giúp bạn hồn... b¹n míi q uen cđa em, trong ®ã cÝ sư dơng c©u kĨ Ai lµ g×? 4. Cđng cè, d¹n dß: -Nhắc l¹i néi dung -NhËn xÐt giê häc Hoạt động tập thể GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I.Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm mơi trường - Chức năng của mơi trường -Giáo dục cho HS biết vận dụng vào cuộc sống II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy 1’ 19’ 146 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Khơng 3.Bài mới: -Giới thiệu bài... bài vào VBT, sau đó -1 HS đọc bài làm của mình đọc bài làm trước lớp trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét -HS đổi chéo vở để kiểm tra -GV nhận xét và cho điểm HS bài của nhau Bài 2a,b,c -GV yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Thực hiện quy đồng mẫu số 3 2 21 8 13 các phân số rồi thực hiện a) 4 - 7 = 28 - 28 = 28 phép trừ Có thể trình bày 7 2 21 10 11 b) 5... thùc hiƯn 24 12 5 2 : Gäi HS tÝnh: - ; 18 3 3 18 1’ 3 D¹y bµi míi 10 3.1 Giíi thiƯu bµi 3.2 Thùc hµnh trªn b¨ng giÊy - GV nªu vÝ dơ trong SGK díi d¹ng bµi to¸n Mn tÝnh sè ®êng cßn l¹i ta - HS nªu lµm thÕ nµo? -§a vỊ trõ hai ph©n sè 4 2 - Cã phÐp tÝnh - Mn thùc hiƯn cïng mÉu sè b»ng c¸ch 5 3 quy ®ång ®ỵc phÐp trõ ta lµm thÕ nµo? 4 2 12 10 2 - = - = 5 3 - Yªu cÇu HS quy ®ång, thùc hiƯn trõ 142 N¨m häc: . Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B Tuần 24 Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 20 14 Chào cờ Nhận xét công tác tuần 23 Triển khai công tác tuần 24 M thut Giỏo viờn. : 4 3 - 4 1 ; 5 7 - 5 4 ; 41 27 - 41 15 -HS lên bảng thực hiện phép tính Năm học: 2013- 20 14 139 Giáo viên: Trần Thị Hải Lý Trờng Tiểu học Hội Hợp B 19 13 - 19 7 ; 13 8 - 13 4 ; 38 45 -. nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng - Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau. - Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc, cây hoa hớng dơng. ? Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh