1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 5

18 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Một chuyên gia máy xúc Theo Hồng Thuỷ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. - Từ ngữ: công trờng, hoà sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng, - ý nghĩa: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nớc bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc và rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài. ? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? ? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? ? Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào? ? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. ? Học sinh nêu ý nghĩa bài. - 4 học sinh đọc nối tiếp. Kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Hai ngời gặp nhau ở một công trờng xây dựng. - Vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng nắng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chấc phác. - Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay dầu mỡ. Ví dụ: Em nhớ nhất chi tiết tả anh A- lếch-xây khi xuất hiện ở công trờng chân thực. - 4 học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh luyện đọc trớc lớp. - Thi đọc trớc lớp. - Học sinh nêu ý nghĩa. 4. Củng cố- dặn dò: 1 - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán ôn tập: bảng đơn vị đo dộ dài I. Mục tiêu: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. - Bảng đơn vị đo độ dài. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Vở bài tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: - Hớng dẫn học sinh thảo luận, điền cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài. ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. ? Học sinh trình bày. Bài 4: Hớng dẫn học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận trình bày. Lớn hơn km mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km =10hm 1hm =10dam = 10 1 km 1dm = 10m = 10 1 hm 1m = 10dm = 10 1 dam 1dm = 10cm = 10 1 m 1cm =10mm = 10 1 dm 1mm = 10 1 cm - Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần. - Học sinh làm bài- chữa bài. 135m = 1350dm 342dm = 3420cm 15cm = 150mm 8300m= 830dam 4000m = 40hm 25000m = 25km 1mm= 10 1 cm 1cm = 100 1 m 1m = 1000 1 km - Học sinh thoả luận, trình bày. a) Đờng sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là: 791 + 144 = 935 (km) b) Đờng sắt từ Hà Nội đến TP HCM là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935 km b) 1726 km. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. 2 - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà bài 3, trang 23. Lịch sử Bài 5: phan bội châu và phong trào đông du I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nớc nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Giáo dục lòng kính trọng các danh nhân. II. Đồ dùng: - Bản đồ thế giới, xác định Nhật Bản. - T liệu về Phan Bội Châu, phong trào Đông Du. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Tiểu sử Phan Bội Châu. ? Nêu một số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. b) Phong trào Đông Du. ? Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? ? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? ? Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du? - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét bổ xung. - Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hoà huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nớc đã bị thực dân Pháp đô hộ. Ông là ngời thông minh, học rộng tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lợc. Chủ chơng lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp. - Học sinh trao đổi cặp, trình bày. - Đào tạo những ng ời yêu nớc có kiến thức về khoa học, kĩ thuật đợc học ở nớc Nhật tiên tiến, sau đó đa họ về n- ớc để hoạt động cứu nớc. - Phong trào Đông Du đợc khởi xớng từ 1905. Do Phan Bội Châu lãnh đạo. - Phong trào ngày càng vận động đợc nhiều ngời sang Nhật học lúc đầu chỉ có 9 ngời lúc cao nhất có hơn 200 ngời. Để có tiền ăn học họ đã phải làm nhiều nghề: đánh giày, rửa bát, nhân dân trong nớc nô nức đóng góp tiền cho phong trào Đông du. - Phong trào Đông du phát triển làm 3 ? ý nghĩa của phong trào Đông Du? c) Bài học: sgk trang 13 cho thực dân Pháp hết sức lo ngại Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nớc của nhân dân ta. - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 . Toán ôn tập: bảng đơn vị đo khối lợng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các đơn vị đo khối lợng và bảng đơn vị đo khối lợng. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài tập có liên quan. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: Giúp học sinh nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo sử dụng trong đời sống. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Hớng dẫn học sinh chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. Bài 4: Hớng dẫn học sinh cách làm. - Tính số kg đờng bán trong ngày 2. - Tính tổng đờng đã bán trong 2 ngày. - Đổi 1 tấn = 100 kg. - Học sinh lên bảng điền tơng tự nh bài tập 1 ở giờ trớc. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. a) 18 yến = 180 kg 200 tạ = 2000 kg 35 tấn = 35000kg c)2kg 326g = 326g 6kg 3g = 6003g b) 430kg = 43 yến 2500kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn d) 4008 = 4kg 8g 9050kg = 9 tấn 50kg 2kg 50g < 2500g 2050g 13kg 85g 13kg 805g 13085g < 13805g 6090kg > 6 tấn 8kg 6 tấn 90kg 4 1 tấn = 250kg 250kg - Học sinh đọc đề bài. Giải Ngày 2 bán đợc số kg đờng là: 300 x 2 = 600 (kg) Cả hai ngày bán đợc số kg đờng là: 300 + 600 = 900 (kg) 4 Ngày thứ ba bán đợc số kg đờng là: 1000 900 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg. 3. Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập. Luỵên từ và câu Mở rộng vốn từ: hoà bình I. Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm cánh chim hoà bình. 2. Biết sử dụng các từ đã học để viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3, 4 tiết trớc. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Hớng dẫn học sinh cách làm. - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Nhận xét bổ xung. Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm từ đồng nghĩa. - Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu. - Học sinh có thể viết cảnh thanh bình của địa phơng em. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận rồi trả lời. - ý b, trạng thái không có chiến tranh là đúng nghĩa với từ hoà bình. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Các từ đông nghĩa với từ hoà bình là bình yên, thanh bình, thái bình. - Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đọc bài của mình. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 trang 47. 5 Thứ t ngày 10 tháng 10 năm 2007 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe- đã đọc I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. a) Hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học. - Giáo viên viết đề lên bảng gạch chân những t trọng tâm của đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk? - Giáo viên hớng dẫn. b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc đề và nháp. - Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Những con sếu bằng giấy; - Một số học sinh giới thiệu câu chuyệ mình sẽ kể. - Học sinh kể theo cặp. - Thi kể chuyện trớc lớp. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài tuần sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 6 - Giúp học sinh củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và cacs đơn vị đo diện tích đã học. - Rèn kĩ năng tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông. - Tính toán trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài tập có liên quan. - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc. - HS yếu kém hoàn thành bài 1 và bài 2 II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Học sinh chữa bài tập 4. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Hớng dẫn học sinh đổi. 1 tấn 300kg = 1300kg 2 tấn 700kg = 2700kg - Giáo viên gọi học sinh giải bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Hớng dẫn học sinh đổi. 1200kg = 120000kg - Gọi học sinh trao đổi kết quả. Bài 3: Hớng dẫn học sinh tính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN từ đó tính diện tích cả mảnh đất. - Hớng dẫn giải vào vở. - Chấm chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Giải Số giấy vụn cả 2 trờng góp là: 1300 + 2700 = 4000 (kg) Đổi 4000 kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 lần 4 tấn giấy vụn sản xuất đợc số vở là: 50000 x 2 = 100000 (cuốn) Đáp số: 100000 cuốn. Giải Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 60 = 2000 (lần) Đáp số: 2000 lần. Giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84 (m 2 ) Diện tích hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m 2 ) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m 2 ) Đáp số: 133 m 2 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 4 trang 25. Tập đọc ê- mi- li- con (Tố Hữu) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ. 7 - Biết đọc diễn cảm bài thơ. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. 3. Học thuộc lòng khổ thơ 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Một chuyên gia máy xúc B - Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và ghi lên bảng các tên riêng Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài thơ theo từng khổ. - Giáo viên đọc mẫu bài thơ. b) Tìm hiểu bài: 1. Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ? 2. Chú Mo-ri-Xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 3. Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Nội dung: (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 3, 4. - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng. - Học sinh đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ. - Học sinh luyện đọc. - Học sinh đọc từng khổ. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri- xơn và Ê-mi-li. - Học sinh đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không nhân danh ai và vô nhận đạo- đốt bệnh viện, trờng học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh. - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về đợc. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. - Học sinh đọc khổ thơ cuối. - Hành động của chú Mo-ri-xơn là cao đẹp, đáng khâm phục. - Học sinh đọc lại. - 4 học sinh đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Học sinh nhẩm học thuộc lòng ngay tại lớp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. 8 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Khoa học Thực hành: nói không đối với các chất gây nghiện I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 sgk. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Các hoạt động lên lớp: 1. Bài cũ: Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Thực hành xử lí thống tin. - Giáo viên gọi 1 số học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. 1) Hút thuốc lá có hại gì? 2) Uống rợu bia có hại gì? 3) Sử dụng ma tuý có hại gì? - Giáo viên nhận xét đa ra kết luận. * Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu. - Giáo viên phân 3 nhóm: mỗi nhóm có câu hỏi liên quan đến - Học sinh làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong sgk và hoàn thành bảng sgk. - Học sinh khác trình bày học sinh khác bổ xung. - Gây ra nhiều căn bệnh nh ung th phổi, các bệnh về đờng hô hấp, tim mạch. - Khói thuốc làm hơi thở, răng ố vàng, môi thâm. - Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngời nghiện rợu, bia. - Gây ra các bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch. - Ngời say rợu, bia thờng bê tha, mặt đỏ, dáng đi loạng choạng, - Sức khoẻ nị huỷ hoại, mất khả năng lao động, học tập, hệ thần kinh bị tổn hại. - Khi lên cơn nghiện, không làm chủ đợc bản thân ngời nghiện có thể làm bất cứ việc gì ngay cả ăn cắp, cớp của, giết ngời - Học sinh đọc lại. - Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo còn 3 đến 5 ban tham gia chơi. - Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời câu 9 tác hại của từng loại: thuốc lá, r- ợu bia và ma tuý. - Kết thúc hoạt động nếu nhóm nào điêm cao là thắng cuộc. hỏi. 3. Củng cố- dặn dò: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Sổ điểm hoặc phiếu ghi điểm của từng học sinh. - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: - Giáo viên lấy ví dụ Điểm trong tháng 10 của bạn Nguyễn Hải Anh. Bài 2: Giáo viên lu ý học sinh. - Trao đổi kết quả học tập mà học sinh vừa làm ở bài tập 1 để thu thập số liệu về từng thành viên trong tổ mình. - Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và cột ngang. - Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu đúng. - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho từng tổ. - Học sinh không lập bảng mà chỉ cần trình bày theo hàng. Sổ điểm dới 5: 0 Sổ điểm từ 5 đến 6: 1 Sổ điểm từ 7 đến 8: 4 Sổ điểm từ 9 đến 10: 3 - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi. - Hai học sinh lên bảng kẻ bảng thống kê. - Cả lớp và giáo viên thống nhất mẫu đúng. - Học sinh đọc kết quả thống kê học tập của mình để tổ trởng hoặc th kí điền nhanh vào bảng. - Đại diện tổ trình bày bảng thống kê. 10 [...]... thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những u điểm, nắm đợc phơng hớng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập II Hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp: 2 Sinh hoạt a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá - Lớp trởng nhận xét - Tổ thảo luận rút ra kết luận - Giáo viên nhận xét, đánh giá: u điểm, nhợc điểm trong tuần - Biểu dơng những học sinh có thành... đo diện tích nhau bào nhiêu lần? * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: a) b) Bài 2: Giáo viên viết đề và hớng dẫn 14 Học sinh đọc nối tiếp 168mm2; 2310mm2 - Học sinh làm nối tiếp 5cm2 = 50 0 mm2 1m2 = 10000 cm2 12km2 = 1200 hm2 5m2 = 50 000 cm2 7hm2 = 7000 12m2 9dam2 = 1209 dam2 m2 1cm2 = 10000 mm2 37dam2 24m2 = 3724 m2 Bài 3: - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - Học sinh làm vở... thiệu bài +) Giảng bài mới a) Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả - Giáo viên chép đề lên bảng - Học sinh đọc đề và nháp - Nhận xét chung kết quả cả lớp - Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình - Học sinh lên bảng chữa tự chữa trên nháp Lớp nhận xét - Giáo viên sửa cho đúng b) Trả bài - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hớng dẫn - Học sinh tự sửa lỗi của mình - Một số học sinh trình... nớc ta * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Giáo viên cho học sinh quan sát lợc đồ - Học sinh quan sát lợc đồ sgk - Giáo viên chỉ vùng biển nớc ta trên bản - Học sinh quan sát đồ và nói vùng biển nớc ta rộng thuộc Biển Đông Giáo viên kết luận: Vùng biển nớc ta - Học sinh nêu lại là một bộ phận của Biển Đông 2) Đặc điểm của vùng biển nớc ta * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Giáo viên hớng dẫn cách làm - Học... 2, 3 bạn đọc không nhìn sách - Đọc yêu cầu bài 1 - Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất Đáp án 2: đa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa - Ba1: ngời đàn ông đẻ ra mình Ba2: số tiếp theo số 2 + Đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm ra vở 3 .5 Hoạt động 4: Làm cá nhân - Gọi đọc câu đã đặt - Nhận xét 3.6 Hoạt động 5: Thảo luận: - Đọc yêu cầu bài 4 - Giáo viên đọc câu đố - Học sinh trả lời - Nhận xét, cho... tợng, hoạt động có tên giống nhau III Các hoạt động lên lớp: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Thảo luận đôi - Đọc yêu cầu bài tập - Thảo luận, trả lời ? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu - Giáo viên chốt lại: 3.3 Hoạt động 2: Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk 3.4 Hoạt động 3: Thảo... băng - Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản - Miên Bắc và miền Trung hay có bão - Gây thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển - Hàng ngày biển có lúc dâng lên có lúc - Nông dân vùng ven biển thờng lợi hạ xuống dụng thuỷ chiều để lấy nớc làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản Đặc điểm của vùng biển nớc ta - Giáo viên gọi 1 số học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét bổ xung 3) Vai trò... sinh bị bạn đẩy - Thảo luận lớp: ? Cảm thấy nh thế nào khi đi qua ghế? - Học sinh trả lời ? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế? ? Tại sao có ngời biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn? Giáo viên kết luận: 3.3 Hoạt động 2: Đóng vai - Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc 15 lá) - Giáo viên hớng dẫn đa ra... diện tích hình vuông có cạnh nh - hình vuông có cạnh 1mm thế nào? - Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và - Học sinh quan sát và nháp giáo viên hớng dẫn 1cm2 = 100mm2 1mm2 = * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo 1 cm2 10 diện tích - Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến - Học sinh trả lời lớn? + 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn - Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp... điểm trong tuần - Biểu dơng những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm b) Phơng hớng tuần sau: - Khắc phục nhợc điểm - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 17 - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau 3 Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau 18 . kg 35 tấn = 350 00kg c)2kg 326g = 326g 6kg 3g = 6003g b) 430kg = 43 yến 250 0kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn d) 4008 = 4kg 8g 9 050 kg = 9 tấn 50 kg 2kg 50 g < 250 0g 2 050 g 13kg 85g 13kg 805g 13085g. gấp hoặc kém nhau 10 lần. - Học sinh làm bài- chữa bài. 135m = 1 350 dm 342dm = 3420cm 15cm = 150 mm 8300m= 830dam 4000m = 40hm 250 00m = 25km 1mm= 10 1 cm 1cm = 100 1 m 1m = 1000 1 km - Học sinh. 805g 13085g < 13805g 6090kg > 6 tấn 8kg 6 tấn 90kg 4 1 tấn = 250 kg 250 kg - Học sinh đọc đề bài. Giải Ngày 2 bán đợc số kg đờng là: 300 x 2 = 600 (kg) Cả hai ngày bán đợc số kg đờng là: 300

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:35

Xem thêm: Giáo án lớp 5 tuần 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w