Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
381 KB
Nội dung
TUẦN 20 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I/ MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu). - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì sai mà làm sai phép nước. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc + Đoạn 1: (Từ đầu Ông mới tha cho) + Đoan 2: (Tiếp theo Lấy lụa thưởng cho) + Đoạn 3: phần còn lại. - GV theo dõi sửa sai kết hợp giải thích các từ trong phần chú giải. b. Tìm hiểu bài + HS đọc thầm đoạn 1: H: Khi có người đến xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? + HS đọc thầm đoạn 2: H: Trước việc làm của người quân hiệu Trần Thủ Độ đã sử lí ra sao? + HS đọc thầm đoạn 3: H: Khi biết có viên quan đến tâu với vua mình chuyện quyền, Trần Thủ Độ đã nói thế nào? H: Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người thế nào? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm bài văn - GV hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. - Đọc bài (Người công dân số một) - HS lắng nghe. - HS đọc nối tiếp vở kịch 3,4 lần - Đọc theo cặp - HS đọc phần chú giải - HS thảo luận và trả lời. + Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó chặt một ngón chân để phân biệt với câu đương khác. + không những không trách mà còn thưởng cho. + Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin quan thưởng cho viên quan đó. + Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước. - Đại diện các nhóm lên phát biểu. - Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc 3 đoạn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật 61 3/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc theo lời nhân vật. - Hs thi đọc diễn cảm câu chuyện. - Các nhóm khác nhận xét. - HS rút ra nội dung bài ……………………………………………………… TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi hình tròn đó. - BT1c, 3b, 4: HSKG II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra: ba hs - Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn . Bài 1: tính chu vi hình tròn có đường kính d. a. d = 0,6cm b. d = 2,5dm Nhận xét ,ghi điểm B.Bài mới 1. Gi ới thiệu bài: nêu và ghi đề bài 2. Hướng dẫn luyện tâp. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 3 HS lên bảng giải. - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2 HS lên bảng giải Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở ,2 HS lên bảng giải GV gợi ý: bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp xẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe 3 Hs thực hiện yêu cầu . -1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. -HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải . a. C = 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m) b. C = 4,4 x 2 x 3,14=27,632(dm) c. C = 2 2 1 x 2 x 3,14=15,7(cm) HS nhận xét, sửa bài. -1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. -HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải . a. d = 15,7 : 3,14 = 5 (m) b. r = 18,84 : 2 x 3,14 = 3 (dm) HS nhận xét ,sửa bài. -1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. -HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải. Bài giải. a. Chu vi của bánh xe đó là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b. Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được là : 2,041 x 10 = 20,41(m). * Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được là : 62 Bài 4 : Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở. GVgợi ý : + Tính chu vi hình tròn . + Tính nửa chu vi hình tròn . + Xác đinh chu vi của hình H:là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính GV nhận xét sửa sai. C. Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. Chuẩn bị bài: Diện tích hình tròn 2,041 x 100 = 204,1 (m). HS nhận xét, sửa bài. HS đọc đề bài và làm bài vào vở. 1 HS lên bảng giải. Khoanh tròn vào đáp án D. D : 15,52 cm -1 HS nhắc lại.Lớp theo dõi nhận xét . ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết : - Thể hiện tình cảm đối với quê hương . - Bày tỏ thái đô phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. - Biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị:HS sưu tầm các cảnh đep, tìm hiểu về những phong tục tập quán tốt đẹp, những danh lam thắng cảnh của quê hương . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ (2 HS ) - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Hướng dẫn thực hành . Hoạt động 1 : Bày tỏ thái độ (BT2,SGK) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2 SGK. bằng cách giơ tay theo quy ước. (nếu đồng ý thì giơ tay, còn nếu không đồng ý thì không giơ tay) GV mời một số HS giải thích lí do . GV nhận xét, chốt lại ý đúng . Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT3,SGK) -Yêu cầu HS thảo luận theo N2 xử lí các tình huống của BT3. - 2 HS thưc hiện yêu cầu. - HS lắng nghe và bày tỏ thái đô của mình : +Tán thành với những ý kiến (a), (d). không tán thành với các ý kiến (b), (c), và giải thích lí do. HS thảo luận N2. - Đại diện ccá nhóm trình bày . + Tình huống a : Tuấn có thể góp sách báo của mình, vận động cá bạn cùng tham gia đóng góp, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách … + Tình huống b : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, 63 - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt động 3:Trình bày kết quả sưu tầm. -Yêu cầu hS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh đẹp, phong tục tập quán, các bài thơ, bài hát về quê hương. - GV nhân xét, tuyên dương những Hs có bài thơ, bài hát hay …về quê hương. 3.Củng cố -Dặn dò . -Yêu cầu HS đoc lại phần ghi nhớ trong SGK. Liên hệ : Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? GD hoc sinh phải biết yêu quê hương cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống của quê hương. Chuẩn bị bài : Ủy ban nhân dân xã (phường) em. vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn có cách xử lí tình huống hay nhất. - HS trình bày kết quả đã sưu tầm được. -Bình chọn bạn có bài thơ, bài hát hay về quê hương. 2HS đọc phần ghi nhớ. Lớp theo dõi SGK. - Một vài Hs trình bày. …………………………………………………… KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I/Mục tiêu: - HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học . - Nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sư biến đỏi hóa học II/ Đồ dùng dạy học: - Chanh, que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến . III/Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : H : Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì ? - GV nhận xét ,ghi điểm . B.Bài mới : 1. Gi ới thiệu bài : nêu và ghi đề. *Hoạt động 3 : Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học”. - GV yêu cầu các nhóm thực hành giống như H 8 SGK. - 2HS trả lời. - Vài hs nhắc lại đề bài. -HS làm thí nghiệm nhóm 4 64 - Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi: Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khơ: H : Ta có nhìn thấy chữ khơng ? H : Muốn đọc bức thư này người nhận thư phải làm gì ? H : Điều kiện gì làm giấm đã khơ trên giấy biến đổi hóa học ? GV nhận xét, kết luận : Sự biến đổi hóa hoc có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt Hoạt đơng 4 : Thực hành xử lí thơng tin trong SGK. - Gv u cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thơng tin, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi mục thực hành trang 80, 81. GV nhận xét, kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. C. Củng cố, dặn dò: .H : Sự biến đổi hóa học xảy ra dưới tác dụng của gì ? Chuẩn bị bài : Năng lượng -Đại diện các nhóm trình bày . - Ta khơng nhìn thấy chữ . - Muốn đọc thư phải dùng lửa để hơ chữ. - Nhiệt đã làm giấm đã khơ trên giấy biến đổi hóa học. - Thảo luận N4. - Đại diện nhóm trình bày. H8 : Dưới tác dụng của ánh sáng Mặt Trời toả nhiêt vào miếng vải được sơn màu xanh, sau một thời gian thì màu sẽ nhạt dần, còn những chỗ khơng bị tác động của ánh sáng Mặt Trời thì vẫn giữ ngun màu. H9:Sự biến đổi hóa học. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. .…. của nhiệt, ánh sáng. …………………… ……………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) CÁNH CAM LẠC MẸ I.Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi II/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A/ Kiểm trabài cũ : - Yêu cầu HS viết các từ : tỉnh giấc, trốn tìm, lim dim, tháng giêng. GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : nêu và ghi đề bài 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vao nháp 65 2.Hướng dẫn nghe viết : a/ Gv đọc mẫu tồn bài H : Nêu nội dung bài thơ? Đọc cho HS luyện viết tiếng khó. Cho hs đọc lại các từ vừa viết b/ Đọc cho hs viết c/ Chấm, chữa bài Chấm 8 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a : Nêu u cầu bài, hướng dẫn cách làm. GVnhận x ét . C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét bài chấm, sửa một số lỗi sai phổ biến Nhận xét tiết học Nhắc lại đề bài - HS theo dõi SGK. + Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè Viết: lạc mẹ, xô vào, ve sầu, trắng sương, nấu cơm, giã gạo, râm ran Đọc lại các từ vừa viết (cá nhân, đồng thanh) Nghe và viết vào vở. Dựa vào bài trong SGK để chữa bài. Đọc u cầu bài, làm vào vở, trên bảng và chữa bài. a.Thứ tự cần điền ; ra, giữa, dong, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. Thứ tự cần điền : đơng, khơ, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn, một. …………………………………………………… TỐN DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được quy tắc ,cơng thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn . - BT1c, 2c,: HSKG II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn. Bài 1: Tính chu vi hình tròn có bán kính r : a. r = 9m b. r = 4,4 dm Nhận xét ,ghi điểm B.Bài mới 1. Gi ới thiệu bài: nêu và ghi đề bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài . 2.1 Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình tròn . - GV giới thiệu cơng thức tính diện tích hình tròn : Muốn tính diện tích hình 3 Hs thực hiện u cầu. HS nhắc lại đề bài. HS theo dõi. 66 tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. S = r x r x 3,14 (S là diện tích hình tròn, r là bán kính đường tròn). VD : Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm. - u cầu hS đứng tại chỗ tính diện tích hình tròn, GV ghi bảng : Diện tích hình tròn là : 2 x 2 x 3,14 =12,56 (dm 2 ) 2.2 Luyện tập Bài 1: u cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở , 3 HS lên bảng giải Gv nhận xét Bài 2 : u cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 3 Hs giải bài trên bảng. GV nhận xét sửa sai. Bài 3 :u cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở,1 Hs giải bài trên bảng. GV nhận xét sửa sai. C. Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. Chuẩn bị bài : Luyện tập. 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. 1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. -HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải. a. S = 5x 5 x 3,14 = 78,5(m 2 ) b. S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm 2 ) c. S = 5 3 x 5 3 x 3,14 = 1,1304 (m 2 ) HS nhận xét ,sửa bài. - 1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. - HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải. S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm 2 ) S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944(dm 2 ) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m 2 ) HS nhận xét, sửa bài. Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 Hs giải bài trên bảng. Bài giải. Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm 2 ) Đáp số : 6358,5cm 2 HS nhận xét, sửa bài. ……………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT : CƠNG DÂN I.Mục tiêu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. 2. Biết cách dùng một số từ ngữ trhuộc chủ điểm Công dân. II/ Đồ dùng dạy- học - Vở BT TV 5 . -Từ điển đồng nghóa tiếng Việt, từ điển từ Hán Việt - Bảng phụ viết câu nói của nhân vật Thành BT4. 67 III/ Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ Đọc lại đoạn văn đã viết ở BT2 chỉ rõ câu ghép được dùng trong đoạn văn, cách nối các câu ghép. B/ Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài . 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 . Gọi hs đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS thảo luận N2 - GV nhận xét . Bài tập 2 : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 -GV nhận xét. Bài tập 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài, thảo luận N2. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 4. - Yêu cầu hs đọcđề bài, thảo luận N4 -GV nhận xét C. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 2hs đọc. -1 Hs đọc to. Lớp đọc thầm. - HS thảo luận N2. - Đại diện các nhóm trình bày. + Đòng b nêu đúng nghóa của từ công dân. HS nhận xét . -1 hs đọc to. Lớp đọc thầm. -HS thảo luận N4. -Đại diện các nhóm trình bày. Công là”của nhà nước” Công là không thiên vò Công là thợ khéo tay Công dân, công cộng, công chúng Côngbằng , công lý, công tâm, công minh Côngnhân, công nghiệp -HS nhận xét, bổ sung. -HS đoc đề bài, thảo luận N2. Đại diện các nhóm trình bày : + Những từ đồng nghóa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. + Những từkhông đồng nghóa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng - HS nhận xét, bổ sung… -HS đọc đề bài, thảo luận N4. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung : + không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghóa ở BT3vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập” khác với các từ : nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. 68 LỊCH SỬ ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 –1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đọan lịch sử này. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ(2 HS) H. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? H. Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta? GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1: Giới thiệu bài:Nêu và ghi đề bài. 2.2: Hướng dẫn ôn tập. * Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954. - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4. Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954. - Đại diện cấc nhóm trình bày Thờigian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 đến1946 Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt” 19/2/1946 TW Đảng và chính Phủ phát đông toàn quốc kháng chiến 20/12/1946 Đài Tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ. 20/12/1946 đến tháng 2/1947 Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quyết sinh” Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu Thu – Đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc-“mồ chôn giặc Pháp” Thu-đông 1950 16 –18/9/1950 Chiến dịch Biên giới. Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu. Sau chiến dịch Biên giới 2/1951 1/5/1952 Tập chung xây dưnghậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ranhiêmvụ cho kháng chiến. Khai mạc đai hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu. 30/3/1954 –7/5/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.Phan Dình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. HS và GV nhận xét. Yêu cầu 1 vài Hs nêu lại. *Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa dân chủ. GV yêu cầu một vài Hs lên hái hoa và trả lời câu hỏi: 69 H. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? (…Vì chúng cũn nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho dân tộc suy yếu, mất nước…). H. Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời có ý nghĩa ntn? (…đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến…) H. Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnhvà truyền thống của ND ta? (…sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta…) H.Chiến thắng biên giới Thu – đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? (…căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng cỗ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân và đường liên lạc với quốc tế được nối liền…) H. Nêu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2- 1951) đã đề ra cho Cách mạng, để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? (NV: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn tòan. ĐK: Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân) HS nhận xét bổ sung. GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. Nhận xét thái độ học tập của HS. Tuyên dương một số em học tốt . ………………… …………………………………………. Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp học củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. - BT3: HSKG II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : Ba hs - Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn. Tính S hình tròn có bán kính r: a . r = 7cm b. r =0,25dm Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới 1.Gi ới thiệu bài: nêu và ghi đề bài 2.Hướng dẫn luyện tâp . Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở ,2HS lên bảng giải Gv nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 Hs giải bài trên bảng. 3 Hs thực hiện yêu cầu . Nhắc lại đề bài. HS đọc đề bài và làm bài vào vở, 2HS lên bảng giải. S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm 2 ) S = 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,3 8465( dm 2 ) HS nhận xét, sửa bài. Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 Hs giải bài trên bảng. Bài gải . Bán kính của hình tròn là : 6,28 : 2 x 3,14 = 1 (cm) 70 [...]... phút - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học - Giao bài tập về nhà: Ơn động tác tung và băt bóng …………… ……………………………… 84 SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I Mục đích u cầu - Đánh giá kết quả học tập, sinh hoạt tuần 20 - Đề ra biện pháp khắc phục và lên kế hoạch tuần 21 II Các hoạt động lên lớp 1 Ổn định tổ chức 2 Sinh hoạt lớp - Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Gọi các tổ trưởng,... động (Hiển, Tân, H’ Jơn, …) 3 Kế hoạch tuần 21 a Đạo đức: Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong lớp - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, lễ phép với thầy cơ giáo, đồn kết giúp đỡ bạn bè b Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Nâng cao ý thức rèn chữ viết 85 - Thi đua học tập giữa các tổ, nhóm học tập - Chuẩn bị tốt nội dung các bài học - thực hiện 15 phút đầu giờ kiểm tra bảng cửu chương... núc buổi sinh hoạt tập thể Lớp theo dõi u cầu HS đọc thầm lại mẩu SGK chuyện trả lời câu hỏi : H : Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên …chúc mừng các thầy cơ nhân Ngày hoan văn nghê nhằm mục đích gì ? Nhà giáo Việt Nam 20 –11; bày tỏ lòng H : Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm biết ơn với thầy cơ những việc gì ? - Cần chuẩn bị : + Bánh kẹo, hoa quả, … + Làm báo tường H: Lớp trưởng đã phân cơng ntn?... đọc biểu đồ …12 ,5 % HS tham gia bơi …có 32 hs Số HS tham gia mơn bơi là : 32 x 12 ,5 : 100 = 4 (học sinh ) 2.2 Luyện tập Bài 1: u cầu HS đọc đề bài và quan HS đọc đề bài và quan sát vào biểu đồ sát vào biểu đồ, hãy cho biết : -Một số hS nêu miệng - Có bao nhiêu HS : + Thích màu xanh? - Số HS thích màu xanh là : 120 x 40 : 100 = 48 (HS ) + Thích màu đỏ ? - Số HS thích màu đỏ là : 120 x 25 : 100= 30 (HS)... giải bài trên bảng Hs đọc đề bài và làm bài vào vở, 1 Hs giải Gợi ý : bài trên bảng +Tìm bán kính của hình tròn lớn Bài giải +Chu vi của hình tròn lớn Bán kính của hình tròn lớn là: +Chu vi của hình tròn bé 60 + 15 = 75 (cm) +Chu vi của hình tròn lớn dài hơn chu Chu vi của hình tròn lớn là : vi của hình tròn bé 75 x 2 x 3,14 = 471(cm) + Chu vi của hình tròn bé là : 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) + Chu vi... ……………………… Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 201 1 TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI : KIỂM TRA VIẾT I.Mục đích, n cầu - HS viết được một bài văn tả người hồn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trơi chảy II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài: -Ghi đề bài - Nhắc lại dè bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra - 1HS đọcc, lớp theo dõi SGK u... nghiệp xây dựng và bảo vệ dân với đất nước Tổ quốc 3.Đọc diễn cảm - u cầu 5 HS đọc nối tiếp bài văn -5hs đọc nối tiếp bài thơ * Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2,3 GV đọc mẫu -HS theo dõi - u cầu HS đọc cho nhau nghe -2HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe - u cầu HS thi đọc diễn cảm trước -1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp lớp - HS bình chọn bạn có giọng đọc đúng, đọc hay - GV nhận xét ,tun dương... thích màu xanh là : 120 x 40 : 100 = 48 (HS ) + Thích màu đỏ ? - Số HS thích màu đỏ là : 120 x 25 : 100= 30 (HS) + Thích mầu trắng ? - Số HS thích màu trắng là : 120 x 20 : 100 = 24 (HS ) + Thích màu tím ? - Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) Gv nhận xét HS nhận xét, sửa bài Bài 2 : u cầu Hs đọc đề bài, quan sát vào biểu đồ, cho biết : - Phần nào trên biểu đồ chỉ số HSG, - …màu trắng biểu... rõ u cầu của bài - u cầu HS thảo luận N4 lập CT - HS thảo luận N4 HĐcủa lớp … chào mừng ngày Nhà - Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung giáo VN 20- 11 GV nhận xét, tun dương mơt số 1 HS đọc lại nhóm làm tốt C/ Củng cố, dặn dò Cho hs đọc lại cấu tạo của một CTHĐ Chuẩn bị bài : Lập chương trình hoạt động của tuần 21 ……………………………………………………… TỐN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I.Mục tiêu:... đức: Các em đã có tiến bộ hơn tuần trước, đồn kết hơn, biết nghe lời cơ và bố mẹ Có ý thức học tập tốt hơn b Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, ngoan, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tồn tại: Còn có em lười học : Một số em chữ còn xấu, viết cẩu thả, có em ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng (Hạ, Hiệp, Ving, Quang) c Các cơng tác khác: Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân tương . tròn. 1 HS đọc to đề bài. Lớp theo dõi SGK. -HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng giải. a. S = 5x 5 x 3,14 = 78 ,5( m 2 ) b. S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0 ,50 24 (dm 2 ) c. S = 5 3 x 5 3 x 3,14 = 1,1304 (m 2 ) HS. HS thớch mu xanh l : 120 x 40 : 100 = 48 (HS ) - S HS thớch mu l : 120 x 25 : 100= 30 (HS) - S HS thớch mu trng l : 120 x 20 : 100 = 24 (HS ) - S HS thớch mu tớm l: 120 x 15 : 100 = 18 (HS) HS. 1 Hs giải bài trên bảng. Bài giải. Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6 358 ,5( cm 2 ) Đáp số : 6 358 ,5cm 2 HS nhận xét, sửa bài. ……………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT :