GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 16

37 617 0
GIÁO ÁN LỚP 2 CHUẨN KIẾN THỨC TUẦN 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16 Thứ Ngày Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài Tích hợp KNS Tích hợp TK NL Hai 5/12 1 CHÀO CỜ 16 3 TOÁN 76 Ngày, giờ 4 TẬP VẾT 16 Chữ hoa O 5 ĐẠO ĐỨC 16 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( tiết 1) x Ba 6/12 1 TOÁN 77 Thực hành xem đồng hồ 2 ÂM NHẠC 16 Kể chuyện âm nhạc 3 TẬP ĐỌC 46 Con chó nhà hàng xóm( tiết 1) x 4 TẬP ĐỌC 47 Con chó nhà hàng xóm( tiết 2) x Tư 7/12 1 CHÍNHTẢ (TC) 31 Con chó nhà hàng xóm 2 TOÁN 78 Ngày, tháng 4 KỂ CHUYỆN 16 Con chó nhà hàng xóm Năm 8/12 1 TẬP ĐỌC 48 Thời gian biểu 2 TOÁN 79 Thực hành xem lịch 4 LTVC 16 Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào? 5 THỦ CÔNG 16 Gấp, cắt, dán bển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều ( tiết 2) x Sáu 9/12 1 CHÍNHTẢ (NV) 32 Trâu ơi! 2 TLV 16 Khen ngợi. kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. x 3 TOÁN 80 Luyện tập chung 4 TN&XH 16 Các thành viên trong nhà trường x 5 SHCT 16 1 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 TOÁN Tiết 76: Ngày giờ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh : -Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vò đo thời gian : ngày, giờ. - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều. tối, đêm. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2. - TCTV: 2 giờ chiều ( 14 giờ), 23 giờ chiều… 2. Kó năng : Xem giờ đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : GV:Mô hình đồng hồ có kim ngắn, kim dài. HS: mỗi em một mô hình đồng hồ.Sách. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT b ài cũ : Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm số trừ. -Ghi : 100 – 27 100 - 9 100 – x = 46 -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Giới thiệu ngày giờ. -GV truyền đạt :Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết ngày rồi lại đến đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, chiều, tối. -Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ? -Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì ? -Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì ? -Lúc 8 giờ tối em đang làm gì ? -2 em đặt tính và tính, tìm x.Lớp bảng con. -Em đang ngủ. -Em đang ăn cơm . -Em đang ôn bài ở nhà. 2 -Mỗi khi HS trả lời GV quay kim trên mặt kim đồng hồ chỉ đúng câu trả lời của HS. -Giảng giải : Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Hướng dẫn học sinh đọc bảng phân chia thời gian trong ngày. -2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? -23 giờ còn gọi là mấy giờ ? -Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ? -Đôi khi ta cũng có thể nói 14 giờ, 23 giờ, 20 giờ …. -Trực quan : Đồng hồ minh họa. Hoạt động 3 : Luyện tập . Bài 1 : -Gọi 2 em lên bảng. Lớp tự làm. -Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ? -Điền số mấy vào chỗ chấm ? -Em tập thể dục lúc mấy giờ ? -Yêu cầu học sinh làm tương tự phần còn lại. -Nhận xét, cho điểm. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2. Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu. -GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó đối chiếu làm. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 4:Củng cố : - Một ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày -Em đang xem ti vi. -3 em đọc bảng phân chia thời gian. -Vài em đọc lại (trong SGK) -14 giờ. -11 giờ đêm. -6 giờ chiều. -Quan sát. -Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng. -Chỉ 6 giờ. -Số 6. -Lúc 6 giờ sáng. -Làm bài: Em tập thể dục lúc 6 giừ sáng. Mẹ đi làm về lúc 12 giờ trưa. Em chơi đá bóng lúc 5 giờ chiều Lúc 7 giờ tối em xem phim truyền hình. Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ. - HSKG thực hiện -Làm bài: 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. 3 bắt đầu và kết thúc như thế nào ? Một ngày có mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò… -Một ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau… Tập viết Bài: Chữ O 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết đúng chữ O ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn( 3 lần). - Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ O sang chữ cái đứng liền sau. - Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch sẽ 2. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ O. Bảng phụ viết: Ong, Ong bay bướm lượn. - Vở tập viêt, bảng con. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết chữ , chữ ghĩ vào bảng con. - Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa: A. Quan sát số nét và quy trình viêt: O -Chữ O hoa cao mấy li ? -Chữ O hoa gồm những nét cơ bản nào? -Vừa nói vừa tơ trong kung chữ:O gồm một nét cong kín. - Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn và trong bụng chữ, đặt bút trên đường kẻ 4. - Giáo viên viết mẫu( vừa viết - 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -Cao 5 li. -Chữ O gồm một nét cong kín. -2 em nhắc lại -2 em nhắc lại 4 vừa nhắc lại cách viết). b. Viết bảng: - Yêu cầu học sính viết chữ O trên không và viết bảng con. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng A. Quan sát số nét và quy trình viêt: Ong bay bướm lượn -Ong bay bướm lượn là gì ? - Câu văn gợi cho em cảnh vật thiên nhiên ntn? -Cụm từ này gồm có mấy tiếng? Gồm những tiếng nào? - Độ cao của các chữ trong cụm từ “ Ong bay bướm lượn “ như thế nào? -Cách viết dấu thanh như thế nào? -Khi viết chữ O với chữ ng như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng) như thế nào? B. Viết bảng: Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vở, chấm, chữa bài:. -Chú ý chỉnh, sửa cho các em. - Thu 5 – 78 bài chấm. - Nhận xét bài viết. Hoạt động 5:Củng cố: -Chữ O gồm có những nét cơ bản nào? - Nhận xét bài viết của học sinh. - Nhận xét tiết học… - Dặn dò… - Cả lớp viết chữ O trên không, bảng con. -2em nêu :.Ong bay bướm lượn -Quan sát -Ong bướm bay lượn đi tìm hoa. -Câu văn này tả cảnh ong bướm lượn đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình. -4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn. -Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên ơ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ỏ trong chữ lượn -Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O. -Bằng khoảng cách viết một con chữ o -Bảng con : Ong . Viết vở. 1 dòng cỡ vừa; O 1 dòng cỡ nhỏ: O 1 dòng cỡ vừa: Ong 1 dòng cỡ nhỏ: Ong Ong bay bướm lượn( 3 lần). -Viết bài nhà / tr 34. 5 Đạo đức Bài 8: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường , lớp, đường làng, ngõ xóm. *- Các kĩ năng được giáo dục trong bài là: - Kĩ năng hợp tác vói mọi người trong việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. Dành cho HS khá/ giỏi: - Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, trường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. 2.Kó năng : Biết giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. 3.Thái độ : Có thái độ tôn trọng những quy đònh về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. II/ CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai. Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT b ài cũ : -Em hãy kể một số việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nêu lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: -Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 2. - VD: quét lớp, lau chùi bàn ghế,… -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp để được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ tiết 1. -Quan sát & TLCH. 6 Hoạt động 2 : Phân tích tranh. -GV cho HS quan sát một số tranh có nội dung sau: ( ở VBT, tr27) -Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu … -Nội dung tranh vẽ gì ? -Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì ? -Qua sự việc này em rút ra được điều gì ? Kết luận : Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống. -Trực quan : HD HS quan sát tranh ở ( VBT tr.27). -Bức tranh vẽ gì ? -Em đoán xem em bé đang nghó gì ? -GV yêu cầu thảo luận : Về cách giải quyết, phân vai. - Cánh ứng xử như vậy có lợi, hại gì? -Nhận xét. - Chúng ta chọn cách ứng xử nào? Vì sao? Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi - Một số bạn chen nhau để lên gần sân khấu xem biểu diễn văn nghệ. -Gây ồn ào cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ, mất trật tự công cộng. -Phải giữ trật tự nơi công cộng. -2em nhắc lại. -Quan sát. - Bức tranh vẽ trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lábánh. -Em nghó “Bỏ rác vào đâu bây giờ?” -Chia nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết và phân vai diễn. -Một số em sắm vai -Tự liên hệ(Cách ứng xử như vậy có lợi : Biết giữ vệ sinh nơi công cộng , Có hại : vứt rác bừa bãi làm bẩn đường sá, có khi làm ảng hưởng đến môi trường xung quanh. ) - Chọn cách có lợi… -2em nhắc lại. 7 quy đònh. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường trong lành; sạch đẹp văn minh, góp phần BVMT. Hoạt động 4: Đàm thoại. -Các em biết những nơi công cộng nào ? -Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì ? -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? Dành cho HS Khá/ Giỏi: Như thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? Kết luận: Công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập, bệnh viện là nơi chữa bệnh,…Giữ trật tư, vệ sinhï nơi công cộng làm cho môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe,… Hoạt động 5: Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi công cộng? - Nêu một số việc càn làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. - Dặn dò…. -HS trả lời câu hỏi. -Trường học, bệnh viện, công viên, vườn hoa, trung tâm mua sắm, …. -Đi nhẹ, nói khẽ, không gây ồn ào, làm mất trật tự, không xả rác. Lòch sự tế nhò giữ vệ sinh chung. -Thể hiện nếp sống văn minh, giúp công việc của con người được thuận. Lợi. HS Khá/ Giỏi: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm nhiều việc làm mang lại nhiều lợi ích cho con người. - 2 em nhắc lại. - Nơi công cộng em đi nhẹ, nói khẽ,…. -Đi nhẹ, nói khẽ. Lòch sự tế nhò giữ vệ sinh chung. Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 8 Toán Tiết 77: Thực hành xem đồng hồ I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Biết xem thời điểm ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12:17 giờ, 23 giờ, ……. - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. - HTTV: 20 giờ, 17 giờ,… - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3. 2. Kó năng : Biết xem đồng hồ đúng chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : Tranh bài 1-2 ở sgk. Mô hình đồng hồ có kim quay. Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT b ài cũ : -Một ngày có bao nhiêu giờ ? -Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ? -Một ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Tranh 1 :Hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ? -Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ? -Giáo viên đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ. -Tiến hành tương tự các tranh còn lại. -Bài:Ngày giờ. -Một ngày có 24 giờ. từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. -Chia 5 buổi : Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh. -Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng. -Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng. -HS quay kim trên mặt đồng hồ. -Bạn nhận xét thực hành Đ-S. -HS trả lời. 9 -20 giờ còn gọi là mấy giờ ? -17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ? -Hãy dùng cách nói khác để nói lại An đá bóng và xem phim ? -Kết luận, chấm điểm. Bài 2 : Hãy đọc câu hỏi ghi dưới tranh 1 ? -Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì ? -Giờ vào học là mấy giờ ? -Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ? -Bạn đi học sớm hay muộn ? -Câu nào Đ câu nào S? -Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ? -Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3. Hoạt động 3 :Củng cố : -13 giờ là mấy giờ ? 21 giờ là mấy giờ tối - Giáo dục Hs… -Nhận xét tiết học. - Dặn dò… -An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A. -An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D. 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C. -20 giờ còn gọi là 8 giờ tối. -17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều. -An xem phim lúc 8 giờ tối, An đá bóng lúc 5 giờ chiều. -Đi học đúng giờ/ Đi học muộn. -Quan sát tranh, đọc giờ quy đònh trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. -Là 7 giờ. -Lúc 8 giờ. -Bạn học sinh đi học muộn ? -Câu a (S), câu b (Đ) -Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ. -Tranh 2 :Câu c (S), Câu d (Đ).Cửa hàng đóng cửa -Tranh 3 : Câu e (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ.Câu c (S) - HSKG thực hiện. -1 giờ chiều, 9 giờ tối. TẬP ĐỌC Tiết 46, 47 : Con chó nhà hàng xóm I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu : Nghóa các từ mới . Hiểu nghóa các từ chú giải. 10 [...]... 1 2 3 8 9 10 15 16 17 22 23 24 29 30 31 -Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? b) -22 / 12 là thứ mấy ? -25 / 12 là thứ mấy ? -Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ? 12 Thứnăm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 4 11 18 25 6 13 20 27 7 14 21 28 5 12 19 26 -Có 31 ngày -HS đọc : Ngày 22 / 12 là thứ hai -25 / 12 là thứ năm -Đếm số ngày chủ nhật trong tháng và nêu : có 4 ngày chủ nhật các ngày chủ nhật đó là: 7, 14, 21 , 28 -Theo dõi và... Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - Tháng 12 có bao nhiêu ngày? -Nhận xét, chấm điểm Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài -Trực quan : Tờ lòch tranh tháng 1 Thứ hai Thư ùba - Tháng 11 có 30 ngày - Tháng 12 có 31 ngày -Quan sát, ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lòch trong tháng 1 Thứ năm Thứ tư 1 1 2 8 9 16 15 22 23 29 30 -Tháng 1 có 31 ngày 5 6 7 12 13 14 19 20 21 26 27 28 - Tháng... ngày? - Gọi 2 HS đọc lại các ngày trong tháng 1 Bài 2 : -Trực quan : Tờ lòch tranh tháng 4 Thứ hai Thư ùba Chủ nhật 3 10 17 24 31 4 11 18 25 Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật Thứ tư 4 5 6 12 13 19 20 26 27 Bài 2 : Yêu cầu gì ? Thứ sáu Thứ bảy Thứ năm 7 14 21 28 1 2 3 4 8 9 10 11 15 16 17 18 22 23 24 25 29 30 -Gợi ý : một tuần có mấy ngày ? -Nhìn vào cột thứ sáu rồi liệt kê ngày đó -Thứ sáu trong tháng 4 là các... các ngày trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lòch tháng 5 HS làm bài vào vở: Thứ năm Thứ tư 4 1 5 12 1 19 2 26 6 13 20 27 1 1 7 8 2 33 Thứ sáu Thứ bảy 7 14 21 28 1 8 15 22 29 Chủ nhật 2 9 16 23 30 4 5 -Tháng 5 có 31 ngày -Dựa vào tờ lòch tháng 5 đã cho để nhận 1 xét - Gọi 2 HS đọc lại tờ lòch tháng 5 -Thứ bảy -Tháng 5 có bao nhiêu ngày? -HS dựa vào cột thứ bảy trong lòch tháng 5 -Phần b yêu... thúc vào ngày 30 -Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ? -Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ? -Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1 : -GV nêu cầu bài - Gọi 1 HS đọc mẫu - GV nhắc lại cách viết ngày 7 tháng 11 16 6 7 13 14 20 21 27 28 -Theo dõi Thứ bảy Chủ nhật 1 8 15 22 29 2 9 16 23 30 -“Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm ngày 20 tháng 11” -Tháng 11 có 30 ngày - Vài... ngày 26 tháng 12 -GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12 Yêu cầu HS nhìn vào bảng lòch và trả lời câu hỏi : Thứ sáu liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? -Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? -Nhận xét, chấm điểm -là ngày 12 tháng 12 Hoạt động 4:Củng cố : -Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Thứ sáu liền sau ngày 20 tháng 12 là ngày 17 nào ? -Nhận xét tiết học -Dặn dò- Học cách đọc ngày tháng, tuần. .. tháng ta đọc ( viết) ngày trước tháng sau Bài 2 : Trực quan : Tờ lòch tháng 12 a.Yêu cầu gì ? Thứ hai Thư ùba -Tự làm bài Đọc Ngày bảy tháng mười một Ngày mười lăm tháng mười một Ngày hai mươi tháng mười một Ngày ba mươi tháng mười một viết Ngày 7 tháng 11 Ngày 15 tháng 11 Ngày 20 tháng 11 Ngày 30 tháng 11 -Quan sát tờ lòch tháng 12 rồi nêu tiếp các ngày còn thiếu - Hs điền chì vào sgk Thứ tư 1 2. .. dương, nhắc nhở -Dặn dò, tập thực hành xem lòch -Một tuần có 7 ngày -Là các ngày : ngày 2, ngày 9, ngày 16, ngày 23 , ngày 30 -Khoanh vào ngày thứ ba ngày 20 tháng 4 -Là ngày 13 tháng 4 -Là ngày 27 tháng 4 -30 tháng 4 là ngày thứ sáu - Tháng 4 có 30 ngày -Ngày 7, 14, 21 , 28 Luyện từ và câu Tiết 16: Từ chỉ tính chất.Câu kiểu ai thế nào ? I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : -Bước đầu hiểu từ trái nghóa với từ cho trước(... TGB dán ở góc học tập Toán Tiết 79: Thực hành xem lòch I/ MỤC TIÊU : 1 .Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết xem lòch để xác đònh số ngày trong tháng nào đó và xác đònh một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 2.Kó năng : Rèn kó năng xem lòch tháng 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học 22 II/ CHUẨN BỊ : -Lòch tranh tháng 1&4 năm 20 04.( có cấu trúc như sgk) -Sách toán, vở,... ngày 22 , ngày 29 Có 5 ngày thứ bảy -Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy ? -Em hãy liệt kê các ngày thứ bảy trong -Quan sát và nêu nhận xét tháng 5 ? -Là ngày 5 tháng 5 và 19 tháng 5 3 -Cho HS xem các ngày ở cột “thứ tư” -Thứ tư tuần này là 12/ 5, thì thứ tư tuần trước và tuần sau sẽ là ngày mấy ? -Ngày 19 tháng 5 là thứ mấy ? -Các thứ hai trong tháng 5 là những ngày nào ? -Thứ bảy tuần này là 15 tháng 5 Thứ bảy tuần . ngày 7 tháng 11. -Quan sát. Thứnăm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 6 7 8 9 13 14 15 16 20 21 22 23 27 28 29 30 -Theo dõi. -“Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm ngày 20 tháng 11” -Tháng 11 có. 3 8 9 10 15 16 17 22 23 24 29 30 31 -Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? b) -22 / 12 là thứ mấy ? -25 / 12 là thứ mấy ? -Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ? -GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12. Yêu cầu HS nhìn. tháng 12 rồi nêu tiếp các ngày còn thiếu. - Hs điền chì vào sgk Thứnăm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 4 5 6 7 11 12 13 14 18 19 20 21 25 26 27 28 -Có 31 ngày. -HS đọc : Ngày 22 / 12 là thứ hai. -25 / 12 là

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:48

Mục lục

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    1 dòng cỡ vừa; O

    1 dòng cỡ nhỏ: O

    1 dòng cỡ vừa: Ong

    1 dòng cỡ nhỏ: Ong

    Bài 8: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 1)

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    Tiết 77: Thực hành xem đồng hồ

    III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

    Tiết 46, 47 : Con chó nhà hàng xóm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan