Hình học 9 kỳ 2

70 234 0
Hình học 9 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: ngày giảng: Ch ơng III Góc với đờng tròn Tiết 37 Góc ở tâm. số đo cung I. Mục tiêu: - Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung. Nhận biết đợc góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tơng ứng trong đó có một cung bị chắn Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, biết so sánh 2 cung. Nắm đợc nếu hai cung nhỏ của một đờng tròn mà bằng nhau thì hai góc ở tâm tơng ứng bằng nhau và ngợc lại - Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tơng ứng, nhất là số đo của cung nhỏ. Nhận biết 2 cung bằng nhau hoặc 2 góc ở tâm bằng nhau - Nhiệt tình, tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-thớc đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa-thớc đo góc III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (không) 3. Bài mới: * Giới thiệu chơng III GV giới thiệu các nội dung chính của chơng và (ĐVĐ) -> vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV dùng bảng phụ vẽ h.1 (SGK) -Có nhận xét gì về ã AOB ? -GV giới thiệu ã AOB là một góc ở tâm -Vậy thế nào là góc ở tâm? -Khi CD là đờng kính thì ã COD có là góc ở tâm ko? + ã COD có số đo là ? -GV giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn và cách kí hiệu -Hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình trên? - GV y/ c HS làm BT1-sgk (có thể treo bảng phụ vẽ sẵn hình đồng hồ để HS q.sát) GV kết luận. HS quan sát hình vẽ và trả lời HS phát biểu định nghĩa góc ở tâm HS: Có. Vì ã COD có đỉnh là tâm đờng tròn và ã 0 180COD = HS nghe giảng và ghi bài -HS quan sát h.vẽ và trả lời câu hỏi Học sinh làm bài 1 (SGK) 1. Góc ở tâm: *Định nghĩa: SGK Ta gọi: ã AOB : góc ở tâm Cung AB kí hiệu là: ằ AB Trong đó: ẳ AmB :cung nhỏ ẳ AnB :cung lớn *Lu ý: Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn Bài 1 (SGK) a) 3(h): góc ở tâm là 90 0 b) 5(h): góc ở tâm là 150 0 c) 6(h): góc ở tâm là 180 0 d) 12(h): góc ở tâm là 0 0 e) 8(h): góc ở tâm là 120 0 -Số đo cung đợc xác định nh thế nào? -GV yêu cầu HS đọc đ/nghĩa Giả sử số đo ẳ AmB là 80 0 . Khi đó số đo ẳ AnB là ? GV lu ý sự khác nhau giữa số đo góc và sđ cung? Học sinh đọc phần định nghĩa (SGK) HS tính toán và đọc kết quả HS nghe giảng và đọc chú ý 2. Số đo cung: *Định nghĩa: SGK *Chú ý: Số đo của cung AB kí hiệu là: sđ ằ AB 0 số đo góc 180 0 0 số đo cung 360 0 GV: Cho góc ở tâm ã AOB , vẽ phân giác AC, ( )C O -Có nh/ x gì về ằ AC và ằ CB Vậy trong 1 đg tròn hay trong hai đg tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng nhau? -Làm thế nào để vẽ đợc hai cung bằng nhau? -Câu hỏi tơng tự đối với TH hai cung không bằng nhau? -GV yêu cầu HS làm ?1 -GV vẽ 2 đg tròn đồng tâm nh h.vẽ bên H: Nói ằ ằ AB CD= đúng hay sai Vì sao ? -Nếu nói sđ ằ AB = sđ ằ CD có đúng không ? -HS vẽ hình vào vở -Một HS lên bảng vẽ tia phân giác OC và so sánh sđ ằ AC và ằ CB HS phát biểu định nghĩa hai cung bằng nhau HS: +Dựa vào số đo cung +Vẽ 2 góc ở tâm có cg sđ HS thực hiện ?1 (SGK) HS: Sai. Vì chỉ so sánh hai cung trong một đg tròn hay trong 2 đg tròn bằng nhau HS: Đúng. Vì chúng cùng bằng sđ góc ở tâm ã AOB 3. So sánh hai cung: *Định nghĩa: SGK Hai cung AB và CD bằng nhau kí hiệu là: ằ ằ AC BC= O D C B A Ta có: ằ ằ AB CD> nhng sđ ằ AB = sđ ằ CD -HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở -Một HS lên bảng vẽ hình -HS hoạt động nhóm HS đọc định lí (SGK) 4. Khi nào thì sđ ằ AB = Ta có: C thuộc cung ằ AB *Định lí: SGK 5. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc các định nghĩa và tính chất của góc ở tâm. Nắm đợc cách so sánh các cung - BTVN: 2, 4, 5 (SGK) và 3, 4, 5 (SBT) Tuần: ngày giảng: Tuần 19 Tiết 38 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa và tính chất của góc ở tâm. Học sinh biết cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. - Học sinh biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung để làm bài tập Biết đo, vẽ cẩn thận và suy luận hợp logic - Nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài 4 (SGK-69) HS2: Phát biểu cách so sánh hai cung Khi nào thì sđ ằ AB = sđ ằ AC + sđ ằ BC ? 3. Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 5 (SGK) -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập -Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kinh OA và OB? -Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài 6-SGK -Một HS đứng tại chỗ đọc đề bài -Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-Kl của BT, HS còn lại làm vào vở -HSAD tính chất tổng 4 góc trong tứ giác ->tính đợc ã 0 145AOB = HS tính sđ ẳ ẳ ,AnB AmB -> đọc kết quả -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở HS nhận xét và chứng minh đợc: AOB BOC COA = = Bài 5 (SGK) a) Xét tứ giác AOBM có: ả à à à 0 360M A O B+ + + = (t/c ) ã ( ) ã 0 0 0 0 0 360 35 90 90 145 AOB AOB = + + = b) Ta có: sđ ẳ ã AnB AOB= sđ ẳ 0 145AnB = sđ ẳ 0 0 0 360 145 215AmB = = Bài 6 (SGK) a) Ta có: -GV vẽ hình lên bảng -Muốn tính số đo các góc ở tâm ã ã ã , ,AOB BOC COA ta làm nh thế nào? -Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A, B, C ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài 7 (SGK) (Hình vẽ đa lên bảng phụ) -Có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, BN, CP, QD? -Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau? -Nêu tên các cung lớn bằng nhau? GV kết luận. ã ã ã 0 120AOB BOC COA = = = -Một HS lên bảng làm bài tập Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài 7 (SGK) vào vở HS: Các cung đó có cùng số đo HS quan sát hình vẽ và đọc tên các cung bằng nhau ( ) . .AOB BOC COA c c c = = ã ã ã AOB BOC COA = = . Mà: ã ã ã 0 2.180AOB BOC COA+ + = nên ã ã ã 0 0 360 120 3 AOB BOC COA= = = = b) ằ ằ ằ 0 120sd AB sd BC sdCA= = = ẳ ẳ ẳ 0 240sd ABC sd BCA sdCAB= = = Bài 7 (SGK) a) Vì ã ã AOM QOD= (đối dỉnh) và ẳ ằ ã sd AM sd BN AOM= = ằ ằ ã sd PC sdQD QOD= = ẳ ằ ằ ằ sd AM sd BN sd PC sdQD= = = b) ẳ ằ AM QD= ; ằ ằ BN CP= ằ ẳ AQ MD= ; ằ ằ BP NC= c) ẳ ẳ AQDM QAMD= ẳ ẳ BPCN PBNC= 4. Củng cố -GV đa bài 8 (SGK) lên bảng phụ, yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai GV kết luận. Học sinh đọc kỹ đề bài và nhận xét đúng hay sai (kèm theo giải thích) Bài 8 (SGK) a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng 5. H ớng dẫn về nhà : - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 5, 6, 7, 8 (SBT) + 9 (SGK) - Đọc trớc bài: Liên hệ giữa cung và dây Tuần: ngày giảng: Tuần 20 Tiết 39 - Liên hệ giữa cung và dây I.Mục tiêu: - Nhận biết đợc mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh đợc độ lớn của hai cung theo hai dây tơng ứng và ngợc lại - Vận dụng đợc các định lí về mối liên hệ giữa cung và dây để giải bài tập - Nhiệt tình, tự giác trong học tập II.Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV vẽ đg tròn (O) và 1 dây AB, giới thiệu cụm từ cung căng dây, dây căng cung -GV nêu bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài vào vở -Có nhận xét gì về hai dây căng cung đó? Hãy ch minh nhận xét đó -Ngợc lại nêu có AB = CD có nhận xét gì về cung căng 2 dây đó? -GV giới thiệu định lí 1 -GV yêu cầu học sinh làm bài 10a, (SGK) -Vẽ cung AB có số đo bằng 60 0 , vẽ ntn? -Dây AB dài bao nhiêu? -Làm thê nào để chia đg tròn thành 6 cung bằng nhau? HS vẽ hình vào vở và nghe giảng HS đọc kỹ đề bài, vẽ hình và suy nghĩ HS chứng minh đợc: AOB COD AB CD = = HS: Hai cung đó cũng bằng nhau HS phát biểu định lí 1 - HS đọc đề bài và làm bài 10a, HS nêu cách vẽ cung AB HS: AB = R = 2cm HS nêu cách vẽ và thực hành vẽ vào vở 1. Định lí: BT: Cho (O) có ẳ ẳ CnD AmB= So sánh: CD và AB? Giải: Vì : ẳ ẳ CnD AmB= (gt) ã ã COD AOB = ( góc ở tâm) ( ) . .COD AOB c g c = CD AB = (cạnh tg ứng) *Định lí 1: SGK Bài 10a, (SGK) Nếu ã 0 60AOB = ->Ta vẽ góc ở tâm ã 0 60AOB = * AOB có OA OB R= = và ã 0 60AOB = AOB đều 2( )AB R cm = = *Tổng quát: Nếu dây AB = R thì ằ 0 60sd AB = GV: Cho (O) có cung HS suy nghĩ, thảo luận và 2. Định lí 2: nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. Hãy so sánh hai dây AB và CD? -GV giới thiệu định lí 2, yêu cầu HS nêu GT-KL của đ.lí nêu đợc AB > CD -HS phát biểu nội dung định lí và ghi GT-KL của đ.lí a) ằ ằ AB CD AB CD> > b) ằ ằ AB CD AB CD> > 4.Luyện tập -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 14 (SGK) (GV vẽ hình lên bảng) -Hãy cho biết GT-KL của BT -Đề bài yêu cầu gì? Nêu cách chứng minh? -Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không? -Hãy lập mệnh đề đảo của BT Mệnh đề đảo có đúng ko? Tại sao? (GV vẽ TH: MN là đg kính) -Liên hệ giữa đờng kính, cung và dây có tính chất gì? -GV vẽ sơ đồ lên bảng Còn thời gian GV cho HS làm BT 13 (SGK) Học sinh đọc đề bài BT14 -HS vẽ hình và ghi GT-KL của BT HS: IM = IN OIM OIN = (hoặc OA là đg trung trực của đoạn MN) HS lập mệnh đề đảo của BT. Nhận xét đúng sai của m.đề và giải thích HS phát biểu mối liên hệ giữa đờng kính, cung và dây Bài 14 (SGK) ẳ ằ AM AN AM AN= = Có: OM ON R= = =>OA là đờng trung trực của MN => IM = IN *Mệnh đề đảo (đúng) Đờng kính đi qua TĐ của 1 dây ko đi qua tâm thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây TQ: Với AB: đg kính (O) MN là 1 dây cung { } AB MN I = \ _ ẳ ằ AM AN IM IN= = Trong đó, nếu IM IN = là giả thiết thì MN ko đi qua tâm 5.H ớng dẫn về nhà - Học thuộc định lí 1 và định lí 2 lien hệ giữa cung và dây - Nắm vững quan hệ giữa đờng kính, dây và cung - BTVN: 11, 12, 13 (SGK) - Đọc trớc bài: Góc nội tiếp Tuần: ngày giảng: Tiết 40 góc nội tiếp I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm góc nội tiếp, nắm đợc mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, t duy hình học. Biết vận dụng các định lí và hệ quả để giải bài tập - Nhiệt tình, hăng hái II.Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thớc thẳng-com pa-thớc đo góc- bài tập. III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV dùng bảng phụ nêu h.13 (SGK), giới thiệu về góc nội tiếp -Vậy thế nào là góc nội tiếp? -GV yêu cầu HS làm ?1- SGK -Số đo góc nội tiếp có q.hệ gì với số đo của cung bị chắn? -GV yêu cầu HS thực hiện ?2 (đo hình vẽ trong SGK) GV ghi lại kết quả các dãy thông báo, rồi yêu cầu HS so sánh số đo góc nội tiếp với số đo cung bị chắn -GV giới thiệu định lí, yêu cầu HS đọc và ghi GT-KL của định lí -Hãy chứng minh định lí? -Với trờng hợp tâm O nằm trong ã BAC , làm thế nào để -HS vẽ hình vào vở và nhận dạng góc nội tiếp HS phát biểu định nghĩa góc nội tiếp -HS quan sát hình vẽ và chỉ ra các góc nt 1. Định nghĩa: sgk Có: ã BAC là góc nội tiếp (O) ằ BC nhỏ gọi là cung bị chắn 2. Định lí: SGK a) Trờng hợp 1: -Từ nội dung BT trên rút ra tính chất gì? HS thực hành đo góc nội tiếp và đo cung (thông qua góc ở tâm) theo dãy, rồi đọc kết quả và rút ra nhận xét HS đọc và ghi GT-KL của định lí Học sinh suy nghĩ và thảo luận nêu cách chứng minh HS vẽ hình, nghe GV Ta có: góc ã ã 1 2 BAC BOC= mà ã ằ ã ằ 1 2 BOC sd BC BAC sd BC= = b) Trờng hợp 2: Ta có: ã ã ã BAC BAD DAC= + và ằ ằ ằ sd BC sd BD sd DC= + Theo trờng hợp 1 ta có: h/dẫn để về nhà chứng minh ã ằ 1 2 BAD sd BD= , ã ằ 1 2 CAD sd DC= ã ằ 1 2 BAC sd BC = Học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào vở, suy nghĩ, thảo luận -Một HS đứng tại chỗ chứng minh miệng phần a, HS so sánh đợc ã ã 1 2 AEC AOC= HS phát biểu định lí, ghi GT-KL của định lí 3. Hệ quả: BT a) Có: ã ã ằ 1 2 AEC ABC sd AC = = ữ ã ằ 1 2 COD sd AC= , mà ằ ằ AC CD= ã ã ã AEC ABC CBD = = b) Ta có: ã ằ 1 2 AEC sd AC= và ã ằ ã ã 1 2 AOC sd AC AEC AOC= = c ) ã ẳ 0 1 1 180 2 2 ACB sd AEB= = ì ã 0 90ACB = *Hệ quả: SGK 4.Luyện tập-củng cố -GV dùng bảng phụ nêu bài 15 (SGK), yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai? -GV yêu cầu HS làm bài 16a, (Hình vẽ đa lên bảng phụ) Học sinh đọc kỹ đề bài, nhận xét đúng hay sai Học sinh vẽ hình vào vở và tính số đo góc PCQ? -Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài toán Bài 15 (SGK) a) Đúng b) Sai Bài 16 (SGK) a) Biết ã 0 30MAN = . Tính ã PCQ Ta có ã ã 0 1 30 2 MAN MBN= = ã ã 0 0 2 2.30 60MBN MAN = = = Lại có: ã ã 0 1 60 2 MBN PCQ= = ã ã 0 0 2 2.60 120PCQ MBN = = = 5.H ớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp - BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK) - Chứng minh lại bài tập 13 (SGK) bằng cách dùng định lí góc nội tiếp Tuần: ngày giảng: Tiết 41 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, tính chất, hệ quả của góc nội tiếp trong đờng tròn. Củng cố mối quan hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm và số đo cung bị chắn - Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh - Nhiệt tình, tự giác trong học tập II. Chuẩn bị: GV: SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thớc thẳng-com pa III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp? BT: Trong các câu sau, câu nào sai? a.Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau b.Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung c. Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông d. Góc nôi tiếp là góc vuông thì chắn nửa đờng tròn (K/q: Câu B, sai) 3. Bài mới : Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK) -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT -CM: C, B, D thẳng hàng -GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình BT 21 (SGK) H: Tam giác MBN là tam giác gì ? Vì sao? -HS đọc đề bài BT 20 -Một HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL của BT HS suy nghĩ, thảo luận nêu cách chứng minh -HS đọc đề bài BT 21 (SGK) -Một HS lên bảng vẽ hình HS nhận xét và chứng minh đợc MBN là tam giác cân Bài 20 (SGK) C/ m: Ta có: ã ã 0 90ABC ABD= = (góc n tiếp chắn nửa đg tròn) ã ã 0 180ABC ABD + = =>C, B, D thẳng hàng Bài 21 (SGK) -Vì (O) và (O) là hai đờng tròn bằng nhau ẳ ẳ AmB AnB = (cùng căng dây AB). Có : ả ẳ 1 2 M sd AmB= , à ẳ 1 2 N sd AnB= ả à M N MBN = cân tại B -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập 22 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng -Đề bài yêu cầu c/m gì? H: 2 .MA MB MC= khi nào ? -Hãy chứng minh điều đó? -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm tiếp bài 23 (SGK) -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm xét hai TH: +M nằm trong đờng tròn +M nằm ngoài đờng tròn -GV kiểm tra các nhóm làm bài tập -Gọi đại diện HS đứng tại chỗ trình bày miệng BT Học sinh đọc đề bài và vẽ hình vào vở HS: CM: 2 .MA MB MC= HS: Khi có ABC vuông tại A và AM BC -Một HS lên bảng chứng minh BT -HS lớp nhận xét, góp ý -HS đọc đề bài và làm bài tập 23 (SGK) HS hoạt động theo nhóm làm bài tập -Các nhóm hoạt động khoảng 3->4 thì đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài Bài 22 (SGK) C/ m: Vì AC là tiếp tuyến của (O) ã 0 90AC AB CAB = -Xét ABC ( à 0 90A = ) có: ã 0 90AMB = (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn) AM BC 2 .MA MB MC= (hệ thức lợng trong tam giác vuông) Bài 23 (SGK) C/M -Xét MAC và MDB có: ã ã BMC AMD= (đối đỉnh) ã ã BCD BAD= (cùng chắn ằ BD ( ) ~ . . . MAC MDB g g MA MC MA MB MC MD MD MB = = CM tơng tự ta có: ( ) . . . MAD MCB g g MA MD MA MB MC MD MC MB = = : 5.H ớng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 24, 25, 26 (SGK) và 16, 17, 23 (SBT) - Ôn tập kỹ định lí và hệ quả của góc nội tiếp [...]... cm 3,5 cm Cách 1 C 13 ,2 cm 15,7 cm 22 cm Bài 82 (SGK) S h/ tròn n0 S h/ quạt 2 0 13,8 cm 47,5 1,8 cm2 19, 6 cm2 2 29 , 60 12, 50 cm2 37,80 cm2 1010 10,60 cm2 Bài 80 (SGK) a) Mỗi dây thừng dài 20 (m), dt cỏ hai con dê có thể ăn là: Cách 2 4.Hớng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 78, 83 (SGK) và 63, 64, 65, 66 (SBT) - Tiết sau luyện tập 20 2 .90 2 = 20 0 m 2 360 ( ) b) Một sợi dây dài 30m,... có cùng d/tích với hình diện tích rồi so sánh HOABINH? -GV vẽ h.64 (SGK) lên bảng và giới thiệu hình viên phân -HS quan sát hình vẽ và nghe giảng Ghi bảng Bài 83 (SGK) a) Cách vẽ h. 62 b) Tính dt hình HOABINH là 1 1 ì ì 52 + ì ì 2 12 3 2 2 25 9 = ì + ì = 16 cm 2 2 2 c) NA = 5 + 3 = 8(cm) ( ) -Bán kính đg tròn đg kính NA là NA 8 = = 4(cm) 2 2 -Diện tích hình tròn đg kính 2 2 NA là 4 = 16 ( cm... tập 66-SGK -Gọi 2 HS lên bảng làm -Học sinh đọc đề bài và làm bài 66 (SGK) -GV yêu cầu HS làm bài 67 (Đề bài đa lên bảng phụ) R Số đo n0 độ dài l 10cm 90 0 15,7cm n = 60 l =? R = 2dm Rn 3,14 .2. 60 l= 2, 09( dm) 180 180 b) d = 650(mm) C = ? C = d 3,14.650 20 41(mm) a) Bài 67 (SGK) 40,8cm 21 cm 6,2cm 0 0 56,8 50 410 35,6cm 20 ,8cm 4,4cm 21 ,1cm 25 0 9, 2cm 3 Luyện tập-củng cố -GV yêu cầu học sinh đọc đề... dây dài 10m, dt cỏ hai con dê ăn đợc là: 3 02 .90 1 02 .90 + = 25 0 ( m 2 ) 360 360 Vậy cách buộc T2 đt cỏ 2 con dê ăn đợc lớn hơn Tuần: ngày giảng: Tiết 54 luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố các công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn Học sinh nắm đợc hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó - Học sinh đợc củng cố kỹ năng vẽ hình (các đờng cong chắp nối) và kỹ năng vận... R 2 = 4.S + Giải thích b) Nếu R ' = 3R thì S ' = R '2 = (3R ) 2 = 9 R 2 = 9. S c) Nếu R ' = k R (k > 1) thì S ' = ( kR ) = k 2 R 2 = k 2 S 2 GV dùng bảng phụ nêu bài 82 yêu cầu HS điền vào chỗ trống -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 80 (SGK) -GV gợi ý cho HS bằng 2 hình vẽ -Gọi hai HS lên bảng tính diện tích cỏ mà hai con dê ăn đợc trong mỗi TH, rồi so sánh R 2, 1 cm 2, 5 cm 3,5 cm Cách 1 C 13 ,2. .. 2( cm) Diện tích hình tròn là: S = R 2 = 22 12, 56(cm 2 ) -GV giới thiệu các khái niệm hình quạt tròn (nh SGK) -GV dùng bảng phụ nêu ? (SGK) -Yêu cầu HS điền vào chỗ trống -HS vẽ hình vào vở và nghe giảng, ghi bài HS đọc kỹ đề bài ? (SGK) và điền vào chỗ trống 2 Cách tính dt h/quạt tròn -Hình quạt tròn OAB, bán kính R, cung n0 ? Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là: R 2 -Vậy hình. .. = 20 0 + x (t/c góc ngoài của tam giác) 400 + x + 20 0 + x = 1800 2 x = 120 0 x = 600 ã ABC = 400 + x = 1000 Khi đó ã ADC = 20 0 + x = 800 ã BCD = 1800 x = 120 0 ã ã BAD = 1800 BCD = 600 Bài 59 (SGk) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình bài tập 59 (SGK) -Nêu cách chứng minh: AD = AP ? -Dựa vào hình vẽ và đề bài ta có AD bằng đoạn nào? AD = AP khi nào? -Học sinh đọc đề bài -Một HS lên bảng vẽ hình, ... R 2 cung 1 có dt là 360 0 HS: S = R 2 n R.n R = ì 360 180 2 -Hình quạt tròn bk R, cung n0 -Ta đã biết l = R.n Từ CT 180 R 2 n S= hãy cho biết mối 360 quan hệ giữa S và l ? -Vậy để tính diện tích hình quạt tròn ta có những CT ? -GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt bài 79 (SGK) R 2 l.R 2 R 2 n 360 R 2 n *Công thức: S = 360 HS nêu các công thức để tính R hay S = l ì diện tích hình quạt tròn 2 hay... vẽ IJK AH = AB.sin B = 3.sin 600 = 3 3 2 2 AH = 3(cm) 3 1 1 3 3 3 r = AH = ì = (cm) 3 3 2 2 R = AO = -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 63 (SGK) -Học sinh đọc đề bài và làm bài 63 (SGK) -GV vẽ ba đờng tròn có cùng bán kính lên bảng, yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ hình và làm bài tập -Ba học sinh lên bảng vẽ hình và làm bài -Trong mỗi hình, GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và tính toán Bài 63 (SGK) *TH1: AB... nội tiếp (O; R) HS2: TH: hình vuông nội tiếp (O; R) HS3: TH: tam giác đều ABC nội tiếp (O; R) -Học sinh làm bài vào vở và nhận xét bài bạn *TH2: AB = R 2 + R 2 AB = R 2 *TH3: AO = R AH = 3 R 2 -Xét AHB vuông tại H có: AH AH AB = AB sin 600 3R 3 AB = : =R 3 2 2 sin B = 5.Hớng dẫn về - Nắm vững định nghĩa, định lí về đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp - Biết vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác . 0 2 2.30 60MBN MAN = = = Lại có: ã ã 0 1 60 2 MBN PCQ= = ã ã 0 0 2 2.60 120 PCQ MBN = = = 5.H ớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của góc nội tiếp - BTVN: 16a, 17, 18, 19, 20 ,. AR sdQCP AKR + = hay ã ằ ằ ằ ( ) ã 0 0 0 1 2 2 1 360 360 2 90 2 4 sd AB sd AC sd BC AKR AKR + + = ì = = = AP QR b) Ta có: ã ằ ằ ã ẳ ằ ằ 2 2 2 sd AR sdCP CIP sd PBR sd PB sd BR ICP + = + =. vào vở HS: 1 2 3 N O N O N O= = 2 CD = 1 2 3 ; ;N N N thuộc ; 2 CD O ữ -HS đọc yêu cầu ?2, thực hiện nh yêu cầu của SGK HS: M ch/động trên 2 cung tròn có 2 đầu mút là A, B -Học sinh suy

Ngày đăng: 28/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan