Đại 8 kỳ 2

82 369 0
Đại 8 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần ngày giảng: Chơng III - Phơng trình bậc nhất một ẩn Đ1 - Mở đầu về phơng trình I- Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ: Vế trái, vế phải, nghiệm của PT, tập nghiệm của phơng trình. - Học sinh hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phơng trình hay không. Kỹ năng: Học sinh bớc đầu hiểu khái niệm hai phơng thức tơng đảng. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận linh họat trong việc vận dụng kiến thức đã học II- Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 (SGK - T7). - HS: Ôn tập khái niệm nghiệm của đa thức. III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : Sỹ số HS:.8A 8B 2- Tiến trình bài giảg: HĐ của thầy HĐ của trò ND kiến thức cơ bản * HĐ1: Phơng trình một ẩn (20 phút). 1. Phơng trình một ẩn. - Gv cho học sinh đọc thầm phần khái niệm sau đó giáo viên viết VD lên bảng. Hỏi: Cho biết VT và VP của phân thức? - Hỏi: PT với ẩn x có dạng TQ nh thế nào? * PT ẩn x có dạng A(x) = B(x). A(x): Vế trái B(x): Vế phải. * Ví dụ: ( ) xx 37512 + là một phân thức với ẩn x. * PT ẩn x có dạng A(x) = B(x). A(x): Vế trái B(x): Vế phải. - GV: hãy cho ví dụ khác về phân thức một ẩn. Chỉ ra VT, VP của phân thức. - GV yêu cầu học sinh làm ?1 Gọi 2 học sinh lên bảng. Y/c học sinh chỉ ra VT, VP của mỗi phân thức. - Cho PT: 352 ++ xyx Hỏi: Phân thức này có phải là phân thức 1 ẩn không? - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Học sinh chỉ ra VT, VP của mỗi phân thức. ?1a. 2 1 573 2 +=+ yyy b. 012 23 =+ uu - Gv yêu cầu học sinh làm ?2 Gv gọi 1 học sinh đứng tại chỗ 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng. ?2 Với x = 6 thì VT 1756.252 =+=+= x 106 TLM. Hỏi: Có nhận xét gì về giá trị của 2 vế của phân thức khi x = 6? - Gv gt x = 6 là 1 nghiệm của phân thức đã cho. VP ( ) ( ) 172163213 =+=+= x Khi x = 6 thì 2 vế của PT cùng nhận 1 giá trị là 17. Vậy x = 6 là một nghiệm của PT đã cho. - Gv y/cầu học sinh làm ?3. Học sinh dới lớp làm vào vở. 2 học sinh lên bảng thực hiện HS1 làm ý a, học sinh 2 làm ý b. ?3. Cho PT: ( ) xx =+ 3722 a. Với x = - 2 thì VT có giá trị. ( ) 770.27222 ==+ VP có giá trị: 523)2(3 =+= => x = -2 không thỏa mãn PT. b. Với x = 2 thì. VT có giá trị: 3 - 2 = 1 => x = 2 là một nghiệm của PT đã cho. - Cho các pT 3=x a. 12 = x b. 1 2 =x c. 09 2 =x d. ( ) 1222 +=+ xx Hãy tìm nghiệm của mỗi PT trên - Vậy 1 PT có thể có bao nhiêu nghiệm? - GV yêu cầu HS đọc chú ý (sgk - T5+6) PT 2x =1 có 1 nghiệm 2 1 =x PT x 2 = -1 vô nghiệm PT x 2 -9=0 có 2 nghiệm x=3 & x=-3 PT 2x +2 = 2(x+1) có VSN * Chú ý: (sgk - T5 +6) VD: PT 2x =1 có 1 nghiệm 2 1 =x PT x 2 = -1 vô nghiệm PT x 2 -9=0 có 2 nghiệm x=3 & x=-3 PT 2x +2 = 2(x+1) có VSN * HĐ2: Giải PT (6 phút) - GV nêu k/n tập nghiệm của PT. - Yêu cầu HS làm ?4 Lu ý HS tránh sai lầm viết S = (ị) HS làm ?4 2. Giải PT: *K/n tập nghiệm của PT (SGK -T6) a, { } 2=S b, S= ị * HĐ3: Phơng trình tơng đơng: (8phút) - GV cho HS đọc (SGK -T6) (2pt) Hỏi: Thế nào là 2 PT tơng đ- ơng? Cho VD: - Hỏi 2PT: x-2=0 và x=2 có phải PT: x 2 =4 và PT (x-2)(x+2) =0 là PT tơng đơng vì cùng có 1 tập nghiệm { } 2;2 =S 3. Phơng trình tơng đơng. * K/n: (sgk-T6) * VD: PT: x 2 =4 và PT (x-2)(x+2) =0 là PT tơng đơng vì cùng có 1 tập nghiệm { } 2;2 =S 107 là 2PT tơng đơng không? vì sao? - Hỏi: PT x 2 =1 và PT x=1 có phải là hai phơng thức tơng đ- ơng không? Vì sao? *4- Luyện tập - củng cố (10 phút). Bài 1 (SGK - T6). - G/c cho học sinh làm bài 1 (SGK - T6). Hỏi: Muốn biết x - 1 có phải là nghiệm của các phơng trình đã cho không ta làm nh thế nào? - - Y/cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện học sinh dới lớp làm vào vở. - Cần tính kết quả từng vế rồi so sánh. a. x = - 1 là nghiệm của PT 4x - 1 = 3x - 2 b. x = - 1 không là nghiệm của PT đã cho. c. x = - 1 là nghiệm của PT đã cho. - Tơng tự bài 1, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 2 - Học sinh tính rồi đứng tại chỗ TLM. Bài 2 (SGK - T6) t = - 1, t = 0 là nghiệm của PT. (t + 2) 2 = 3t + 4. Bài 3 (SGK - T6) S = R - Cho học sinh TLN2 làm bài tập 4 Bài 4 (SGK - T7) Nối (a) với (2) Nối (b) với (3) Nối (c) với (3) Bài 5 (SGK - T7) PT x = 0 có tập nghiệm { } 0=S PT x (x-1) = 0 có tập nghiệm { } 1;0=S Vậy 2PT x = 0 và x (x-1) = 0 không tơng đơng. 5- H ớng dẫn về nhà làm: (1 phút) - Học thuộc các khái niệm ở SGK. - Ôn tập QT "Chuyển vế" (T6) - BT: 1.2.3.4.5.6.7 (T3+4 - BT) Tuần tiết: Đ2 - Phơng trình bậc nhất một ẩn Và cách giải 108 I- Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm phân thức bậc nhất một ẩn. - Học sinh nắm vứng quy tắc chuyển dấu, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo để giải các phân thức bậc nhất. Kỹ năng - Rèn khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong giải toán II- Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ viết 2QT biến đổi PT. - HS: Ôn tập và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T41 III- Các hoạt động dạy và học: 1- ổn định lớp : Sỹ số HS:.8A 8B 2- Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: Kiểm tra (7 phút) - HS1: Trong các giá trị y = - 1, y = 0, y = 3, giá trị nào là nghiệm của phơng trình: y 2 - 3 = 2y. - HS2: T/n là 2 phơng trình tơng đơng? cho VD. Hai PT: x - 2 = 0 và x (x - 2) = 0. Có phải là 2 PT tơng đơng không? Vì sao? * Với y = - 1 thì VT 2313)1(3 22 ==== y VP 2)1.(22 === y VT = VP 1)2( == y là nghiệm của PT. Tơng tự y = 3 là nghiệm của PT. y = 0 không là nghiệm của PT. 3- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò ND kiến thức cơ bản * HĐ2: Định nghĩa phân thức bậc nhất một ẩn: (5 phút) - GV cho học sinh đọc mục 1 SGK trong 1 phút. Hỏi: PT bậc nhất 1ẩn là PT có dạng nh thế nào? Cho VD. (Chú ý 0a ). - Học sinh đọc mục 1 SGK trong 1 phút. - Các PT a,c,d là PT bậc nhất một ẩn. 1. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn: * ĐN: SGK - T7) * VD: 2x+ 3 = y 5 - 6y = 0 BT7 (SGK - T10): Các PT a,c,d là PT bậc nhất một ẩn. * HĐ3: Hai QT biến đổi PT (10 phút). 2. Hai QT biến đổi PT. - Hãy nhắc lại QT chuyển vế đã học ở L6?. - Giáo viên thông báo: Đối với PT ta cũng làm nh vậy. - Y/c học sinh đọc QT chuyển vế (SGK - T8). áp dụng chuyển vế để tìm x trong Học sinh đọc QT chuyển vế (SGK - T8). a. QT chuyển vế: (SGK - T8). VD: * 4x - 16 = 0 4x = 16 * x + 5 = 12 - x x + x = 12 - 5 109 các VD giáo viên nêu: -Gv y/c học sinh làm? 1 (SGK - T8) gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện. Lu ý học sinh kt nghiệm của PT. - 3 học sinh lên bảng thực hiện. ?1a. x- 4 = 0 4 = x Tập nghiệm của PT là { } 4=S b. 0 4 3 =+ x 4 3 = x Tập nghiệm của PT là = 4 3 S c. 0,5 - x= 0 x = 0,5 Tập nghiệm của phơng trình là: { } 5,0=S - GV cho học sinh đọc SGK trong 3 phút. Hỏi: Ta có những QT nào để biến đổi PT? b. QT nhân với một số: VD: 5 3 1 .153. 3 1 153 === xxx 4 2 8 2 2 82 === x x x - Gv y/cầu học sinh làm ?2 - Chú ý kt nghiệm của PT. -3 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở. ?2. a. 21 2 == x x Vậy PT có tập nghiệm { } 2=S b. 0,1x = 1,5 <=> x = 15 Vậy PT có nghiệm { } 15=S c. - 2,5 x = 10 <=> x = 10: (- 2,5) <=> = - 4 PT có nghiệm { } 4=S * HĐ4: Cách giải PT bậc nhất một ẩn. (8 phút). 3. Cách giải PT bậc nhất một ẩn. - GV: Ta thừa nhận rằng: Từ 1 Pt dùng QT chuyển vế hay QT nhân ta luôn nhận đợc 1 PT mới tơng đơng với PT đã cho. - Gv cho học sinh đọc 2 VD trong SGK, áp dụng giải 2 PT tơng tự. học sinh đọc 2 VD trong SGK, áp dụng giải 2 PT tơng tự. VD1: 2x - 8 = 0 4 2:8 82 = = = x x x PT có 1 nghiệm duy nhất x = 4. VD2: 0 5 4 2 = x 110 2 5 5 4 :22 5 4 === xxx PT có 1 nghiệm duy nhất 2 5 =x * TQ: (SGK - T9) ?3. - 0,5x + 2,4 = 0 8,4 5,0:4,2 4,25,0 = = = x x x Vậy PT có tập nghiệm { } 8,4=S 4- Luyện tập - củng cố (5 phút). - GV cho học sinh làm BT 8 (SGK - T10) Y/cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện các học sinh khác làm vào vở. - 3 học sinh lên bảng thực hiện các học sinh khác làm vào vở. a. 4x - 20 = 0 5 204 = = x x Vậy PT có tập nghiệm { } 5=S - Chú ý kt nghiệm của PT. b. 2x + x + 12 = 0 4 123 = = x x Vậy PT có tập nghiệm { } 4=S c. x - 5 = 3 - x 4 82 53 = = +=+ x x xx Vậy PT có tập nghiệm { } 4=S 5- H ớng dẫn về nhà: (1 phút) - Học thuộc các đ/n QT trong bài: - BT 6,9 (T9,10 - SGK) 14,15,16,17,18 (T5 - BT) Tuần ngày giảng: Tiết 43 Đ3. phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0 I). Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc phơng pháp giải các phơng trình và việc áp dụng các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng pt bậc nhất một ẩn. 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng biến đổi các phơng trình bằng quy tắc chuyển về và quy tắc nhân. 111 - Rèn khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính linh họat trong việc vận dụng kiến thức đã học II). Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III). Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu hai quy tắc biến đổi phơng trình. Giải phơng trình: 5 x = 3 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: 1) Cách giải GV: Cho học sinh đọc VD1 (SGK - T10) trong 2 phút, rồi cho học sinh làm bài tập tơng tự. ? Bớc 1: Ta thực hiện phép biến đổi nào ?Bớc 2: Ta cần làm gì? GV: giải thích vì sao không chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái để đa về dạng ax + b = 0. ?Bớc 3: Cần làm gì GV: Hớng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 ? Có nhận xét gì về 2 vế của phơng trình ?Hãy quy đồng mẫu 2 vế của phơng trình? GV: Hớng dẫn HS nhân cả 2 vế của phơng trình với 15 để khử mẫu. ?Yêu cầu 1 HS lên bảng giải tiếp. ? Hãy nêu các bớc chủ HS: đọc bài. - HS: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc. - HS: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế và các hằng số sang vế kia. HS: Thu gọn và giải PT nhận đợc. HS: Các hạng tử trong phơng trình là các phân thức không cùng mẫu. HS: Thực hiện quy đồng. HS: Thực hiện theo h- ớng dẫn của GV 1 HS lên bảng thực hiện Ví dụ 1: Giải phơng trình ( ) ( ) xxx = 3465 61244 41265 =+ =+ xx xxx 68 = x 8 6 = x 4 3 = x PT có tập nghiệm = 4 3 S *.VD2: Giải PT 3 21 6 5 3 xx = 3( 3) 15.6 5(1 2 ) 15 15 x x = )21(56.15)3(3 xx = xx 1059093 += 9590103 += xx 947 = x 112 yếu để phơng trình trong 2 ví dụ trên? GV và HS nhận xét chốt lại cách giải. HS: trả lời. - HS: Nghe và ghi. 7 94 = x PT có tập nghiệm = 7 94 S ?1: - Bớc 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. - Bớc 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia. - Bớc 3: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. Hoạt động 2: 2, áp dụng GV: Hớng dẫn HS thực hiện ví dụ 3 ? Để giải pt trên ta phải làm nh thế nào ? Hãy tìm MTC GV: Yêu cầu thực hiện các phép biến đổi để giải PT. ? Yêu cầu HS làm ?2 ? Hãy tìm MTC của cả 2 vế ? Hãy quy đồng mẫu 2 vế? ? Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở. Chú ý quy tắc bỏ dấu ngoặc. GV: Cho học sinh đọc chú ý (SGK - T12) GV: Đa phần chú ý ra bảng phụ GV: Hớng dẫn HS thực HS: Thực hiện theo h- ớng dẫn HS: Nêu các bớc giải. HS: MTC là 6 HS: Thực hiện các phép biến đổi giải phơng trình HS: Thực hiện theo yêu cầu HS: MTC = 12. HS: Thực hiện theo yêu cầu HS: Lên bảng. HS: Đọc bài HS: Thực hiện theo h- ớng dẫn Ví dụ 3 : Giải phơng trình 2 11 2 12 3 )2)(13( 2 = + + xxx 6 33 6 )12(3)2)(13(2 2 = ++ xxx <=>(6x 2 + 10x- 4)-(6x 2 +3) = 33 <=> 6x 2 +10x -4 -6x 2 -3=33 <=> 10x = 33 + 4 + 3 <=> 10x = 40 <=> x = 4 PT có tập nghiệm { } 4=S ?2. Giải phơng trình: 4 37 6 25 xx x = + ( ) ( ) 12 373 12 25212 xxx = + ( ) ( ) xxx 37325212 =+ xxx 92141012 = 42192 +=+ xx 2511 = x 11 25 = x PT có tập nghiệm = 11 25 S 113 hiện VD 4,5,6, để minh họa cho chú ý. * Chú ý: (SGK t12) VD4: (SGK - T12) VD5: (SGK - T12) VD6: (SGK - T12) 4. luyện tập củng cố ? Hãy nhắc lại cách giải một pt đa đợc về dạng ax + b = 0? ?Yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm bài 10.sgk. ? Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ? Nhận xét câu trả lời của bạn GV: Nhận xét, chốt lại kết quả đúng HS: Trả lời. HS:Thực hiện yêu cầu HS: Suy nghĩ trả lời HS: Nhận xét Bài 10 (SGK - T12) a) Sai ở chỗ chuyển vế các hạng tử -x, - 6 không đổi dấu. Kết quả đúng : 3x 6 + x = 9 x 3x + x + x = 9 + 6 5x = 15 x = 3. b. Sai ở chỗ chuyển vế hạng tử - 3 không đổi dấu. Kết quả đúng : 2t -3 + 5t = 4t + 12 2t +5t 4t = 12 + 3 3t = 15 t = 5 5. Hớng dẫn học ở nhà -Học bài theo vở ghi và SGK - BTVN 11; 12; 13; 14 (SGK-T13) Tuần ngày giảng: Tiết 44 Luyện tập I). Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hớng dẫn để HS tự giải các bài tập luyện tập. - HS vận dụng đợc hai quy tắc biến đổi phơng trình vào giải phơng trình - Biết kiểm tra một số giá trị nào đó có phải là nghiệm đúng của pt cho trớc hay không. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng giải phơng trình đợc về dạng ac + b = 0 - Củng cố kỹ năng biến đổi phơng trình mà chủ yếu là quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân - Rèn luyện kỹ năng tính toán, tính cẩn thận khi giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục tính linh họat trong việc vận dụng kiến thức đã học 114 - Yêu thích môn học II) Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học. - HS:SGK vở, đồ dùng học tập. III) Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Nêu tóm tắt các bớc giải phơng trình đa đợc về dạng phơng trình bậc nhất một ẩn. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ? Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập: HS 1: Chữa bài 11b) SGK-T 13 HS 2: Chữa bài 12 a) SGK-T 13 ? Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét, chốt lại cách làm GV: Đa đề bài lên bảng phụ ? Gọi 1 HS chữa bài tập 13 (SGK - T13) ? Lý do bạn Hòa giải sai ? Nêu cách kiểm tra 2 HS lên bảng thực hiện HS: Nhận xét theo yêu cầu HS: Chữa bài vào vở - HS: Theo dõi HS: Hòa giải sai vì đã chia cả 2 vế của PT cho ẩn x -> đợc PT mới không tơng đ- ơng với PT đã cho). Hoạt động 2: Luyện tập HS: trả lời *.Bài 11 (SGK-T13) Giải phơng trình b. 3 4 24 6 27 3u u u u + + = + + 2 27 4 27 2 4 27 27 u u u u + = + = 02 = u 0 = u PT có tập nghiệm { } 0=S *. Bài 12. (SGK-T 13) 11919 415910 915410 6 3)35( 6 2)25( 2 35 3 25 , == +=+ = = = xx xx xx xx xx a PT có tập nghiệm là { } 1=S *.Bài 13. sgk. 13 Bạn Hòa giải sai Sửa lại: ( ) ( ) 32 +=+ xxxx ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 0 2 3 0 . 1 0 0 x x x x x x x x x + + = + = = = PT có tập nghiệm là { } 0=S 115 [...]... x + 5) = 2 x 5 = 3( x + 5) x+5 x+5 HS 2: Chữa phần b) ? Gọi HS nhận xét bài HS: Nhận xét làm của bạn 2x 5 = 3x + 15 2x 3x = 15 + 5 -x = 20 x = -20 (t/m ĐKXĐ) PT có nghiệm là x = -20 GV: Nhận xét chốt lại lời giải 2 b, x 6 = x + 3 ĐKXĐ: x 0 x 2 ( x 2 6) .2 x .2 x + 3 x = 2x 2x 2 2 2 x 12 = 2 x + 3x 2 x 2 2 x 2 3x = 12 x = 4 (T/m ĐKXĐ.) PT có nghiệm là: x = -4 *.Bài 29 Sgk 23 Cả hai... của PT là: S = { 2} 127 - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) HS: Chữa bài vào vở 3 2x 1 = x x2 x2 - ĐKXĐ: x 2 b - QĐ mẫu hai vế và khử mẫu: 3 2 x 1 x( x 2) = x2 x2 Suy ra: 3 = 2 x 1 x( x 2) 3 = 2 x 1 x2 + 2 x x 2 4 x + 4 = 0 ( x 2) = 0 x2=0 x =2 x = 2 (Loại vì không t/m 2 ĐKXĐ) Tập nghiệm của PT là S = Hoạt động 2: Luyện tập củng cố GV: Treo bảng phụ ghi nội HS: Thảo luận nhóm Bài 36 (SBT... làm bài 3 2 6 vào vở ? Gọi HS nhận xét bài làm cuả bạn HS: Nhận xét 2 x 3( 2 x + 1) x 6 x = 6 6 2 x 3 ( 2 x + 1) = x 6 x 2 x 6 x 3 = 5 x 4 x + 5 x = 3 x = 3 GV: Nhận xét chốt lại kết quả đúng PT có tập nghiệm S = { 3} b) 2+ x 1 2x 0,5 x = + 0 ,25 5 4 4 ( 2 + x ) 0,5 x .20 = 5 ( 1 2 x ) + 0, 25 .20 8 + 4 x 10 x = 5 10 x + 5 8 6 x = 10 10 x 10 x 6 x = 10 8 1 4x = 2 x = 2 1 pt có... + 2 (1 x 2 1) = 0 1 x ( ) 1 + 2 x2 = 0 x 1 + 2 = 0 hoặc x = 0 x 1 1 1 = 2 = 2 x = (T/m x x 2 Suy ra: 1) ĐKXĐ) 2) x = 0 loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ 1 +2 x 1 Vậy tập nghiệm của PT: S = Câu b: Có thể sai lầm A2=B2=> A=B ? Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày kết qủa ? Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm 2 2 HS: Trình bày kết qủa b x + 1 + 1 = x 1 1 x x - ĐKXĐ: x 0 2 (2) 2. .. làm bài HS: Làm bài 25 (SGK) 7 3 x( x 2 ) 3( x 2 ) = 0 ( x 2) ( x 3) = 0 x 2 = 0 hoặc x 3 = 0 1, x 2 = 0 x = 2 2, x 3 = 0 x = 3 Tập nghiệm của pt là: S = { 2; 3} Bài 25 (SGK-T17) Giải các phơng trình a) 2 x3 + 6 x 2 = x 2 + 3x ? Các PT này có giải đợc HS: Các PT này cha ngay không muốn giải đợc giải đợc ngay, ta cần 2 x3 + 6 x 2 x 2 3x = 0 phải chuyển tất cả các 2 ta phải làm ntn? hạng... rồi 2 x ( x + 3) x( x + 3) = 0 đa về dạng PT tích x( x + 3)( 2 x 1) = 0 hoặc x + 3 = 0 x=0 2 HS lên bảng trình ? Yêu cầu 2 HS lên bảng bày 2x 1 = 0 HS1: Phần a) HS2: Phần b) 1 x = 0 2 x + 3 = 0 x = 3 122 hoặc ? Gọi HS nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét 3 2 x 1 = 0 x = 1 2 1 Tập nghiệm của pt là: S = 3; GV: Nhận xét chốt lại cách làm 2 b) (3x-1)(x +2) = (3x-1)(7x-10) (3x-1)(x2 +2) -(3x-1)(7x-10)=0... Nêu nhận xét của bạn 2x 5 =3 x+5 - ĐKXĐ: x 5 a) - Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu: 2 x 5 3( x + 5) = x+5 x+5 Suy ra 2 x 5 = 3( x + 5) 2 x 5 = 3 x + 15 2 x 3 x = 15 + 5 x = 20 x = 20 (thỏa mãn ĐKXĐ) Tập nghiệm của PT là: S = { 20 } 5 Hớng dẫn học ở nhà -Nắm vững ĐKXĐ của PT, 4 bớc giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu -BTVN: 27 (b,c,d); 28 (SGK-T 22) - - Tuần tiết 48 ngày giảng: Phơng trình... đồng và khử mẫu HS: Lên bảng giải phơng trình và kết luận nghiệm 2( x 3) + 2x + 2 = ( x + 1)( x 3) - ĐKXĐ: x 1; x 3 - QĐ mẫu 2 vế và khử mẫu: x( x + 1) + x( x 3) 2. 2 x = 2( x 3)( x + 1) 2( x + 1)( x 3) Suy ra: x( x + 1) + x( x 3) = 4 x x 2 + x + x 2 3x = 4 x HS: Nghe, hiểu 2x2 6x = 0 2 x( x 3) = 0 1) 2x = 0 x = 0 (t/m ĐKXĐ) 2) x = - 3 = 0 x = 3 (loại vì không t/m ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của... quy x ( x + 2 ) + ( x + 3) ( x + 1) 2 x ( x + 1) = của PT rồi khử mẫu đồng mẫu x ( x + 1) x ( x + 1) ? PT chứa ẩn ở mẫu và PT đã khử mẫu có tơng đơng HS : có thể không tơng Suy ra đơng ( x + 2) x + ( x + 3)( x + 1) = 2 x( x + 1) không? Vậy ở bớc này ta dùng ký x 2 + 2 x + x 2 + x + 3x + 3 = 2 x 2 + 2 x hiệu suy ra ( ) chứ không HS: Nghe 2x2 + 6 x + 3 = 2x2 + 2 x dùng ký hiệu tơng đơng ( 4 x = 3... đồng mẫu 2 vế và khử mẫu PT? 2 2 2 x( x 1) ? Tiếp theo ta phải thực HS: ta phải quy đồng x + x + 1 3x = hiện khâu biến đổi nào mẫu 2 vế rồi khử mẫu ( x 1) ( x 2 + x + 1) ( x 1) ( x 2 + x + 1) GV: Hớng dẫn HS sử HS: Làm bài theo hớng dụng hằng đẳng thức: dẫn x3 1 = (x 1)(x2 + x + 1) để quy đồng mẫu ? Gọi 1 HS lên bảng HS: Lên bảng trình bày trình bày Suy ra: x 2 + x + 1 3x 2 = 2 x 2 2 x ? Gọi . PT. a) x xxx = + 62 12 3 ( ) 6 6 6 123 2 xxxx = + ( ) 2 3 2 1 6 2 6 3 5 x x x x x x x + = = 3354 ==+ xxx PT có tập nghiệm { } 3=S b) 25 ,0 4 21 5,0 5 2 + = + x x x ( ) ( ) 4 2 0,5 .20 5 1 2 0 ,25 .20 8. trình: 4 37 6 25 xx x = + ( ) ( ) 12 373 12 2 521 2 xxx = + ( ) ( ) xxx 37 325 2 12 =+ xxx 921 410 12 = 421 92 +=+ xx 25 11 = x 11 25 = x PT có tập nghiệm = 11 25 S 113 hiện VD 4,5,6, để minh họa. } 3 ;2= S Bài 25 (SGK-T17) Giải các phơng trình a) xxxx 3 62 223 +=+ ( ) ( ) 03 32 03 62 2 22 3 =++ =+ xxxx xxxx ( )( ) 0 123 =+ xxx 0 = x hoặc 03 =+ x hoặc 0 12 = x 1. x = 0 2. 303 ==+ xx 122 ?

Ngày đăng: 28/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan