hinh hoc 9 ky 2 (moi)

46 207 0
hinh hoc 9 ky 2 (moi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 Học kỳ II Ngày soạn: 10/1/2011 Ngày giảng: 12/1/2011 Tiết 37: Liên hệ giữa cung và dây A. Mục tiêu - Kiến thức: Biết sử dụng các cụm từ cung căng dây và dây căng cung. Hiểu đợc vì sao các định lí 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai đờng trong bằng nhau - Kĩ năng: Phát biểu đợc định lí 1, 2 và chứng minh định lí 1. - Thái độ: Tích cực làm việc cá nhân. B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ ghi sẵn nội dung phần chứng minh địn lí. + HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, ôn tập bài cũ. c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: phát biểu và chứng minh định lí 1 - Cho HS đọc định lí 1. sau đó yêu cầu HS viết giả thiết của định lí. - Thực hiện ?1. HD: Chứng minh hai tam giác OAB và OCD bằng nhau. + Hãy chỉ ra các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau trên hình bên ? Vậy hai tam giác trên bằng nhau theo trờng hợp nào ? - Làm bài tập 10 SGK. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và vẽ hình tơng ứng. a) Chứng minh tam giác OAB đều bằng cách nào? Tam giác này có đặc điểm gì đặc biệt. - HS hoạt động nhóm để làm bài tập 10 phần b. - Hai HS đứng tại chỗ đọc to định lí 1. - Yêu cầu một HS lên bảng viết giả thiết, kết luận của định lí. a) ằ ằ AB CD= (Gt), OA = OB = OC= OD (=R) nên OAB OCD = V V (c.g.c). => AB = CD. b) Chứng minh tơng tự phần a. Bài 10 tr. 71 SGK. a) Vẽ đờng tròn (O; R) Vẽ góc ở tâm số đo 60 0 góc này chắn cung AB có số đo 60 0 . - Tam giác AOB là tam giác cân có 1 góc 60 0 nên là tam giác đều. b) Lấy điểm A tuỳ ý trên đờng tròn bán kính R dùng com pa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A 2 rồi A 3 . Cách vẽ này cho biết có 6 dây cung bằng nhau suy ra có 6 cung bằng nhau. HĐ2:phát biểu và nhận biết định lí 2 - GV cho HS đọc nội dung định lí 2. Thực hiện ?2. Hãy viết giả thiết, kết luận của định lí. 2 HS đọc to nội dung của định lí 2. - Cho 1 HS lên bảng viết GT, KL của định lí. GT Cho (O), có các cung AB, DC a) ằ ằ AB CD> . b) AB >CD KL a) AB > CD b) ằ ằ AB CD> HĐ3: Vận dụng Làm bài tập 13 tr.72 SGK. a) Chứng minh trờng hợp tâm đờng tròn nằm ngoài hai dây song song. + Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ - Trờng hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song. Kẻ đờng kính MN//AB, ta có^A =^ AOM, ^B = ^BON (các góc so le trong) mà ^A=^B (tam giác OAB cân) nên ^AOM = ^BON, suy ra Sđ cung AM = sđcung BN. - 1 - O D C B A OA R O A 60 0 R O A 60 0 B B C D A O Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 + Tam giác AOB có đặc điểm gì đặc biệt ? + Nêu cách chứng minh trờng hợp này ? b) Chứng minh trờng hợp tâm đờng tròn nằm trong hai dây song song. + Phần này Gv cho HS về nhà làm tơng tự. Tơng tự ta có: sđ cung CM = sđ cung DN. Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN nên ta có: sđ cung AM sđ cung CM = sđ cung BN sđ cung DN. Hay sđ cung AC = sđ cung BD - Trờng hợp tâm O nằm trong hai dây song song ta chứng minh tơng tự. hđ4: hớng dẫn về nhà Làm tiếp bài tập 13 phần còn lại. - Học thuộc định lí 1 , 2. - Làm bài tập 11, 12, 14 SGK tr.72. Ngày soạn: 12/1/2011 Ngày giảng: 14/1/2011 Tiết 38: Luyện tập A. Mục tiêu - Kiến thức: củng cố kiến thức về mối liên hệ giữa cung và dây trong một đờng tròn - Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh, tính độ dài đoạn thẳng. - Thái độ: Tích cực làm việc cá nhân. B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ + HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, ôn tập bài cũ. c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra - Phát biểu các định lý 1 và 2 về mối liên hệ giữa cung và dây ? HS2: Bài tập 10 tr.71 SGK. HS1: HS phát biểu, các HS khác nhận xét GV nhận xét, cho điểm. HS2: vẽ hình sau đó trả lời: a) Cung AB có số đo bằng 60 0 suy ra góc ở tâm chắn cung đó cũng bằng 60 0 Ta chia đờng tròn làm 6 cung bằng nhau. Dây AB dài 2 cm. b) Tam giác AOB là tam giác đều nên các cạnh bằng nhau và bằng bán kính nên mỗi dây cung có độ dài bằng bán kính. Ta vẽ đờng tròn sau đó giữ nguyên bán kính và chia liên tiếp 6 dây bằng nhau HĐ2: luyện tập Bài 11 tr.72 SGK. a) Chứng minh cho đoạn BC = BD - Suy ra hai cung nhỏ BC và BD của hai đờng tròn này bằng nhau vì hai đờng trong bằng nhau và có hai dây bằng nhau. b) Nối B với E ta chứng minh cho BD = BE đpcm. Làm bài tập 13 tr.72 SGK. a) Chứng minh trờng hợp tâm đờng tròn nằm ngoài hai dây song song. Bài 13. - Trờng hợp tâm O nằm ngoài hai dây song song. Kẻ đờng kính MN//AB, ta có^A =^ AOM, ^B = ^BON (các góc so le trong) mà ^A=^B (tam giác OAB cân) nên ^AOM = ^BON, suy ra - 2 - O N A M B D C ** ** Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 + Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ + Tam giác AOB có đặc điểm gì đặc biệt ? + Nêu cách chứng minh trờng hợp này ? b) Chứng minh trờng hợp tâm đờng tròn nằm trong hai dây song song. + Phần này Gv cho HS về nhà làm tơng tự. Sđ cung AM = sđcung BN. Tơng tự ta có: sđ cung CM = sđ cung DN. Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN nên ta có: sđ cung AM sđ cung CM = sđ cung BN sđ cung DN. Hay sđ cung AC = sđ cung BD - Trờng hợp tâm O nằm trong hai dây song song ta chứng minh tơng tự. hđ3: hớng dẫn về nhà Làm lại các bài tập đã chữa. - Làm tiếp các bài tập 12, 14 tr.72 SGK. - Học thuộc 2 định lí trong bài trớc. Làm tiếp các bài tập trong SBT Ngày soạn: 18/1/2011 Ngày giảng: 21/1/2011 Tiết 39: Góc nội tiếp A. Mục tiêu - Kiến thức: Nhận biết đợc các góc nội tiếp trên một đờng tròn, phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp. - Kĩ năng: Phát biêu và chứng minh đợc định lí về dố đo của góc nội tiếp. Chứng minh đợc các hệ quả của định lí trên. Biết phân chia trờng hợp. - Thái độ: Tích cực làm việc dới sự hớng dẫn của Gv. B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ + HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra 1/ Phát biểu định lí 1, 2 về mối liên hệ giữa cung và dây. - HS phát biểu hai định lí nh SGK tr. 71. HĐ2: định nghĩa góc nội tiếp - Xem hình 13SGK và trả lời câu hỏi: + Góc nội tiếp là gì ? + Nhận biết cung bị chắn trong các hình 13a, 13b - Cho HS đọc nội dung định nghĩa SGK. - Thực hiện ?1 SGK Tại sao các góc ở hình 14, 15 SGK không phải là góc nội tiếp ? - HS trả lời các câu hỏi của GV sau đó 2 HS đọc to nội dung định nghĩa. -HS so sánh điều kiện của định nghĩa với các hình vẽ 14, 15 SGk để trả lời ?1. HĐ3: Thực nghiệm đo góc trớc khi chứng minh - Thực hiện ?2 SGK - Trong khi HS tiến hành đo góc nội tiếp GV đI kiểm tra kết quả của một vài HS. - Yêu cầu HS đọc kết quả đo. Gv ghi bảng. - Đọc SGK và trình bày lại cách chng minh định lí trong hai trờng hợp đầu. - HS tiến hành đo góc nội tiếp ở các hình 16, 17, 18 Rồi nêu nhận xét của mình từ kết quả đo Số đo góc nội tiếp bằng một nửa số đo cung bị chắn - HS đọc cách chứng minh định lí trong SGK sau đó hai HS lên bảng chứng minh lại 2 trờng hợp đầu. HĐ4: các hệ quả của định lí - 3 - O N A M B D C Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 Thực hiện ?3 SGK . a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét. b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đờng tròn rồi nêu nhận xét. c) Vẽ một góc nội tiếp (<90 0 ) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung - HS vẽ hình minh hoạ trên bảng a) ^B = ^C ằ ằ ED AE = d) Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông hđ5: hớng dẫn về nhà Chứng minh định lí về số đo của một góc nội tiếp trong trờng hợp tâm đờng tròn nằm bên ngoài góc nội tiếp. - Làm bài tập 15, 16, 17, 18. SGK. - Sử dụng hệ quả a) làm bài tập 13. - HD bài 13: Không cần phân chia trờng hợp. Sử dụng hai góc bằng nhau. Ngày soạn: 19/1/2011 Ngày giảng: 22/1/2011 Tiết 40: Luyện tập A. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về góc nội tiếp - Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh các bài toán về góc nội tiếp. - Thái độ: Vẽ hình chính xác. Tích cực t duy. B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bảng phụ ghi sẵn một số bài toán cùng lời giải. + HS: Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, ôn kĩ các định lí, định nghĩa đã học. c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra HS 1: phát biểu định nghĩa định lý góc nội tiếp Vẽ một góc nội tiếp 30 0 HS2: Trong các câu sau câu nào sai ? a) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. b) Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. c) Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn là góc vuông. d) Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đờng tròn. Hai HS lên trả lời: HS1: Phat biểu định nghĩa định lý góc nội tiếp nh SGK. Vẽ góc nội tiếp 30 0 bằng cách vẽ cung 60 0 HS2: Chọn b): Thiếu điều kiện góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 HĐ2:luyện tập Bài 20 tr.76 SGK. GV đa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu một HS vẽ hình. Chứng minh C, B, D thẳng hàng. Bài 21 tr.76 SGK. Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ. HS vẽ hình. Nối BA, BC, BD, ta có ^ABC = ^ABD = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn) ^ABC + ^ABD = 180 0 C, B, D thẳng hàng. - 4 - C B A D E A C B A B C 30 0 C A D B O O . . B M A N n m O O . . Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 Hỏi: V MBN là tam giác gì ? Hãy chứng minh. Bài 13 tr. 72 SGK. Chứng minh định lý: Hai cung chắn giữa hai dây song song bằng cách dùng góc nội tiếp. Lu ý HS vận dụng định lý trên để về nhà chứng minh bài 26 SGK. Bài 21: HS vẽ hình vào vở; NX: V MBN là tam giác cân (O) và(O) là hai đờng tròn bằng nhau vì cùng căng dây AB. => ẳ ẳ AmB AnB= , có ^M =1/2 sđ ẳ AmB ^N = 1/2 sđ ẳ AnB theo định lý góc nội tiếp. => ^M =^N . Vậy Tam giác MBN cân tại B Bài 13; HS nêu cách chứng minh Có AB // CD (gt) ^BAD = ^ADC (so le trong) Mà ^BAD = 1/2 sđ ằ BD (định lý góc nội tiếp) ^ADC = 1/2sđ ằ AC (định lý góc nội tiếp) => ằ ằ BD AC= . HĐ3: củng cố Các câu sau đúng hay sai ? a) góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đờng tròn và có cạnh chứa dây cung của đờng tròn. b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn. c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song. HS trả lời: a) sai b) đúng c) đúng d) Sai. hđ4: hớng dẫn về nhà Bài tập về nhà số 24, 25, 26 tr.76 SGK. - Ôn tập kĩ định lý và hệ quả của góc nội tiếp. Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày giảng: 28/1/2011 Tiết 41: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung A. Mục tiêu - Kiến thức: HS nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Kĩ năng: Pát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. áp dụng định lý vào giải bài tập - Thái độ: Tch cực suy luận lôgíc trong chứng minh hình học B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng,compa, thớc đo góc, bảng phụ. + HS: thớc thẳng, compa. c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra - GV nêu yêu cầu kiểm tra. + Định nghĩa góc nội tiếp + Phát biểu định lý về góc nội tiếp. Chữa bài tập 24 tr.76 SGK. HS1: Phát biểu định nghĩa, định lý về góc nội tiếp. HS2: Chữa bài tập 24 tr.76 SGK. Gọi MN =2R là đờng kính của đờng tròn chứa cung tròn AMB. Ta có: KA.KB = KN.KM KA.KB = KM.(2R - KM) => R = 409/ 6 =68,2 (m) HĐ2:khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến về dây cung - 5 - . A B C O D A B M N O R A Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 - Yêu cầu HS quan sát hình 22 trong SGK tr.77 đọc hai nội dung ở mục 1 để hiểu kĩ hơn về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - GV vẽ hình trên bảng và giới thiệu về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + ^Bax, ^BAy là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. +^Bax có cung bị chắn là cung nhỏ AB. + ^BAy có cung bị chắn là cung lớn AB - GV nhấn mạnh: Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung phải có: + Đỉnh thuộc đờng tròn. + Một cạnh là một tia tiếp tuyến . + Cạnh kia chứa một dây cung của đờng tròn. Cho HS làm ?1. (Yêu cầu HS trả lời miệng) - Cho HS làm ?2 HS 1 thực hiện ý a) + vẽ hình. HS2, 3 thực hiện ý b) có chỉ rõ cách tìmsố đo của mỗi cung bị chắn. - Qua kết quả của ?2 chúng ta có nhận xét gì ? HS đọc mục 1 SGKtr.77 và ghi bài, vẽ hình vào vở. TL: Các góc ở hình 23, 24, 25, 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì: + Góc ở hình 23: không có cạnh nào là tiếp tuyến của đờng tròn. + Góc ở hình 24: Không có cạnh nào chứa dây cung của đờng tròn. + Góc ở hình 25: Không có cạnh nào là tiếp tuyến của đờng tròn. + Góc ở hình 26: Đỉnh của góc không nằm trên đờng tròn. HS1: vẽ hình Hình 1 Sđ ằ AB = 60 0 Hình 2 Hình 3 Sđ ằ AB lớn = 180 0 TL: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. HĐ3: định lý Cho HS đọc định lý SGK tr.78. - GV đa hình vẽ sẵn 3 trờng hợp trên bảng phụ a) Tâm đờng tròn nằm trên cạnh chứa dây cung. Yêu cầu một HS chứng minh miệng. Sau đó Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm : + Nửa lớp chứng minh trờng hợp b) Tâm O nằm bên ngoài ^BAx. + Nửa lớp chứng minh trờng hợp c) Tâm O nằm bên trong ^BAx. HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút Thì GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày trên bảng a) Tâm đờng tròn nằm trên cạnh chứa dây cung AB. ằ ằ = = = 0 0 ^ 90 1 ^ 2 180 BAx BAx sd AB sd AB b)Tâm O nằm bên ngoài ^BAx - 6 - O A y x B . . A x 30 0 B O O A x B . . O A x B A 120 0 x O B A . C B x A H O 1 2 Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 HS lớp bổ sung. - GV cho HS nhắc lại định lý sau đó yêu cầu cả lớp làm tiếp ?3 kẻ OH vuông góc với AB tại H; tam giác OAB cân nên O 1 = 1/2 ^AOB có O 1 = ^ BAx (cùng phụ với góc OAB) => 1/2 ^AOB = ^BAx mà ^ AOB = sđ ằ AB Vậy ^ BAx= 1/2sđ ằ AB HĐ4:củng cố Bài tập 27 tr.79 SGK. GV vẽ sẵn hình. - Một HS đọc đề bài . TL: Ta có ^PBT = 1/2sđ ẳ PmB (định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) ^PAO = 1/2sđ ẳ PmB (định lý góc nội tiếp) => ^PBT = ^PAO Tam giác PAO cân vì OA= OB = R => ^ PAO = ^ APO Vậy ^APO = ^PBT (t/c bắc cầu) hđ5: hớng dẫn về nhà Cần nắm vững nội dung cả hai định lý thuận và đảovà hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Làm tốt các bài tập 28, 29 , 31, 32 tr.79, 80 SGK. Ngày soạn: 26/1/2011 Ngày giảng: 29/1/2011 Tiết 42: Luyện tập A. Mục tiêu - Kiến thức: Rèn kĩ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây - Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào bài tập. - Thái độ: Tích cực học tập dới sự hớng dẫn của GV B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn các hình + HS: Thớc thẳng, compa. c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra Phát biểu định lý, hệ quả của góc tạop bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Chữa bài tập 32 tr.80 SGK. GV và HS trong lớp nhận xét kết quả. - HS phat biểu hai định lý và một hệ quả nh SGK. Chữa bài tập 32 tr.80 SGK. B P A O T Theo đầu bài góc TPB là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung nên góc TPB = 1/2sđ cung BP, mà góc BOP = sđ cung PB (góc ở tâm) Góc BOP = 2 góc TPB Có góc BTP + góc BOP = 90 0 => góc BTP + 2 góc TPB = 90 0 HĐ2: luyện tập bài tập cho sẵn hình Bài 1: Cho hình vẽ có AC, BD là đờng kính, x, y là tiếp tuyến tại A của O hãy tìm trên hình những góc bằng nhau ? HS: ^C = ^D = ^A 1 (góc nội tiếp, góc giữa hai tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn cung AB) ^C = ^B 2 ; ^D = ^A 3 (góc đáy của tam giác cân) => ^C = ^D = ^A 1 = ^B 2 = ^A 3 Tơng tự ^B 1 = ^A 2 = ^A 4 Có góc CBA = góc BAD = góc OAx = góc OAy - 7 - B T P A O m Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 1 1 D 4 3 2 2 1 O A y x B C Bài 2: Cho hình vẽ có (O) và (O) tiếp xúc ngoài tại A. BAD, CAE là hai cát tuyến của hai đờng tròn, xy là tiếp tuyến chung tại A A O' O C B x D E Chứng minh góc ABC = góc ADE (GV cho HS hoạt động nhóm trong 3 phút sau đó gọi đại diện hai nhóm lên chữa chung trên bảng) ? Tơng tự ta sẽ có hai góc nào bằng nhau nữa. = 90 0 Bài 2: Ta có: góc xAC = góc ABC (cùng bằng nửa sđ cung AC) Góc EAy = góc ADE (cùng bằng nửa số đo cung AE) Mà góc xAC = góc EAy (đối đỉnh) góc ABC = góc ADE TL: góc ACB = góc DEA. HĐ3:luyện tập bài tâp phải vẽ hình Bài 33 tr.80 SGK. (Đề bài đa lên bảng phụ) GV hớng dẫn HS phân tích bài: AB.AM = AC . AN AB AN AC AM = ~ABC ANM Vậy cần chứng minh. ~ABC ANM Bài 34 tr.80 SGK. GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình viết giả thiết, kết luận. HS lớp vẽ hình vào vở. - Yêu cầu HS phân tích sơ đồ chứng minh . MT 2 = MA.MB Một HS đọc to đề bài Một HS lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận. HS dới lớp vẽ hình vào vở. t N M B C A d O HS nêu cách chứng minh: Theo đầu bài ta có: Góc AMN = góc BAt (hai góc so le trong của d// AC) Góc ACB = góc BAt (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AB) góc AMN = góc ACB Tam giác AMN và tam giác Acb có góc CAB chung, góc AMN = góc ACB (cmt) nên tam giác đồng dạng tam giác ACB (g.g) => AN AM AB AC = hay AB.AM = AC . AN Bài 34: - 8 - Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 MT MB MA MT = ~TMA BMT O A M B T HS chứng minh: Xét tam giác TMA và BMT có góc M chung, góc ATM = góc B (cùng chắn cung TA) => ~TMA BMT (g-g) => MT MB MA MT = => MT 2 = MA.MB hđ4: hớng dẫn về nhà Cần nắm vững các định lý, hệ quả của góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Làm tốt các bài tập 35 tr.80 SGk - Đọc trớc bài 5 Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. Ngày soạn: 10/2/2011 Ngày giảng: 12/2/2011 Tiết 43: Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn A. Mục tiêu - Kiến thức: HS nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn. Phát biểu và chứng minh đợc các định lý trong bài. - Kĩ năng: Chứng minh toán học. - Thái độ: Tỉ mỉ, chính xác. B. Chuẩn bị + GV: Thớc thẳng, com pa SGK, SBT, bảng phụ. + HS: Thớc thẳng, compa. c. hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra GV nêu yêu cầu kiêm tra. 1/ Cho hình vẽ. x C O B A Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn. So sánh các góc đó. 1 HS lên bảng trả lời: Trên hình có: AOM là góc ở tâm, ACB là góc nội tiếp BAx là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung. Góc AOB = sđ cung AB (nhỏ) Góc ACB = 1/2 sđ cung AB (nhỏ) Góc BAx = 1/2 sđ cung AB. => góc AOB = 2 góc ACB = 2 góc BAx Góc Acb = góc BAx HĐ2: góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn - GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. - 9 - Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 2010 / 2011 n m A B O C D Ta quy ớc mỗi góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc, cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó. Hỏi: Vậy trên hình, góc BEC chắn những cung nào ? Hỏi: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn không ? O A B C D Hãy dùng thớc đo xác định sđ của góc BEC và số đo các cung BnC và DmA Em có nhận xét gì về sô đo của góc BEC và các cung bị chắn. - GV đó là nội dung định lý góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn. Yêu cầu HS đọc nội dung định lý trong SGK - Hãy chứng minh định lý GV gợi ý: hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BnC và cung AmD. HS ghi bài và vẽ hình. Góc BEC chắn cung BnC và cung DmA. TL: Góc ở tâm là một góc có đỉnh ở trong đờng tròn, nó chắn hai cung bằng nhau Góc AOB chắn hai cung AB và CD. HS thực hiện đo góc BEC và các cung BnC, DmA tại vở mình Một HS lên bảng đo và nêu kết quả. Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Một HS đọc to định lý SGK. HS chứng minh (nh SGK) HĐ3: góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn GV cho HS đọc định lý tr.81 SGK trong 3 phút và cho biết những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh bên ngoài đờng tròn ? - Hãy đọc định lý xác định số đo của góc cs đỉnh ở bên ngoài đờng tròn trong SGK. GV đa hình vẽ lên bảng phụ cả 3 trờng hợp và hỏi: + Với nội dung định lý em vừa đọc trong từng hình ta cần chứng minh điều gì ? - Cho HS chứng minh từng trờng hợp Trờng hợp 1: 2 cạnh của góc là hai cát tuyến O D A E C B HS là góc có: + Đỉnh nằm ngoài đờng tròn + Các cạnh đều có điểm chung với đờng tròn (có một điểm chung hoặc hai điểm chung) - HS ghi bài. - HS đọc định lý, cả lớp theo dõi - HS đứng tại chỗ phát biểu để chứng minh định lý từng trờng hợp. (Phần này có thể để bớt 2 trờng hợp lại cho HS làm ở nhà) Trờng hợp 2: 1 cạnh của góc là cát tuyến. A O E C B hđ4: hớng dẫn về nhà Về nhà hệ thống lại các loại góc với đờng tròn, cần nhận biết đợc từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lý về số đo của nó trong đờng tròn. - Làm tốt các bài tập 37, 39, 40 tr.82, 83 SGK. Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày giảng: 18/2/2011 Tiết 44: Luyện tập - 10 - [...]... án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 20 10 / 20 11 c) S' = k2.S c) bán kính tăng k lần (k > 1) Bài 82 tr 99 SGK Bán kính đờng tròn (R) Độ dài đờng tròn (C) 2, 1 cm 2, 5 cm 3,5 cm 13 ,2 cm 15,7 cm 22 cm a) b) c) Diện tích hình tròn (S) 13,8 cm2 19, 6 cm2 37,80 cm2 Số đo của cung tròn (n0) 47,50 2 29 , 60 1010 Diện tích hình quạt tròn S(q) 1,83 cm2 12, 50 cm2 10,60 cm2 Câu a) Hỏi: Biết C = 13 ,2 cm làm thế... 100 km 6hm 50 dam 1,13 mm2 484,37 dm2 1,006 m2 125 663,7 km2 4 52, 39 hm2 31415 ,9 dam2 Bài 34 tr. 125 SGK (đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ) d= 11m Tính Smặt cầu = ? - Một HS lên bảng trình bày S= =3 79, 94 (m2) hđ5: hớng dẫn về nhà (2phút ) Nắm vững các khái niệm về hình cầu Nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu Bài tập về nhà số 33 tr. 125 SGK Bài số 27 , 28 , 29 tr. 128 , 1 29 SBT Ngày soạn: Ngày giảng:... chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra-chữa bài tập đổi 20 001' = 20 00166 Chữa bài 74 tr .95 SGK độ dài kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là: Rn 2Rn Cn l= = = HN 180 360 360 40000 .20 ,0166 l 22 24( km ) 20 001' XĐ 360 O - 22 - Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 20 10 / 20 11 C = 40 000km n0 = 20 001' tính l ? GV nhận xét, cho điểm - HS nhận xét, chữa bài của bạn H 2: luyện... 128 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm V = 0,85 (cm3) HS hoạt động nhóm TL: Quay hình chữ nhật quanh AB ta đợc hình trụ có: r = BC = a Chọn C Diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy của hình trụ là = 1 496 cm2 Chọn E HS làm bài cá nhân Hai HS cầm máy tính lên điền vào hai dòng đầu r 25 mm d 5 cm h 7 cm C(d) 15,70cm S(d) 19, 63 cm2 Sxq 1 09, 9 cm2 V 137,41cm3 3cm 6 cm 1m 18,85 cm 28 ,27 cm2 1885 cm2 28 27... Chữa bài tập số 7 tr 111 SGK HS1: HS2: Chữa bài tập 10 tr.1 12 SGK Sxq= 4.0,04.1 ,2 = 0, 1 92 (m2) HS2: V = 20 0 = 628 (mm2) GV nhận xét cho điêm HS lớp nhận xét bài của bạn H 2: luyện tập (35phút ) Một HS đọc to đề bài Bài 11 tr.1 12 SGK HS: Khi tợng đá nhấn chìm trong nớc đã chiếm (đề bài đa lên bảng phụ) - 31 - Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 20 10 / 20 11 Hỏi: Khi nhấn chìm hoàn toàn một... = 2 R Nêu cách tính diện tích hình tròn (O; R) n.R ; Cách tính diện tích hình quạt tròn cung n0 l= 180 Bài tập 91 tr.104 SGK S = R2 đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ 2 Squạt = R n = lR 360 2 - 27 - Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 20 10 / 20 11 hđ5: hớng dẫn về nhà Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chớng III - Bài tập về nàh số 92 , 93 , 95 , 96 ,... Diện tích hình quạt tròn AOB là 13,61 cm2 + Diện tích tam giác đều AOB là 11 ,23 cm2 + Diện tích hình viên phân AmB là 2, 38 (cm2) Bài 86 tr.100 SGK HS vẽ hìnhvào vở HS hoạt động theo nhóm Diện tích hình tròn lớn là S1 = S1 = R 12 Diện tích hình tròn bé là S1 = S 2 = R 22 Diện tích hình vành khăn là R 12 + R 22 Thaqy số R1 = 10,5 cm R2 = 7,8 cm S = 155,1 (cm2) Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm... hoạt động dạy học * Tổ chức: 9A 9B 9C Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: kiểm tra HS1: Chữa bài tập 78 SGK Bài tập 78 ; HS2: Chữa bài 66 tr 83 SBT C = 12cm S=? Kết quả S = 11,5 (m2) Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5 m2 Bài 66 tr 83 SBT Diện tích hình để trắng là S1 = 2 (cm2) Diện tích cả hình quạt OAB là S = 4 (cm2) Diện tích phần ghạch sọc là S2 = S S1 = 2 (cm2) HS nhận xét chữa bài So... có đờng kính 42cm = 422 = 1764 (cm2) Ví dụ 2 tr. 122 SGK ví dụ 2: Ta cần tính gì đầu tiên Nêu cách tính đờng kính mặt cầu thứ hai ? d = 5,86 (cm) HĐ4:luyện tập (10phút ) HS lớp làm bài tập Bài 31 tr. 124 SGK áp dụng công thức S = 4 R2 Gv yêu cầu nửa lớp tính 3 ô đầu, nửa lớp còn lại tính tiếp 3 ô còn lại Hai HS lên bảng điền kết quả Bán kính hình cầu Diện tích mặt cầu 0,3 mm 6 ,21 dm 0 ,28 3 m 100 km... Vnón cụt= h r 12 + r 22 + r1 r2 30 hđ5: hớng dẫn về nhà (2phút ) - Nắm vững các khái niệm về hình nón - Nắm vững các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón - Bài tập về nhà số 17, 19, 20 , 21 , 22 tr.118 SGK - Tiết sau luyện tập ( ) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62 Luyện tập I/ Mục tiêu 1- Kiến thức: Thông qua bài tập HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón 2- Kĩ năng: . bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - Làm tốt các bài tập 28 , 29 , 31, 32 tr. 79, 80 SGK. Ngày soạn: 26 /1 /20 11 Ngày giảng: 29 / 1 /20 11 Tiết 42: Luyện tập A. Mục tiêu - Kiến thức: Rèn kĩ năng nhận. tốt các bài tập 37, 39, 40 tr. 82, 83 SGK. Ngày soạn: 16 /2/ 2011 Ngày giảng: 18 /2/ 2011 Tiết 44: Luyện tập - 10 - Giáo án Hình học 9 - Phan Văn Điệp - THCS An Hòa 20 10 / 20 11 A. Mục tiêu - Kiến. cho điểm. D C B A 2 1 2 1 a) ABC đều => Â = C 1 = B 1 = 60 0 , có C 2 = 1 /2 C 1 = 30 0 => ACD = 90 0 Do DB = DC => DBC cân. B 2 = C 2 = 30 0 => ABD = 90 0 . Tứ giác ABCD

Ngày đăng: 21/10/2014, 15:00

Mục lục

  • H§1: kiÓm tra- ch÷a bµi tËp

  • H§3: C«ng thøc tÝnh ®é dµi cung trßn

  • H§5: cñng cè luyÖn tËp

  • H§1: kiÓm tra-ch÷a bµi tËp

  • TiÕt 54

    • DiÖn tÝch h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn

    • H§3: C¸ch tÝnh tÝnh diÖn tÝch h×nh qu¹t trßn

    • H§4: luyÖn tËp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan