Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
766 KB
Nội dung
TUẦN 1: Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ MỤC TIÊU. - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Vở TBTV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - GV nói về tác dụng của môn LTVC. - Kiểm tra sự chuẩn bò sách vở của HS. C. Bài mới . 1. Giới thiệu bài. Tiết luyện từ và câu hô nay chúng ta học bài : cấu taọ của tiếng. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. * Bài 1: Làm việc cá nhân. 1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ. - Mỗi lầm đếm một tiếng gõ nhẹ một cái lên mặt bàn. - HS làm mẫu. 2/ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó. - HS làm mẫu. - Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con. – GV ghi kết quả lên bảng. 3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - Lắng nghe. - Cả lớp. - HS nghe. - HĐ cá nhân. - HS lần lượt nêu. - HS đánh vần . - HS thực hiện. - HS thảo luận nhóm đôi. + Tiếng bầu gồm những bộ phận nào? – HS trình bày kết quả. 4/ Phân tích các tiếng còn lại. - Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng. - Gọi HS lên bảng chữa bài. + Tiếng do bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ? + Tiếng nào có dủ bộ phận như tiếng bầu? + Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu ? * GVchốt 3. Ghi nhớ : - GV gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập. * Bài 1: Làm việc cá nhân. - HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu mỗi bàn 1 em phân tích hai tiếng. * GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39 * Bài 2: Làm việc theo cặp - HS đọc yêu cầu của BT. - Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải câu đố D. Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại phần ghi nhớ. * GV giáo dục tư tưởng. - Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đố. - Chuẩn bò bài :Luyện tập về cấu tạo của tiếng - GV nhận xét tiết học. - HS làm vào vở. - 1 làm ở bảng lớp. - HS chữa bài. - HS nghe. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc đề. - HS làm bài vào VBT. - HS đọc bài làm. - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau trả lời. - 2 em nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I/ MỤC TIÊU. - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. – Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần. – Bộ xếp chữ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - HS phân tích bộ phận của các tiếng trong câu : Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - HS nêu ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. C.Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Tiếng gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào ? - Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập, củng cố lại cấu tạo của tiếng. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm bàn. - HS đọc nội dung BT 1. - Phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho từng nhóm. - GV theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm nào còn yếu. - GV nhận xét. * Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc bài 2 Hỏi : + Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào? + Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau ? - GV nhận xét. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng phân tích. - 1 HS nêu. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HĐ cặp đôi. - 1 HS đọc. - Nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận để viết kết quả vào giấy. - Nhóm nào xong trước lên dán bài ở bảng. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS Lần lượt nêu. - HS nhắc lại * Bài 3: Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của bài, - Yêu cầu các nhóm suy nghó tìm các cặp bắt vần. * GV nhận xét , giải đáp : Như SGV/50 Hỏi : + Cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn ? + Cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn ? * Bài 4: Hoạt động cá nhân. + Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? * GV chốt ý ; như SGV/50 - Yêu cầu HS tìm các câu tục ngữ, ca dao đã học có tiếng bắt vần với nhau. * Bài 5: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài - GV nhận xét. D. Củng cố dặn dò . + Tiếng có cấu tạo như thế nào ? + Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ? - Tra từ điển BT 2 trang 17. - Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. - HS thảo luận và ghi kết quả vào vở nháp. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - HS nêu - HS nêu. - HS ghi nhớ. - HS thi đua nhau tìm. - 1 HS đọc. - HS suy nghó trả lời. - 2 em nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN2: Tiết 3 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghóa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - Cả lớp viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần : + Có 1 âm ; + Có 2 âm - Nhận xét chung. C. Bài mới . 1. Giới thiệu bài Hỏi : Tuần này các em học chủ điểm gì? - Hôm nay chúng ta học bài : Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết - GV ghi tựa bài lên bảmg. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm tổ. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. - GV chia nhóm , phát giấy và yêu cầu làm việc nhóm : Tìm từ viết vào giấy. - Gọi HS lên bảng chữa bài. * GV nhận xét , chốt : như SGV/59 * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hỏi nghóa các từ mà HS đã tra từ điển. - GV giải nghóa. - HS trao đổi thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS viết ở bảng lớp. - HS còn lại viết vào giấy nháp. - HS nhận xét bạn viết ở bảng. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp và tìm từ ghi vào giấy. - Nhóm nào xong trước dán lên bảng và trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS đọc. - HS nêu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nghe. -1 HS đọc. * GV chốt : Như SGV/59. * Bài 3 : Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu của BT. Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng viết câu mà mình đặt. * GV nhận xét câu đúng, hay. * Bài 4: Hoạt động nhóm đôi. - HS đọc yêu cầu của BT. - Từng nhóm HS trao đổi về 3 câu tục ngữ, * GV chốt: Câu 1: Khuyên con người sống hiền lành nhân hậu. + Câu 2 : Chê người có tính xấu, ghen tò khi thấy người khác hạnh phúc, may mắn hơn mình. + Câu 3:Khuyên mọi người đoàn kết với nhau. D.Củng cố dặn dò. + Tìm các từ ngữ thuộc vào chủ đề: Nhân hậu - đoàn kết? - Về nhà học thuộc 3 câu tục ngữ. - Chuẩn bò bài : Dấu hai chấm - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài. - 4 HS lên viết. - HS khác nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - HS nghe. - HS ghi nhớ. - 2 em nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 4 DẤU HAI CHẤM I/ MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. – Bảng phụ viết ghi nhớ. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ đã tìm ở BT 1, 4 của tiết trước. - GV chấm 10 vở ở nhà. - GV nhận xét chung C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. + Ở lớp 3 các em đã học những dấu câu nào ? - GV giới thiệu. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. - Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét. - HS thảo luận nhómbàn. + Sau dấu hai chấm là những bộ phận câu như thế nào ? + Khi viết dấu hai chấm thường được phối hợp với dấu nào? + Từ chỉ người , cây cối , con vật được nhân hoá mà được nhắc trong tác phẩm gọi là gì ? + Nêu tác dụng của dấu hai chấm? + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào? * GV chốtø lời giải đúng : như SGV/69. 3. Phần ghi nhớ. - GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu cầu HS đọc. 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm tác dụng của dấu hai chấm. + Sau dấu hai chấm là lời nói của nhân vật - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS lên bảng sửa bài. - HS nêu. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 3 HS đọc. - HS thảo luận nhóm bàn . - HS các nhóm lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nghe. - 2 HS đọc. - 2 HS đọc bài. - HS thảo luận . - Đại diện nhóm báo cáo. - HS khác nhận xét. thì ta trình bày và viết chữ đầu của câu văn như thế nào? + Sau dấu hai chấm là lời giải thíchthì ta trình bày và viết như thế nào? * GV nhận xét, chốt : như SGV/70 * Bài 2: Hoạt động cá nhân. - HS đọc nội dung BT2. + Khi dùng dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật ta có thể phối hợp với dấu nào? + Khi dùng để giải thích thì ta viết như thế nào ? - HS nhớ lại nội dung truyện và viết đoạn văn. - HS đọc bài viết của mình * GV nhận xét : D. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết đoạn văn ở BT 2 vào vở. - Chuẩn bò bài : Từ đơn và từ phức - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS suy nghó và làm bài vào vở. - 3 HS đọc. - HS nghe. - HS nêu. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 3 Tiết 5 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ MỤC TIÊU. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ và nội dung BT 1. - Từ điển TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - HS nêu ghi nhớ ở tiết trước. - HS đọc đoạn văn viết ở BT 2. - GV nhận xét chung. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV đưa ra từ : học, học tập, liên hợp quốc. - Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của 3 từ trên. - Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ từ 1 tiếng( từ đơn), từ gồm nhiều tiếng (từ phức ) - GV ghi tựa. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. - Gọi HS đọc đoạn văn trên bảng phụ. + Câu văn có bao nhiêu từ ? + Em có nhận xét gì về các từ trong câu trên ? * Bài 1: Hoạt động nhóm 6. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút lông cho các nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận . - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. * GV chốt lời giải đúng ; nhụ SGV/79. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. - Từ gồm có mấy tiếng ? vậy tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì? - Vậy thế nào là từ đơn, từ phức. 3. Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm từ đơn, từ - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS nêu. - 2 HS thực hiện. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lần lượt nêu. - 1 HS đọc. - Nhận đồ dùng học tập. - các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu. - 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS nghe. - HS lần lượt nêu - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từ mình tìm được. phức. 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, bổ sung. * Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giới thiệu với HS:Từ điển là sách tập hợp các từ TV. Khi thấy một đơn vò được giải thích thì đó là từ; có thể là từ đơn hoặc từ phức. - HS dựa vào từ điển để tìm các từ theo yêu cầu. * Bài 3 : Hoạt động cá nhân. - HS đọc nội dung BT. - Yêu cầu HS tự đặt câu. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - GV nhận xét. D. Củng cố dặn dò. + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ? + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ? - Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. 1 HS làm ở bảng lớp. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc - Thảo luận trong nhóm - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ ghi vào phiếu. - Các nhóm dán phiếu và trình bày. - HS các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc. - HS đặt câu vào vở. - 4 HS đọc. - HS khác nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 6 MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I/ MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Từ điển TV. - 4 tờ giấy ghi nội dung BT3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. [...]... thực hiện Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ đòa lí Việt Nam - Phiếu in sẵn bài ca dao , mỗi phiếu 4 dòng ( bỏ 2 dòng đầu) - Bìa khổ lớn kẽ sẵn 4 hàng ngang III/ CÁC HOẠT... HS đọc bài ca dao - tên 36 phố phường ở Hà Nội - 1 HS đọc và nêu - HS lắng nghe - Cho HS quan sát tranh và hỏi : + Bài ca dao cho em biết điều gì ? * GV chốt lại * Bài 2: Hoạt động nhóm 4 - HS đọc yêu cầu của bài - GV treo bản đồ đòa lí việt nam lên bảng lớp và nêu yêu cầu các em cần thực hiện - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng * GV Nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều tên đòa danh C/ Củng... * GV nhận xét , tuyên dương nhóm đặt câu đúng, hay D Củng cố dặn dò - Thế nào là danh từ ? Lấy ví dụ ? - Về nhà tìm thêm các danh từ, học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bò bài : Danh từ chung và danh từ riêng - GV nhận xét tiết học - 3 HS nêu và lấy ví dụ - HS lắng nghe về nhà thực hiện TUẦN 6: Tiết 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ MỤC TIÊU - Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ) -... gọi là danh từ chung + Những tên riêng của một sự vật nhất đònh như Cửu Long, LêLợi gọi là danh từ riêng * Bài 3: Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi và suy nghó trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt ý đúng như SGV/ 138 - GV nói thêm: Danh từ riêng chỉ người, đòa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa 3 Phần ghi nhớ GV hỏi: + Thế nào là danh từ chung, danh từ... vở Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cây bừa Đông Xuất, mía đường Tỉnh Thanh Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Đònh, lụa hàng Hà Đông - GV nhận xét – ghi điểm C Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng - Liên hệ với bài LTVC mới học để giới thiệu 2.Tìm hiểu ví dụ * Bài 1 - GV viết lên bảng: + An – đéc – xen + Oa – sinh – tơn - Hỏi: Đây là tên người và đòa danh nào? - Gọi HS đọc lại * Bài... hoạ cho phần nội dung - Gọi HS nhận xét - Nhận xét 4 Luyện tập nháp - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi - Nhà văn An –đéc – xen người an Mạch và thủ đô nước Mó - HS đọc cá nhân - 1 HS đọc - Trao đổi cặp đôi - HS đọc - 1 HS đọc - Thảo luận nhóm bàn - Nhận xét bài bạn - 3 HS đọc - 4 HS lên bảng viết - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc * Bài 1: Hoạt động nhóm 4 - HS đọc nội dung của bài - Yêu cầu HS thảo luận... yêu cầu của BT - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng viết - GV chấm một số bài - GV hỏi : + Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ? D Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ? -Về nhà tìm 10 danh từ chung và 10 danh từ riêng - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng - Nhóm xong trước dán kết quả lên bảng - Cả lớp... Nhận xét bài của 2 nhóm - HS nêu - HS lắng nghe về nhà thực hiện CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ các quận huyện , thò xã - Giấy khổ to và bút dạ - Phiếu kẻ... tiếng "trung" theo hai nhóm nghóa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển TV - Bảng phụ viết BT 1, 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy A Ổn đònh: - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài B Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật - HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét phần bài... giải đúng * Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - GV nêu cách chơi trò chơi - GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc - GV nhận xét- tuyên dương D.Củng cố dặn dò + Tìm một số từ thuộc chu ûđiểm trung thực – tự trọng? - Về nhà làm bài tập 4 vào vở - Chuẩn bò bài: Cách viết tên người, tên đòa lí Việt Nam - GV nhận . 138. - GV nói thêm: Danh từ riêng chỉ người, đòa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. 3. Phần ghi nhớ GV hỏi: + Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ? + Khi viết danh từ riêng cần. đúng, hay. D. Củng cố dặn dò. - Thế nào là danh từ ? Lấy ví dụ ? - Về nhà tìm thêm các danh từ, học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bò bài : Danh từ chung và danh từ riêng. - GV nhận xét tiết học. -. tra bài cũ: - GV hỏi: + Thế nào là danh từ? Nêu ví dụ? - Gọi HS sửa BT1. - GV nhận xét phần bài cũ. C.Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Danh từ chung và danh từ riêng - HS cả lớp lắng nghe thực