Ôntập cuối năm

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 ky 2 (moi) (Trang 41 - 46)

- Cần ôn lại hệ thức lợng trong tam giác vuông. - Bài về nhà số 1, 3, tr.150 151 ABT - Số 2, 3, 4 tr.134 SGK.  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68

ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu

1- Kiến thức: ôn tập chủ yếu các kiến thức của chơng I về hệ thức lợng trong tam giác vuông và tỉ số l- ợng giác của góc nhọn

2- Kĩ năng: HS có kĩ năng phân tích, trình bày bài toán. 3-Thái độ: sáng tạo vận dụng đại số vào hình học.

II/ Chuẩn bị

+ Đối với GV: Bảng phụ, thớc thẳng, thớc đo góc, máy tính bỏ túi.

+ Đối với HS: ôn tập các hệ thức lợng trong tam giác vuông và các công thức lợng giác đã học. Thớc kẻ, thớc đo góc, máy tính bỏ túi.

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học

* Tổ chức:

Số HS vắng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm(10phút) Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống để đợc khẳng định

đúng. Bài 1: B H N x M A O P y

A . sinα = . cạnh... dối cạnh B. Cosα= .... ạ ... ạ nh c nh c C. tgα = α cos ... D. cotgα = ... 1 E. sin2α + ……. = 1 G. Với α nhọn thì …. < 1

Bài 2 các khẳng định sau dây đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

Cho hình vẽ. 1. b2+c2=a2 2. h2= bc’ 3. c2 = ac’ 4. bc = ha 5. 2 2 2 1 1 1 b a h = + 6. b = a.cosB 7. c = btgC

HS làm bài tập một HS lên bảng điền.

Bài 2: HS lần lợt trả lời miệng. 1.đúng 2.sai 3.đúng 4.đúng 5.sai 6.sai 7.đúng HĐ2:luyện tập (33phút) Bài 2 tr. 134 SGK.

đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ.

Nếu AC = 8 thì AB bằng:

A. 4 B. 4 2

C. 4 3 D. 4 6

Bài 3 tr.134 SGK.

Tính độ dài trung tuyến BN GV gợi ý:

+ trong tam giác vuông CBN có CG là đờng cao, BC = a + Vậy BN và BC có quan hệ gì ? HS nêu cách làm. ……….. Chọn B. Bài 3.

Có BG.BN = BC2 (hệ thức lợng trong tam giác vuông) Hay BG. BN = a2 Có BG = 2/3BN => 2/3BN2 = a2 …..  BN = …. = 2 6 a H C A B b’ b c c’ a C A B H 8 ? 450 300 A B M C N G a

G là trọng tâm ∆CBA, ta có điều gì ? Hãy tính BN theo a.

Bài 4 tr. 134 SGK.

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

Có SinA = 2/3 thì tgB bằng: ……… Bài 4; HS hoạt động nhóm …………. Chọn D

Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì đại diện một nhóm lên trình bày

HS lớp nhận xét, góp ý.

hđ3: hớng dẫn về nhà(2phút)

- Tiết sau tiếp tục ôn tâp về đờng tròn.

- HS phải ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lí của chơng II và chơng III - Bài về nhà số 6, 7 tr.134, 135 SGK.

 Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 69

ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu

1- Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về đờng tròn và góc với đờng tròn. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.

3-Thái độ: Tích cực học tập dới sự hớng dẫn của GV.

II/ Chuẩn bị

+ Đối với GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo độ.

+ Đối với HS: ôn tập các định nghĩa, định lý chơng II và chơng III, thớc kẻ, compa, êke.

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học

* Tổ chức:

Số HS vắng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: ôn tập lý thuyết (17phút)

Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích lí do:

a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.

b) Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

c) Đờng kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy. d) Nếu hai dây bằng nhau thì các dây căng hai cung ấy song song với nhau.

e) Đờng kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.

Hỏi:

Thế nào là góc ở tâm ? Thế nào là góc nội tiếp ?

Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Phát biểu định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đờng tròn. Viết biểu thức minh hoạ.

Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đờng tròn. Viết biểu thức minh hoạ.

Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.

Cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì

HS trả lời: a) Đúng. b) sai:

sửa là: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng……

c) đúng.

d) Sai: ví dụ cung ACB = cung CBD nhng dây AB cắt dây CD

e) sai ví dụ: đờng kính BB' đi qua trung điểm O của dây CC' (CC' là đờng kính ) nhng cung C'B <> cung C'B'

HS trả lời các câu hỏi của GV.

+ Góc có đỉnh trung với tâm đờng trong gọi là góc ở tâm.

+ HS phát biểu định nghĩa và các dịnh lí, hệ quả của góc nội tiếp.

Hệ quả: Góc nội tiếp và góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trênđoạn thẳng AB là đờng tròn đờng kính AB

HĐ2:luyện tập (25phút)

A

AC C

Dạng tính toán, vẽ hình.

Bài 90 tr.104 SGK.

(đề bài đa lên bảng phụ)

a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm. vẽ đờng tròn ngoại tiếp và đờng tròn nội tiếp hình vuông.

b) Tính bán kính R của đờng tròn ngoại tiếp hình vuông.

c) Tính bán kính r của đờng tròn nội tiếp hình vuông.

d) Tính diện tích vùng giới hạn bởi hình vuông và đờng tròn nhỏ.

e) Tính diện tích hình viên phân BmC

Dạng chứng minh tổng hợp.

Bài 95 tr.105 SGK.

GV vẽ hình

(vẽ hình dần theo câu hỏi) a) Chứng minh CD = CE …….

Có thể nêu cách chứng minh khác. b) chứng minh tam giác BHD cân. c) chứng minh CD = CH.

GV Vẽ đờng cao thứ ba CC', kéo dài CC' cắt đ- ờng tròn ngoại tiếp tam giác tại F và bổ sung thêm câu hỏi.

d/ Chứng minh tứ giác A'HB'C, tứ giác AC'B'C nội tiếp.

e) Chứng minh H là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác DEF. Một HS lên bảng vẽ hình. b) R = …. = 2 2 cm c) r = …. = 2 cm d) =….. = 3,44 cm2 e) 2,28 cm2 HS vẽ hình. HS nêu cách chứng minh. a) Có CAD + ACB = 900 CBE + ACB = 900

=> CAD = CBE => cung CD = cung CE (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau )

=> CD = CE (liên hệ giữa cung và dây) b) cung CD = cung CE (chứng minh trên) => EBC = CBD (hệ quả góc nội tiếp)

∆ BHD cân vì có BA' vừa là đờng cao, vừa là phân giác.

c) ∆BHD cân tại B => BC (chứa đờng cao BA') đồng thời là đờng trung trực của HD

=> CH = CD

HS bổ sung vào hình vẽ.

d) Xét tứ giác A'HB'C có CA'H = 900; HB'C = 900 (gt)

=> CA'H + HB'C = 1800

=> Tứ giác A'HB'C nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800

* Xét tứ giácBC'B'C có : BC'C = BB'C = 900 (gt)

=> tứ giác AC'B'C nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dới cùng một góc.

e) Theo chứng minh trên

Cung CD = cung CE => CFD = CFE (hệ quả góc nội tiếp)

Chứng minh tơng tự nh trên. => cung AE = cung AF => ADE = ADF

Vậy H là giao điểm hai đờng phân giác của ∆

DEF => H là tâm đờng tròn nội tiếp ∆DEF.

hđ3: hớng dẫn về nhà(2phút)

- Ôn kĩ lý thuyết chơng II và chơng III - Bài số 8, 9, 10 tr.135, 136 SGK - Tiết sau tiếp tục ôn tập về bài tập.

 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70 C B A D O r I R m C E A F B D H C' B' A' O .

ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu

1- Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về đờng tròn và góc với đờng tròn. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.

3-Thái độ: Tích cực học tập dới sự hớng dẫn của GV.

II/ Chuẩn bị

+ Đối với GV: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo độ.

+ Đối với HS: ôn tập các định nghĩa, định lý chơng II và chơng III, thớc kẻ, compa, êke.

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học

* Tổ chức:

Số HS vắng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Luyện tập các bài toán chứng minh tổng hợp (43phút) Bài 38 tr. 129 SGK.

Tính thể tích chi tiết máy theo kích thớc đã cho trên hình 114.

GV: thể tích của chi tiết máy chính là thể tích của hai hình trụ. Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của mỗi hình trụ đó.

Bài 39 tr.129 SGK.

GV nói: Biết diện tích hình chữ nhật , chu vi hình chữ nhật. Hãy tính độ dài cac cạnh của hình chữ nhật biết AB > AD.

- Tính diện tích xung quanh của hình trụ. Tính thể tích hình trụ.

Bài 40 tr.1129 SGK.

Tính diện tích toàn phần và thể tích của các hình tơng ứng thoe các kích thớc đã cho trên hình 115. - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

+ Nửa lớp làm hình 115a. + Nửa lớp làm hình 115b.

GV kiểm tra hoạt động của các nhóm HS.

Bài 38 .

HS tính: Hình trụ thứ nhất có

r1= 5,5cm; h1 = 2cm => V = ….. 60,5π(cm3) Hình trụ thứ hai có

r2 = 3cm; h2 = 7cm; => V2 = 63π(cm3) thể tích của chi tiết máy là:

V= V1+ V2 = …. 123,5π (cm3)

Bài 39.

Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi hình chữ nhật là 3a => độ dài cạnh AD là (3a-x)

diện tích hình chữ nhật là 2a2 Ta có phơng trình x(3a-x) = 2a2

giải ra đợc x1 = a; x2 = 2a

diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq =…. = 4πa2

Thể tích hình trụ là V = … 2πa2

Bài 40.

HS hoạt động theo nhóm ………….

a) diện tích xung quanh của hình nón là Sxq = .. 14 π(cm2)

Sđ = 6,25 π (cm2)

Diện tích toàn phần của hình nón là S = …. 20,25 π (cm2) Thể tích của hình nón là V = ….. 10,42π(m3) b) Tính tơng tự nh câu a Kết quả: Sxq = .. 17,28π(m2) Sđ = 12,96π (m2) S = …. 30,24π (m2 ) V = ….. 41,47π(m3) hđ2: hớng dẫn về nhà(2phút) - Làm bài 16, 17, 18 tr.136 SGK - Và bài 10, 11, 12, 13 tr.152 SBT. 

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 ky 2 (moi) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w