Giáo án lớp 2 tuần 32

37 471 0
Giáo án lớp 2 tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 32 (từ ngày 9/4 – 13/4/2012) o0o Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ 2 9/4/2012 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc 32 32 156 94 95 Chào cờ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T1) Luyện tập Chuyện quả bầu (T1) Chuyện quả bầu (T2) Thứ 3 10/4/2012 Kể chuyện Toán Chính tả TNXH Thể dục 32 157 63 32 63 Chuyện quả bầu Luyện tập chung (T- C): Chuyện quả bầu Mặt trời và phương hướng Chuyền cầu: Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!” Thứ 4 11/4/2012 Tập đọc Toán Tập viết 93 153 32 Tiếng chổi tre Luyện tập chung Chữ hoa Q (kiểu 2) Thứ 5 12/4/2012 LTVC Toán Thể dục Thủ công 32 154 64 32 Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy Luyện tập chung Chuyền cầu- Trò chơi: “Ném bóng ” Làm con bướm ( tiết 2) Thứ 6 13/4/2012 Chính tả Toán TLV AN SHL 64 160 32 32 32 (N- V): Tiếng chổi tre. Kiểm tra Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc Ôn tập hai bài: Chim chích bông, Chú ếch con Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2012 Đạo đức Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) #FBB117 justify I. Mục tiêu: - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1. 1 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định: 2. Kiểm tra: - Tại sao phải quan tâm giúp đỡ bạn? - Quan tâm giúp đỡ bạn sẽ có lợi như thế nào? - Nhận xét phần bài kiểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : - Tựa bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1) * Hoạt động 1: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen. - GV nêu nội dung tiểu phẩm. - HD HS cách đóng kịch.  Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: - GV nêu câu hỏi qua các tranh.  Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp ta có thể làm những công việc sau: - Không vứt rác bừa bãi. - Không bôi bẩn lên tường, bàn ghế. - Luôn luôn kê bàn ghế ngay ngắn. - Vứt rác đúng nơi qui định. - Quét dọn lớp học hàng ngày. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - GV HD HS thảo thuận nhóm. - GV phát phiếu.  GV kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch - Hát - HS trả lời - HS trả lời - HS nghe. - 1 số HS lên đóng vai các nhân vật: + Bạn Hùng. + Cô giáo Mai. + 1 số bạn trong lớp. + Người dẫn chuyện. - Các bạn khác theo dõi tiểu phẩm. - Vài HS nhắc lại kết luận. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét, bổ xung. - Vài HS đọc lại phần kết luận. Đánh dấu + vào trước  có hành động đúng. - HS làm bài trên phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhắc lại. 2 đẹp là bổn phận của mỗi HS, điều đó thể hiện long yêu trường, yêu lớp giúp em sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành. 4. Củng cố - Dặn dò: - Muốn trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết 2. - Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên tường và bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. TOÁN TIẾT 156: LUYEÄN TAÄP ( NỘI DUNG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU) I. Mục tiêu: -Giúp HS ôn tập lại một số phép đã học. II . Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu : b.Ôn tập cho HS yếu 1/Gv lần lượt nêu một số phép nhân, yêu cầu HS trả lời: 2/ GV ghi bảng các bài tập, gọi HS lên bảng làm: -HS trả lời: 3 x 3 = 9 3 x 8= 24 3 x 1 = 3 3 x 5 =15 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 - HS lên bảng làm: a/75 63 81 52 80 - 9 - 17 - 34 - 16 - 15 66 46 47 36 65 b/ 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 3 3.GV ghi bảng : 4/Củng cố - dặn dò : -Về nhà học lại các bảng nhân và bảng chia. Nhận xét 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 c/ 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 -HS lên bảng làm: a) 351 + 216 , 427 + 142, 516 + 173 351 427 516 + 216 + 142 + 173 567 569 689 b) 876- 231 , 999 – 542 , 505 - 304 876 999 505 - 231 - 542 - 304 645 457 201 Tập đọc TIẾT 94- 95: CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng . - Hiểu ND : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc đều có một tổ tiên. (trả lời đươc CH 1, 2, 3, 5). - Hs khá, giỏi trả lời được CH4. II. Chuẩn bò : GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động d ạ y h ọ c: TIẾT 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : . Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cây và hoa bên lăng Bác. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Hát. - 3 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài. - Mọi người đang chui ra từ quả bầu. 4 - Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm nay sẽ cho các con biết nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn toàn bài. Chú ý giọng đọc: Đoạn 1: giọng chậm rãi. Đoạn 2: giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng. Đoạn 3: ngạc nhiên. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS. c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự như các tiết học tập đọc trước đã thiết kế) Mở SGK trang 116. - Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc bài. - Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. - Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa … hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng … không còn một bóng người. + Đoạn 3: Phần còn lại. Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau: Hai người vừa chuẩn bò xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa) Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ 5 - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,…/ lần lượt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên) - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. TIẾT 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò  Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc. - Con dúi là con vật gì? - Sáp ong là gì? - Con dúi làm gì khi bò hai vợ chồng người đi rừng bắt được? - Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? - Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh. - Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? - Hai vợ chồng người đi rừng thoát chết, - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất. - Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ. - Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật. - Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bò cách phòng lụt. - Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bò thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bòt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. - Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. - Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. 6 chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3. - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Nương là vùng đất ở đâu? - Con hiểu tổ tiên nghóa là gì? - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? - Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? - Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? - GV kể tên 54 dân tộc trên đất nước. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? 4. Củng cố – Dặn do ø : - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bò: Tiếng chổi tre - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Là vùng đất ở trên đồi, núi. - Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc. - Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra. - Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. -Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,… - HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. - Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./… - Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 Kể chuyện TIẾT 32: CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3). II. Chuẩn bò : GV: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. HS: SGK. 7 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Chiếc rễ đa tròn Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Câu chuyện Chuyện quả bầu nói lên điều gì? - Hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện này để hiểu rõ hơn về nội dung và ý nghóa của câu chuyện.  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện -) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý - Bước 1: Kể trong nhóm - GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý. - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể. - Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể. Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý. Đoạn 1 -Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì? Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi rừng biết điều gì? Đoạn 2 Hát 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn. 1 HS kể toàn truyện. - Các dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà, có chung tổ tiên. -Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể một đoạn truyện. - Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một con dúi. - Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bò thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bòt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới được chui ra. - Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên 8 Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh vật xung quanh ntn? Tại sao cảnh vật lại như vậy? Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt. Đoạn 3 Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì? Những người nào được sinh ra từ quả bầu? * Ho ạ t động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (HSKG) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu. - Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn. - Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu. - Yêu cầu 2 HS nhận xét. - Cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện. - Chuẩn bò: Bóp nát quả cam. bờ sông. - Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa. - Vì lụt lội, mọ người không nghe lời hai vợ chồng nên bò chết chìm trong biển nước. - Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp đùng đùng. Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước. - Người vợ sinh ra một quả bầu. - Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu. - Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu. - Người Khơ-nú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh, … - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây. - Đọc SGK. - Nêu ý nghóa của câu chuyện. - 2 HS khá kể lại. 9 Toán TIẾT 157: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vò. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vò đồng. - BT cần làm: BT1,3; HSKG làm thêm: BT2, 4. II. Chuẩn bò : GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động : 2. Bài cu õ : Luyện tập. - Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập sau: - Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng 700 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng 900 đồng = 200 đồng + . . . . . đồng + 200 đồng - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và nêu tên bài lên bảng.  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau. Bài 2: HSKG - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hát 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp thực hành trả lại tiền thừa trong mua bán. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bốn trăm mười sáu: 416 Năm trăm linh hai: 502 Hai trăm chín mươi chín: 299 Chín trăm bốn mươi: 940 - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. 10 [...]... ; 26 0 ; …… ; …… 2 > ? < 357 … 400 601 … 563 23 8 … 25 9 3 Đặt tính rồi tính : 4 32 + 325 ; 8 72 - 320 ; 4 Tính : 25 m + 17 m = đồng = Hoạt động của Trò HS làm bài 301 … 29 7 999 … 1000 25 1 + 346 786 – 135 700 đồng – 300 32 900km – 20 0m = 20 0 đồng + 5 đồng = 63m – 8m = 5 Tính chu vi hình tam giác : HS nộp bài làm 32cm 24 cm 40cm B GV thu bài, chấm điểm TLV TIẾT 32: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI I Mục tiêu : - Biết đáp lời... điểm Hoạt động của Trò - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập 456 897 357 9 62 - 861 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và + 323 - 25 3 + 621 779 644 978 101 thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x - Nhận xét ghi điểm 26 Bài 2: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu... Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài trong vở bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập 937 > 739 20 0 + 30 = 23 0 600 > 599 500 + 60 + 7 < 597 389 < 405 500 + 50 > 649 Bài 2: - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - Gọi 1 HS đọc đề bài - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu - Phải so sánh các số với nhau cầu, chúng ta phải làm gì? - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm... bài, cả lớp -Hãy tìm số để điền vào các ô trống còn làm bài vào vở bài tập lại sao cho chúng tạo thành các số tự 29 8, 29 9, 300; 899, 900, 901 nhiên liên tiếp - Chữa bài cho điểm HS - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh số Bài 3: - 1 HS trả lời - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập số với nhau 875 > 785 321 > 29 8 -... - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bò: Chữ hoa V ( kiểu 2) - u, a, n, m, o : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ô - Dấu huyền (`) trên o - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 20 12 LTVC TIẾT 32: TỪ TRAI NGHĨA DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I Mục tiêu : - Biết xếp các từ có nghóa trái ngược... Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã b) 1000, 903, 857, 678, 599 xếp đúng thứ tự - Nhận xét ghi điểm Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện - 2 HS trả lời phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài bài vào vở bài tập 635 970 896 29 5 21 +24 1 + 29 -133 -105... bò: GV: Chữ mẫu Q kiểu 2 Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ HS: Bảng, vở III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy 1 Khởi động : 2 Bài cũ : - Kiểm tra vở viết - Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng Viết : Mắt sáng như sao - GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới : Hoạt động của Trò - Hát - HS viết bảng con - HS nêu câu ứng dụng - 3 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con 22 Giới thiệu: GV nêu... nhau 20 dm + 500dm = 520 dm - Nhận xét ghi điểm 700cm + 20 cm = 720 cm Bài 5: 1000km – 20 0km = 800km - Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác to như hình vẽ - HS suy nghó và tự xếp hình - Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những HS xếp hình tốt 4 Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Luyện tập chung Tập viết CHỮ HOA Q (kiểu 2) I Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa Q – kiểu 2 (1... cầu - Gọi 1 HS đọc phần a - Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghóa xuống phía dưới của mỗi từ - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Các câu b, c yêu cầu làm tương tư - Cho điểm HS - HS viết trên bảng lớp - 2 HS lên bảng - Nói đồng thanh - Mở SGK trang 120 - Đọc, theo dõi - Đọc, theo dõi - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai Đẹp – xấu; ngắn – dài... lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập số với nhau 875 > 785 321 > 29 8 - Yêu cầu HS cả lớp làm bài 697 < 699 900 + 90 + 8 < 1000 599 < 701 7 32 = 700 + 30 + 2 - Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000 - Chữa bài - Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000? - Hỏi tương tự với: 7 32 = 700 + 30 + 2 - Hình nào được khoanh vào một phần - Nhận xét cho điểm năm số hình vuông? Bài 4:HSKG - Hình a . 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 -HS lên bảng làm: a) 351 + 21 6 , 427 + 1 42, 516 + 173 351 427 516 + 21 6 + 1 42 + 173 567 569 689 b) 876- 23 1 , 999 – 5 42 ,. lên bạn ơi!” Thứ 4 11/4 /20 12 Tập đọc Toán Tập viết 93 153 32 Tiếng chổi tre Luyện tập chung Chữ hoa Q (kiểu 2) Thứ 5 12/ 4 /20 12 LTVC Toán Thể dục Thủ công 32 154 64 32 Từ trái nghĩa. Dấu chấm,. 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 5 x 6 =

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:20

Mục lục

    Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2012

    TIẾT 94- 95: CHUYỆN QUẢ BẦU

    III. Các hoạt động dạy học:

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012

    TIẾT 32: CHUYỆN QUẢ BẦU

    III. Các hoạt động dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan