Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 ky 2 (moi) (Trang 30 - 32)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: HS đợc nhớ lại và khăc sâu các khái niệm về hình trụ

- Kĩ năng: Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ, - Thái độ: Tích cực học tập dới sự hớng dẫn của GV

B. Chuẩn bị

+ GV: Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ, một số vật có dạng hình trụ, cốc thuỷ tinh đựng nớc. Hình vẽ 73, 75, 77 SGK. Thớc thẳng phấn màu, máy tính bỏ túi

+ HS: Chuẩn bị các vật hình trụ, thớc kẻ, máy tính bỏ túi.

c. hoạt động dạy học

* Tổ chức: 9A 9B 9C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Hình trụ

GV đa hình 73 lên giới thiệu với HS

Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta đợc một hình trụ.

GV giới thiệu:

+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ, đặc điểm của đáy.

+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ + Đờng sinh, chiều cao, trục của hình trụ.

- GV thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng thiết bị.

- GV yêu cầu HS đọc tr.107 SGK Cho HS làm ?1

Quan sát hình vẽ và nghe GV trình bày Quan sát GV thực hành.

Một HS đọc to SGK tr.107

Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đờng sinh của nó.

HĐ2:Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng

GV hỏi:

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ?

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình gì ?

GV thực hiện cắt trực tiếp trên hai hình trụ (bằng củ cải hoặc cà rốt) để minh hoạ

+ Yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK. + Yêu cầu HS làm ?2

GV minh hoạ bằng cách cắt vát củ cà rốt hình trụ

HS suy nghĩ trả lời:

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn.

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình chữ nhật.

HS thực hiện ?1 theo từng bàn, trả lời câu hỏi. Mặt nớc trong cốc là hình tròn, mặt nớc trong ống nghiệm để nghiêng không phải là hình tròn

HĐ3:diện tích xung quanh của hình trụ

- GV đa hình 77 SGK lên bảng giới thiệu diện

tích xung quanh của hình trụ nh SGK. HS:

CA A F E K m B Hình vẽ O H

Hỏi: Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ đã học ở tiểu học.

- Cho biết bán kính đáy và chiều cao của hình trụ ở hình 77.

- áp dụng tính diện tích xung quanh của hình trụ . GV giới tiệu: diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.

Hãy nêu công thức và áp dụng tính với hình 77 GV ghi lại công thức

Sxq=2πrh

Stp=2πrh + 2πr2

Với r là bán kính đáy, h là chiều cao hình trụ .

Muốn tính diện tích xung quanh của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhan với chiều cao.

HS tính: ……….. Sxq= …. 314 cm2 STP = …. =471cm2

HĐ4: THể tích hình trụ

Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ. Giảit thích công thức.

áp dụng tính thể tích của một hình trụ bán kính đáy là 5cm, chiều cao của hình trụ 11cm. Ví dụ tr.78 SGK.

GV yêu cầu HS đọc ví dụ và bài giải trong SGK.

HS: Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích dáy nhân với chiều cao.

V = Sđ.h =π.r2.h

Với r là bán kính đáy, h là chiều cao hình trụ. HS nêu cách tính.

V = π.r2.h = ……. = 863,5 (cm3)

HĐ5: luyện tập

Bài 4 tr.110 SGK.

GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tính h dựa vào công thức nào?

Bài 6 tr.111 SGK.

Hãy nêu cách tính bán kính đờng tròn đáy. Tính thể tích hình trụ. HS: r = 7cm Sxq = 352cm2 Tính h = ? Sxq= ….. = 8,01 (cm) Chọn E. HS đọc và tóm tắt đề bài. r = …. 7,07 (cm) V = ….. 1110,16 (cm3) hđ6: hớng dẫn về nhà Nắm vững các khái niệm về hình trụ.

- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ . - Bài tập về nhà số 7, 8, 9, tr.111, 112 SGK.

- Tiết sau luyện tập.

--- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 60 Luyện tập I/ Mục tiêu

1- Kiến thức: Thông qua bài tập HS hiêủ kĩ hơn các khái niệm về hình trụ.

2- Kĩ năng: Phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích ,thể tích cùng các công thức suy diễn của nó.

3-Thái độ: Vận dụng toán học vào thực tế.

II/ Chuẩn bị

+ Đối với GV: bảng phụ ghi đề bài, vẽ hình sẵn, thớc thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. + Đối với HS: Thớc kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi.

III/ Tổ chức các hoạt động dạy học

* Tổ chức:

Số HS vắng:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: kiểm tra- chữa bài tập (8phút)

HS1: Chữa bài tập số 7 tr. 111 SGK. HS2: Chữa bài tập 10 tr.112 SGK. GV nhận xét cho điêm. HS1: ……….. Sxq= 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2) HS2: V = … 200π = 628 (mm2) HS lớp nhận xét bài của bạn. HĐ2:luyện tập (35phút) Bài 11 tr.112 SGK.

Hỏi: Khi nhấn chìm hoàn toàn một tợng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nớc ta thấy nớc dâng lên, hãy giải thích.

Thể tích của tợng đá tính thế nào ? Hãy tính cụ thể .

Bài 8 tr.111 SGK. Chọn đẳng thức đúng. …….

GV cho các nhóm hoạt động nhóm khoảng 5 phút thì cho đại diện các nhóm lên trình bày.

Bài 2 tr.122 SBT. (Đề bài đa lên bảng phụ) r = 14 cm, h = 10 cm Chọn kết quả đúng……….

Chú ý HS có thể tính riêng Sxq à STP rồi cộng lại. - GV đa bài làm của vài nhóm lên kiểm tra.

Bài 12 tr.112 SGK.

HS làm việc cá nhân điềm kết quả vào bảng. ….

GV kiểm tra công thức và kết quả. Dòng 3 GV hớng dẫn HS làm

Biết bán kính r = 5 cm ta có thể tính ngay đợc ô nào ?

Để tính chiều cao h ta làm thế nào ? Có h tính Sxq theo công thức nào ? GV yêu cầu cả lớp tính.

một thể tích trong lòng nớc làm nớc dâng lên thể tích của tợng đá bằng thể tích cột nớc hình trụ có Sđ = 128 cm2 và chiều cao bằng 8,5 mm V = …… 0,85 (cm3) HS hoạt động nhóm TL: Quay hình chữ nhật quanh AB ta đợc hình trụ có: r = BC = a. ………….. Chọn C

Diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy của hình trụ là.

….. = 1496 cm2 Chọn E

HS làm bài cá nhân

Hai HS cầm máy tính lên điền vào hai dòng đầu.

hđ3: hớng dẫn về nhà(2phút) - Nắm chắc các công thức tính thể tích và diện tích hình trụ. - Bài tập về nhà số 14, tr.113 SGK. Bài số 5, 6, 7, 8 tr.123 SBT. - Đọc trớc bài “Hình nóm- hình nóm cụt”  Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 61

Một phần của tài liệu hinh hoc 9 ky 2 (moi) (Trang 30 - 32)